Giáo án Khối 4 - Tuần 7 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 (Bản đẹp 2 cột)

MÔN: TOÁN

Tiết 31: Luyện tập

I. MụC tiêu:

 Giúp HS:

 - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

ii. đồ dùng dạy - học:

- Giấy khổ lớn, bút dạ

iII. hoạt động dạy - học:

 

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MễN: TẬP ĐỌC
Tiết 13: Trung thu độc lập 
I. MụC tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phự hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của cỏc em và của đất nước.(TL được cỏc cõu hỏi sgk).
* KNS: Xỏc định giỏ trị; Đảm nhận trỏch nhiệm (xỏc định nhiệm vụ của bản thõn).
II. đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa nội dung bài
- Tranh, ảnh các nhà máy, công trình thủy điện, nông trường, ...
III. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc bài Chị em tôi và TLCH 3, nêu ý nghĩa câu chuyện
2. Bài mới:
* GT bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ
- Giảng : Mơ ước là 1 phẩm chất đáng quý của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai, vươn lên trong cuộc sống.
- Cho HS xem tranh minh họa bài đọc
- GT : Anh bộ đội đứng gác trong đêm trung thu năm 1945, lúc đó nước ta vừa giành được độc lập. Trong đêm trung thu đầu tiên, anh đã suy nghĩ và mơ ước về tương lai của đất nước, của trẻ em.
*HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Gọi 1 hs đọc chỳ giải.
- Gọi Hs chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp từng đoạn.(lần 1)
- Gv kết hợp ghi từ cần luyện đọc lờn bảng.
- Gọi Hs đọc nối tiếp từng đoạn.(lần 2)
- Gv gắn bảng phụ ghi cõu cần luyện đọc lờn bảng rồi hướng dẫn luyện đọc.
- Tổ chức luyện đọc nhúm đụi.
- Gv đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tự hào.
*HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
– Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ?
– Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH :
– Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra 
sao ?
– Kết hợp giải nghĩa từ mơ tưởng
– Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ?
– Giảng : Đêm trung thu đó cách nay 60 năm.
– Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
- Cho HS xem tranh về thành tựu kinh tế ĐN
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ?
- Bài văn nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, 2 em nhắc lại.
*HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp đọc cả bài.
- HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn CB bài 14
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS quan sát, mô tả ND của tranh.
- Lắng nghe
- Quan sát, mô tả
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
- 3 em đọc / 2 lượt :
HS1: Đêm nay ... các em
HS2: TT ... vui tươi
HS3: Còn lại
- Nhóm 2 em luyện đọc
- Theo dõi SGK
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
– Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.
- Đọc thầm và nối tiếp nhau TLCH :
– Dòng thác nước chảy xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn ...
– Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên còn nhiều khó khăn.
– Ước mơ của anh đã thành hiện thực.
- HS trao đổi tranh ảnh tự sưu tầm.
- HS đọc thầm và TLCH.
– HS tự do phát biểu.
– Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của từng đoạn.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 4 em thi đọc.
- Nhận xét
- Lắng nghe
š&›
MễN: TOÁN
Tiết 31: Luyện tập 
I. MụC tiêu:
	Giúp HS:
 - Cú kĩ năng thực hiện phộp cộng, phộp trừ và biết cỏch thử lại phộp cộng, phộp trừ.
- Biết tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng, phộp trừ.
ii. đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ lớn, bút dạ
iII. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng giải bài 2/ 40
2. Bài mới:
Bài 1: 
- GV nêu phép cộng : 2 416 + 5 164
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện phép cộng
- HDHS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, được kết quả là số hạng kia thì phép tính đúng.
- Yêu cầu HS làm bài 1b
– 62 981, 71 182, 299 270
Bài 2: 
- HD tương tự bài 1
- Yêu cầu HS tự rút ra cách thử lại phép trừ
- Yêu cầu HS làm bài 2b
– 3 713 , 5 263, 7 423
Bài 3: 
- Yêu cầu tự làm VT, phát giấy cho 2 em
– Lưu ý cách ghi x và dấu bằng
- Hỏi HS yếu :
– Muốn tìm số hạng (số bị trừ) chưa biết, ta làm thế nào ?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét 
- CB bài 32
- 2 em lên bảng.
- 1 em lên bảng đặt tính và tính, vừa tính vừa nói : 2 416
 5 164
 7 580
- 1 em lên bảng thử lại :
7 580
2 416
5 164
- 2 em nêu lại cách thử lại phép cộng.
- HS tự làm VT, 3 em HS yếu lên bảng.
– Muốn thử lại phép trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là SBT thì phép tính đúng.
- HS làm VT, 3 em lên bảng.
- HS làm VT, 2 em làm giấy rồi dán bài lên bảng.
- HS nhận xét.
 a. x = 4 586 b. x = 4 242
- HS yếu trả lời, 1 số em nhắc lại.
- Lắng nghe
š&›
MễN: CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết)
Tiết 7: Gà Trống và Cáo 
I. MụC tiêu:
- Nhớ – viết đỳng và trỡnh bày bài chớnh tả đỳng thể thơ lục bỏt.
- Làm đỳng bài tập 2b, 3a.
II. đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu ghi sẵn BT 2b
III. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em làm lại bài 3/ 57
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
* GT bài
- Nêu MĐ - YC giờ học
*HĐ1: HD viết chính tả
a) Trao đổi về ND đoạn thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Hỏi : Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
b) HD viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các từ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
c) HD trình bày
– Trong đoạn thơ có từ nào được viết hoa ? Vì sao ?
- Lưu ý cách viết lời nói trực tiếp : sau dấu hai chấm và ngoặc kép
- Gọi 1 em nhắc lại cách trình bày thơ lục bát
d) Viết, chấm, chữa bài
- GV cho HS viết, xuống lớp giúp các em yếu
- HDHS đổi vở bắt lỗi
- Chấm vở 5 em, nhận xét
*HĐ2: HD làm bài tập
Bài 2b :
- Cho HS đọc yêu cầu đề
- Gọi 1 em đọc đoạn văn chưa hoàn chỉnh
- Chia nhóm thảo luận
- Dán 2 phiếu khổ lớn ghi sẵn đoạn văn lên bảng, chia 2 đội chơi điền tiếp sức vào đoạn văn.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
– Gợi ý : Khi em trở thành phi công bay lượn trên bầu trời, em sẽ thấy dưới mặt đất là những gì ?
Bài 3a :
- Gọi HS đọc đề
- GV đọc từng nội dung, HS viết từ vào BC
- GV kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét
- CB: Bài 8
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 3 em đọc.
– Hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.
– thiệt hơn, phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối
- HS viết BC, 1 em lên bảng.
– Cáo, Gà : vì là tên riêng của 2 con vật.
- 1 em nhắc lại.
- HS viết bài, tự soát lỗi.
- 2 em cùng bàn đổi vở soát lỗi.
- HS chữa lỗi.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận, làm Vn.
- 2 đội chơi điền tiếp sức, mỗi đội cử 3 bạn : 
– lượn, vườn, hương, dương tương, thường, cường
- HS nhận xét.
– vườn tược
- 1 em đọc.
- HS làm BC : ý chí, trí tuệ
- Lắng nghe
š&›
MễN: KỂ CHUYỆN
Tiết 7: Lời ước dưới trăng 
I. MụC tiêu:
- Nghe – kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo tranh minh họa ( sgk); kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện Lời ước dưới trăng.
- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Những điều ướccao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phỳc cho mọi người.
* GDMT: Khai thỏc vẻ đẹp của ỏnh trăng để thấy được giỏ trị của mụi trường thiờn nhiờn với cuộc sống con người ( đem đến nguồn hi vọng tốt đẹp)
II. đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa truyện
III. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em kể câu chuyện nói về lòng tự trọng
2. Bài mới:
* GT bài
- Trong giờ học hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện Lời ước dưới trăng. Nhân vật trong truyện là ai ? Người đó đã ước điều gì ? Các em cùng theo dõi.
*HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh họa và phần lời dưới mỗi tranh.
*HĐ2: HDHS kể
a. Kể trong nhóm :
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm kể về nội dung 1 bức tranh, sau đó kể cả câu chuyện
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, gợi ý thêm.
b. Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn
- Gọi HS nhận xét, cho điểm từng em
- Tổ chức HS thi kể toàn chuyện
- Cho điểm từng em
c. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa
- Gọi HS đọc ND yêu cầu 3 trong SGK
- Chia nhóm thảo luận
- Gọi HS trình bày
– Cô cầu nguyện cho bác hàng xóm khỏi bệnh.
– Cô là người nhân hậu.
– Cô bé hàng xóm ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại. Chị có gia đình và sống hạnh phúc với chồng con.
* GD: Vẻ đẹp của ỏnh trăng để thấy được giỏ trị của mụi trường thiờn nhiờn với cuộc sống con người ( đem đến nguồn hi vọng tốt đẹp)
- HDHS bình chọn nhóm có đoạn kết hay nhất
- GV tuyên dương nhóm có đoạn kết hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?
- Nhận xét
- Dặn HS kể cho gia đình và các bạn nghe
- 2 em lên bảng kể.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát tranh, đọc lời dưới tranh
- Lần lượt em nào cũng được kể 1 lần. Các em lắng nghe, góp ý cho bạn.
- 4 em nối tiếp kể theo nội dung 4 tranh.
- HS nhận xét.
- 3 em thi kể.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày từng câu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 số em kể phần kết.
- HS bình chọn.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
š&›
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ( TC)
ễN CHÍNH TẢ
I. MỤC TIấU:
- Luyện viết cỏc từ khú, cõu cú từ khú ở 2 bài tập đọc vừa học.
- Luyện viết chữ sạch, đẹp, trỡnh bày bài rừ ràng.
- Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt ch/tr; ươn/ương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Phiếu bài tập ghi nội dung bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
*HĐ1: Củng cố kiến thức
- GV nờu cỏc từ khú, học sinh đó viết sai trong bài chớnh tả Người viết truyện thật thà: dự tiệc, bật cười, truyện dài, truyện ngắn, ấp ỳng, .... 
- GV phõn tớch lại cỏch viết cỏc từ trờn.
- Yờu cầu học sinh viết bảng con.
* Bài tập vận dụng: 
- Yờu cầu HS nờu tờn 2 bài Tập đọc vừa học.
- Yờu cầu HS phỏt hiện từ khú trong từng bài.
- GV bổ sung thờm – ghi bảng
- Phõn tớch và hướng dẫn HS.
- GV nhận xột
*HĐ2: Luyện tập:
a. Viết cõu cú từ khú:
- GV đọc cõu cú từ khú cho HS viết: 
 ... 
a + b + c = (a+ b) + c = a + (b + c)
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Cho nhóm đôi thảo luận
- Gọi HS trình bày
- GV ghi bảng :
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS giải bằng nhiều cách
- Gọi 2 em lên bảng giải 2 cách
- Gọi HS khác nhận xét
- GV kết luận, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Luyện tập
- 1 em giải.
- 1 em giải và nêu nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm miệng lần lượt với 3 giá trị khác nhau của a, b, c.
– (a+ b) + c = a + (b + c)
– Khi cộng tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận, làm bài VT.
- HStrình bày.
- Cả lớp nhận xét. 
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng.
– Cách 1 : 75 500 000 + 86 950 000 
 = 162 450 000 (đồng)
– Cách 2 : 75 500 000 + 14 500 000 
 = 90 000 000 (đồng)
90 000 000 + 86 950 000 
 = 176 950 000 (đồng)
- Lắng nghe.
š&›
MễN: TẬP LÀM VĂN
Tiết 14: Luyện tập phát triển câu chuyện 
I. MụC tiêu:
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đó học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của cõu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đó cho sẵn cột truyện).
- KNS: Tư duy sỏng tạo; phõn tớch, phỏn đoỏn; thể hiện sự tự tin; hợp tỏc.
II. đồ dùng dạy - học: 
- Giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý
III. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề
2. Bài mới:
* GT bài:- Tiết trước các em xây dựng câu chuyện dựa vào cốt truyện. Hôm nay, với đề bài cho trước, lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ ra được câu chuyện hay nhất.
* HD làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề, gạch chân các từ : giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 
- Hỏi và ghi nhanh các câu trả lời của HS :
– Em mơthấy bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước ?
– Em thực hiện điều ước như thế nào ?
– Em nghĩ gì khi thức giấc ?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 em cùng bàn kể nhau nghe
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nhận xét, sửa lỗi câu từ, cho điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương những em có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn
- Chuẩn bị bài 15
- 2 em lên bảng, mỗi em đọc 1 đoạn.
- Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Tiếp nối nhau trả lời.
– Mẹ em đi công tác. Bố ốm nặng phải nằm viện. Em vào bệnh viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, em mệt quá ngủ thiếp đi thì bà tiên hiện ra. Bà khen em ngoan và cho em 3 điều ước.
– Em ước cho bố khỏi bệnh. Em ước cho con người thoát khỏi bệnh tật. Ước cho chị em mình học giỏi để sau này thành bác sĩ ...
– Em tỉnh giấc và thật tiếc đó chỉ là giấc mơ. Nhưng em tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện những điều ước đó.
- HS viết ý chính ra Vn, kể cho bạn nghe, bạn nghe nhận xét, bổ sung.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe
š&›
MễN: ĐỊA Lí
Tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. MụC tiêu:
- Biết Tõy Nguyờn cú nhiều dõn tộc cựng sinh sống (Gia-rai, ấ-đờ, Ba-na, Kinh,..) nhưng lại là nơi thưa dõn nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mụ tả trang phục của một số dõn tộc Tõy Nguyờn: Trang phục truyền thống: Nam thường đúng khố, nữ thường quấn vỏy.
ii. đồ dùng dạy - học:
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên
IiI. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Tây Nguyên có các cao nguyên nào ? Chỉ trên bản đồ
- Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa
2. Bài mới:
*HĐ1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống
- Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK và TLCH :
– Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên
– Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
– Mỗi dân tộc ở TN có những đặc điểm nào riêng biệt ?
* Giảng : TN tuy có nhiều dân tộc sinh sống nhưng là nơi thưa dân nhất nước ta.
*HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên
- Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh để thảo luận.
– Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
– Nhà rông được dùng để làm gì ? 
– Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ?
- Giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày
*HĐ3: Trang phục, lễ hội
- Yêu cầu các nhóm dựa vào mục 3 SGK và H1. 2. 3. 5. 6 để thảo luận
– Lễ hội ở TN được tổ chức khi nào ?
– Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên
– Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ?
– ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào ?
*HĐ4: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV tóm tắt đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 7
- 2 em lên bảng .
- Làm việc cá nhân
- HS tiếp nối TLCH
– Gia-rai, Ê-đê, Kinh, Mông, Tày, Nùng ...
– Gia-rai, Ê-đê, Xơ-đăng, Ba-na
– Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng.
- Nhóm 4 em
- Nhóm 4 em thảo luận.
– nhà rông
– Nhà rông là ngôi nhà chung của buôn, nơi hội họp, tiếp khách của cả buôn ...
– Nhà rông to, đẹp chứng tỏ buôn giàu có, thịnh vượng.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhóm đôi
- Nhóm 2 em thảo luận, trả lời
– Vào mùa xuân hoặc sau mỗi mùa thu hoạch
– Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân ...
– múa hát, uống rượu cần...
– đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng ...
- 3 em đọc.
- Lắng nghe
 š&›
MễN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. MỤC TIấU:
 - Neõu ủửụùc vớ duù veà tieỏt kieọm tieàn cuỷa.
	- Bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa tieỏt kieọm tieàn cuỷa.
	- Coự yự thửực sửỷ duùng tieỏt kieọm quaàn aựo, saựch vụỷ, ủoà duứng, ủieọn, nửụực,  trong cuoọc soỏng haống ngaứy.
	*GDBVMT- THSDNLTK: Sửỷ duùng tieỏt kieọm quaàn aựo, saựch vụỷ, ủoà duứng, ủieọn, nửụực,  trong cuoọc soỏng haống ngaứy la ứtieỏt kieọm tieàn cho baỷn thaõn, gia ủỡnh, ủaỏt nửụực goựp phaàn baỷo veọ moõi trửụứng vaứ taứi nguyeõn thieõn nhieõn.
	* KNS: Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thõn, phờ phỏn việc lónh phớ tiền của.
	* TTHCM: Giỏo dục cho học sinh đức tớnh tiết kiệm theo gương Bỏc Hồ.
II. CHUAÅN Bề:
- Theỷ maứu.
III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC CHUÛ YEÁU:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. OÅn ủũnh:
2. Baứi cuừ: Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn (tieỏt 2)
- Vỡ sao treỷ em caàn ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn veà caực vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em?
- Em caàn thửùc hieọn quyeàn ủoự nhử theỏ naứo?
- Neõu nhửừng vaỏn ủeà maứ em ủaừ trao ủoồi yự kieỏn vụựi cha, meù?
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự
3. Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi: 
*Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn nhoựm (caực thoõng tin T11)
- Chia nhoựm, yeõu caàu caực nhoựm ủoùc vaứ thaỷo luaọn caõu 1, 2 (sau phaàn thoõng tin)
- Mụứi caực nhoựm trỡnh baứy
 Keỏt luaọn: Tieỏt kieọm laứ moọt thoựi quen toỏt, laứ bieồu hieọn cuỷa con ngửụứi vaờn minh, xaừ hoọi vaờn minh.
*Hoaùt ủoọng 2: Baứy toỷ yự kieỏn, thaựi ủoọ (BT1 SGK)
- Laàn lửụùt neõu tửứng yự kieỏn trong baứi taọp 1, yeõu caàu HS baứy toỷ thaựi ủoọ ủaựnh giaự baống caựch giụ tay.
- Yeõu caàu tửứng HS giaỷi thớch veà lớ do lửùa choùn cuỷa mỡnh. (HSG)
-> Keỏt luaọn: 
 + Caực yự kieỏn (c), (d) laứ ủuựng.
 + YÙ kieỏn (a), laứ sai.
*Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn nhoựm (BT2, SGK)
- GV neõu yeõu caàu cuỷa BT.
- Toồ chửực cho HS thaỷo luaọn.
- GV KL nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm
 * Chuựng ta caàn tieỏt kieọm nhieõn lieọu vaứ nửụực laứ tieỏt kieọm taứi nguyeõn thieõn nhieõn laứ BVMT
* HSG: + Vỡ sao caàn phaỷi tieỏt kieọm tieàn cuỷa?
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Yeõu caàu HS ủoùc ghi nhụự
- Sửu taàm caực truyeọn, taỏm gửụng veà tieỏt kieọm tieàn cuỷa.
- Tửù lieõn heọ vieọc tieỏt kieọm cuỷa baỷn thaõn.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
* KT nhoựm 4
- HS traỷ lụứi.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. 
- Caỷ lụựp trao ủoồi, nhaọn xeựt.
* KT caỷ lụựp
- HS tửù lửùa choùn theo quy ửụực:
 + maứu xanh: taựn thaứnh.
 + Maứu ủoỷ: khoõng taựn thaứnh.
 + Maứu traộng: phaõn vaõn, lửụừng lửù.
- HS giaỷi thớch veà lớ do lửùa choùn cuỷa mỡnh.
- Caỷc nhoựm trao ủoồi, nhaọn xeựt .
* KT caỷ lụựp
- HS thaỷo luaọn theo nhoựm
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. 
- Lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
- ẹoùc ghi nhụự trong SGK .
š&›
MễN: KHOA HỌC
Tiết 14: PHềNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIấU HOÁ
I. MỤC TIấU:
- Kể tờn một số bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ: Tiờu chảy, tả lị.
- Nờu nguyờn nhõn gõy ra một số bờnh lõy qua đường tiờu hoỏ: Uống nước ló, ăn uống khụng hợp vệ sinh, dựng thức ăn ụi thiu.
- Nờu cỏch p.trỏnh 1 số bệnh lõy qua đ.tiờu hoỏ :+ Gĩư VS ăn uống , cỏ nhõn ,m.trường
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phũng bệnh.
*KNS: Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lõy qua đường tiờu húa.
- Trao đổi ý kiến với cỏc thành viờn của nhúm, với gia đỡnh và cộng đồng về cỏc biện phỏp phũng bệnh lõy qua đường tiờu húa.
II. CHUAÅN Bề:
- Hỡnh 28,29 SGK.; - Phiếu học tập
III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nờu nguyờn nhõn của bệnh bộo phỡ?
- Nờu cỏch phũng bờnh bộo phỡ?
-2. Bài mới: 
*HĐ1:Tỡm hiểu về một số bệnh lõy qua đ. tiờu hoỏ
- Trong lớp cú bạn nào đó từng bị đau bụng hoặc tiờu chảy? Khi đú sẽ ntn?
Kể tờn cỏc bệnh lõy truyền qua đường tiờu hoỏ khỏc mà em biết?
Kết luận: Cỏc bệnh như tiờu, chảy, lị đều cú thể gõy ra chết người nếu khụng được chữa trị kịp thời và đỳng cỏch. Chỳng đều lõy qua đường ăn uống. Mầm bệnh chứa nhiều trong phõn, chất nụn và ĐDCN của bệnh nhõn nờn rất dễ phỏt tỏn lõy lan gõy ra bệnh dịch làm thiệt hại người và của. Vỡ vậy cần phải bỏo cỏo cho cơ quan y tế để tiến hành cỏc biện phỏp phũng dịch bệnh.
*HĐ2: Thảo luận về nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ
- Chỉ và núi nội dung của từng hỡnh
- Việc làm nào của cỏc bạn trong hỡnh cú thể dẫn đễn bị lõy bệnh qua đường tiờu hoỏ ? Tại sao?
 - Việc làm nào của cỏc bạn trong hỡnh cú thể đề phũng được qua đường tiờu hoỏ ? Tại sao?
- Nờu nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ
*HĐ3: Vẽ tranh cổ động 
GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm:
3. Củng cố dặn dũ:
- Chuẩn bị bài: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
- 2 h/s trả lời
- Lo lắng, khú chịu, mệt, đau
- Tả, lị
- H/S quan sỏt hỡnh /30,31 SGKvà trả lời cõu hỏi 
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- H/S thảo luận tỡm ý cho nội dungtranh tuyờn truyền cổ động mọi người cựng giữ vệ sinh phũng bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ
-Vẽ tranh và trỡnh bày
š&›
SINH HOẠT ĐỘI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_7_ban_dep_2_cot.doc