Tiết 5:
Thể dục:(Tiết 11)
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG,
ĐIỂM SỐ, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,
TRÒ CHƠI "KẾT BẠN"
I Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao KT: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.Yêu cầu tập hợp dàn hàng nhan, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp.
- Trò chơi "kết bạn". Yêu cầu tập chung chú ý, phản xạ nhanh chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường,
-Chuẩn bị 1 cái còi.
III Nội dung và phương pháp lên lớp
Ngày soạn: 10 / 9 / 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tiết 3: Toán:(Tiết 27) Luyện tập chung(T1) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số TN - Đơn vị đo khối lượng và thời gian. - Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ về số trung bình cộng. - HS làm được bài tập 1, 2(a,b), 3( a,b,c), 4 ( a,b ). II. Đồ dùng: - Vẽ sẵn biểu đồ bài 3 (T35) SGK lên bảng phụ III. Các HĐ dạy - học: 1, GT bài 2, Bài tập ở lớp: Bài 1 (T35) ?Muốn tìm số liền trước, số liền sau em làm NTN? VD:? Tìm số liền trước số 135? Tìm số liền sau số 83? c) Đọc số, nêu GT chữ số 2. Bài 2(T35): ?Nêu y/c? a. 475 9 36 > 475 836 b. 9 0 3 876 < 913 000 ?Nêu cách thực hiện ? Bài 3(T35): ? Nêu yêu cầu ? - GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng Bài 4(T36): ? Nêu yêu cầu ? - Trả lời các câu hỏi -GV chấm một số bài . - Đọc BT - Muốn tìm số liền trước 1 số nào đó ta lấy số đó trừ đi 1. - Muốn tìm số liền sau 1 số nào đó ta lấy một số đó cộng với 1. - Số liền sau số 134 là số liền trước số 135 vì 135 - 1 = 134 - Số 84 là số liền sau số 83 vì 83 +1= 84. - HS làm BT và vở, 2 HS lên bảng. a) Số tự nhiên liền sau số 2835917 là số 2835918 vì 2835917 + 1 = 2835918 b) Số 2835916 là số liền trước 2835917 vì 2835917 - 1 = 2835916 - HS đọc và nêu miệng. - NX, chữa bài tập -Viết chữ số thích hợp vào ô trống c. 5tấn 175kg > 5 0 75 kg ( HS khá giỏi) d. 2 tấn 750kg = 2750kg -HS làm vào vở ,2 HS lên bảng -NX bài của bạn - Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm - 1HS lên bảng làm BT .Lớp làm vào SGK. -lớp 3A: 18, lớp 3B: 27, lớp 3C: 21 a. Khối 3 có 3 lớp là : 3A, 3B, 3C b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán .3B : 27 HS , 3C : 21 HS c. Khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất .Lớp 3C ít HS giỏi toán nhất . a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX b.Năm 2005thuộc thế kỉ thứ XXI 3.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - NX.BTVN: bài 5 (T36) Tiết 5: Thể dục:(Tiết 11) Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, Trò chơi "kết bạn" I Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao KT: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.Yêu cầu tập hợp dàn hàng nhan, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp. - Trò chơi "kết bạn". Yêu cầu tập chung chú ý, phản xạ nhanh chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II Địa điểm và phương tiện: - Sân trường, -Chuẩn bị 1 cái còi. III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1 Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục 2 Phần cơ bản: a, Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái - GV q/s, nhận xét, sửa sai - Tập chung cả lớp. b, Trò chơi vận động: Trò chơi "kết bạn" 3. phần kết thúc: - Lớp hát cộng vỗ tay - Hệ thống bài học - NX giờ học:Ôn bài Đ lượng 6' 22' 12' 10' 6' Phương pháp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Tổ trưởng điều khiển. - Từng tổ biểu diễn. - Cả lớp tập cán sự điều khiển -GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - Cả lớp cùng chơi - GV quan sát, NX * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 3: Kể chuyện:( tiết 6) Kể chuyện đã nghe ,đã đọc *Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, đượcđọc . I) Mục tiêu : 1. Rèn KN nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện ) Mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng . - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ND ,ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ,đoạn chuyện ) có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. 2.Rèn KN nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX dúng lời kể của bạn . II) Đồ dùng : - Sưu tầm một số truyện về lòng tự trọng . -Viết sẵn đề bài.Viết sẵn 3gợi ý SGK vào bảng phụ . III) Các HĐ dạy - học : A.KT bài cũ: -1HS kể chuyện dã nghe ,đã đọc về tính trung thực . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. KT nhanh những chuyện HS đã CB 2. HDHS kể chuyện: * GV gạch chân những từ ngữ quan trọng - GV treo bảng phụ. - Khuyến khích HS đọc chuyện ngoài SGK. ? Nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị? Nói rõ đó là chuyện gì? - GV dán tiêu chuẩnđánh giá bài kể chuyện lên bảng - Lưu ý: Truyện kể dài chỉ cần kể 1 - 2 đoạn. - 1 HS đọc đề - 4 HS đọc gợi ý( đọc nối tiếp) - HS đọc lướt gợi ý2 - HS nối tiếp nhau nên - Đọc thầm gợi ý 3 * HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Kể chuyện theo cẳptao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp - Lớp NX, tính điểm, bình chọn người kể chuyện hay 3. Củng cố - dặn dò - NX giờ học nhắc HS yếu cố gắng luyện tập thêm phần kể chuyện - CB bài 7 Tiết 2: Chính tả: ( Nghe viết ) Người viết chuyện thật thà I. Mục tiêu: 1, Nghe viết đúng chính tả, trình bàt đúng chuyện ngắn: Người viết chuyện thật thà. 2, Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả. 3, Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc có âm thanh hỏi/ thanh ngã. II. Đồ dùng: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phát cho HS sửa lỗi bài tập 2 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a III. Các HĐ dạy - học: A) KT bài cũ: Mời 1 HS đọc bắt đầu từ l/n . 2 HS lên bảng viết lớp viết nháp. B) Bài mới: 1 GT bài viết: 2 HDHS nghe - viết: - GV đọc bài viết ? Nhà văn Ban - dắc có tài gì? * Hướng dẫn viết từ khó: ? Tìm từ khó viết? * Hướng dẫn trình bày: ? Nêu cách trình bày lời thoại? * GV đọc bài cho HS viết - Đọc bài cho học sinh soát * Chấm - chữa bài: 3 Hướng dẫn HS làm bài chính tả Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả. - Y/c sửa tất cả các lỗi sai - GV chấm 1 số bài. Bài 3a(T57): ?Nêu y/c? ? Từ láy có chứa âm S / X là từ láy NTN? Từ láy có chứa âm S: Sàn sàn, San sát, Sáng sủa... Từ láy có chứa âm X: Xa xa, xà xẻo, xám xịt... - GV chốt ý kiến đúng. - Nghe, 1 HS đọc lại truyện. - Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. - Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. - Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, Pháp. - Dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng. - Viết vào vở - Soát bài (đổi vở) - 1 HS đọc BT2, lớp đọc thầm. - Lớp làm vào vở, 3 HS phiát phiếu - Dán phiếu, chữa bài tập. - 1 HS đọc y/c mẫu - Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu - Dán phiếu lên bảng. - NX, bổ sung. c, Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học: viết lại những chữ sai chính tả - CB bài: Tuần 7 Tiết 5: Lịch sử:(Tiết 6) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa? - Tường thuật được diễn biến trên biểu đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến đô hộ ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dung lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK (T20) phóng to phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học: 1 KT bài cũ? ? Khi đô hộ nước tacác triều đại phong kiến phương Bắc đẫ làm những gì? ? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? Kể tên các cuộc KN của ND ta chống lại bọn PK phương Bắc 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài * HĐ1: Thảo luận nhóm + Mục tiêu : Biết nguyên nhân của cuộc khởi nhĩa Hai bà trưng . - GV giải thích: Quận Giao chỉ thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt tên -GV giao việc ? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? * GVchốt : -Nguyên nhân sâu sa là do lòng yêu nước căm thù giặc của Hai Bà Trưng . - Việc Thi Sách bị Tô Định giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra . *HĐ2: Làm việc cá nhân + Mục tiêu : Biết tường thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . -Cuộc KN Hai Bà Trưng diễn ra trên một phạm vi rất rộng ,lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa. -GV giao việc ? Dựa vào lược đồ nêu diễn biến của cuộc KN Hai Bà Trưng ? * HĐ3: Làm việc cả lớp . + Mục tiêu :Biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa . ? Nêu kết quả của cuọc khởi nghĩa? - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? -Nghe - Đọc SGK (T19) - Thảo luận nhóm 6 -Các nhóm báo cáo - HS nhắc lại. - Nghe - Làm việc cá nhân ,trả lời câu hỏi - Đọc SGK (T20) - 3HS chỉ lựơc đồ và nêu Mùa xuân năm 40 ....làm chủ Mê Linh - Cổ Loa - Luy Lâu ...Trung Quốc - Kết quả :Trong vòng chưa đầy một tháng cuộc khởi nhĩa hoàn toàn thắng lợi . - ý nghĩa : Sau hơn hai TK bị PK nước ngoài đô hộ ,đây là lần đầu tiên nước ta giành được độc lập . 3. Củng cố -dặn dò : ? Nêu nguyên nhân ,kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - NX giờ học .BTVN: Học thuộc diễn biến và bài học SGK.
Tài liệu đính kèm: