Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn nhất)

 IMục tiêu:

- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:

- Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rễ của Dương Đình Nghệ.

- Nguyên nhân trận Bạch Đằng :Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứư nha Nam Hán .Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán .

- Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng ,nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch

- Ý nghĩa của trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ ,mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước .

II- Đồ dùng học tập :

-Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng .

-Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 .

III-Hoạt động dạy và học :

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 3 tháng 10năm 2011
 Tập đọc 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .
-Hiểu ND:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ;mơ uớc của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc
-Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
-Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi và TLCH: Em thich chi tiết nào nhất? Vì sao?
+Nêu nội dung chính của bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Cho hs xem tranh để giới thiệu bài
-Ghi đề bài lên bảng
2. Luyện đọc:
-Gọi 1 hs đọc mẫu
-Cho hs luyện đọc đoạn 
+Lần1- Rút từ khó: trăng ngàn, mơ tưởng, cao thẳm
+Lần2-Giải thích từ:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
+Lần3: hs đọc nối tiếp
-Luyện đọc theo nhóm
-Cho hs đọc toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài
-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+Thế nào là sáng vằng vặc?
+Trăng trung thu có gì đẹp?
 -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
+Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
-Cho hs xem tranh sưu tầm.
Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
-Ghi bảng từ chốt: vằng vặc, tươi đẹp
-Ý nghĩa của bàilà gì?
4. Luỵên đọc diễn cảm
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-HD cách đọc:
-Đọc mẫu
Thi đọc trước lớp
GV nhận xét
5.Củng cố -Dặn dò
-Nêu nội dung chính của bài
 -Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài –CBB: Ở Vương quốc tương Lai
- 4hs trình bày.
-Nhắc lại tựa bài.
-1hs giỏi đọc.
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.
-3 HS đọc nối tiếp
- Luỵên đọc từ khó.
- 3hs đọc nối tiếp 
- hs đọc chú giải trong SGK
-Vài hs đọc câu văn dài
+Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+Trăng ngàn gío núilàng mạc, rừng núi
+Tỏa sáng khắp nơi trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do
+Dưới trăng dòng thác nước đổ..to lớn, vui tươi
+Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên
-Có nhiều nhà máy lớn, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hóa xuôi ngược trên biển
+Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước
+2hs trình bày
-3hs đọc nối tiếp
-Hs theo dõi
Toán
LUYỆN TẬP
 I Mục tiêu :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ và biết cách thử kại phép cộng phép trừ
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ
II Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ:Gọi hs trả lời :
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phépcộng (trừ ) 2 số tự nhiên.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta sẽ được củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên –Ghi đề lên bảng
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Gv viết bảng phép tính 2416 + 5164 , yêu cầu hs thực hiện tính trên bảng con, 1hs làm bảng .
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn đúng hay sai 
+Vì sao em khẳng định bạn làm đúng ( sai) ?
.- Yêu cầu hs thử lại phép cộng trên.
-Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?
Bài 2 :
-Gv viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , yêu cầu hs đặt tính và thực hiện phép tính 
 Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên 
-Muốn thử phép trừ ta làm thế nào?
Bài 3
- Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Hướng dẫn HS chấm chữa, yêu cầu HS giải thích cách tính 
-Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
-Nêu cách tìm số bị trừ?
- GV nhận xét cho điểm
Bài 4
- Gọi một HS nêu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Hướng dẫn HS chấm chữa, yêu cầu HS giải thích cách tính 
3. Củng cố - dặn dò:
Tổng kết giờ học , dăn hs về nhà ôn tập
-Học sinh trả lời
-Đọc lại đề
- 1 hs làm bảng, lớp làm trên bảng con 
- Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng ,nếu được kết quả là số hạng còn lại là phép tính đúng 
b. Thử lại 
 62981 27519
 Thử lại 	
 71182 2074 
- 1em lên bảng làm bài , mỗi hs thực hiện và thử lại 1 phép tính , hs cả lớp làm vào vở.
-Tìm x
- 2 HS làm bài, cả lớp làm vở
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
 x = 4848-262 x = 3535+707
 x = 4586 x = 4242
- Hs đọc đề toán
- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vở
Hs theo dõi
KHOA HỌC 
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I-/MỤC TIÊU :
-Nêu cách phòng bệnh béo phì:
-Ăn uống hợp lí, điều độ ,ăn chậm nhai kĩ.
-Năng vận động cơ thể ,đi bộ và luyện tập TDTT
II-/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Hình trang 28 ,29 
-Phiếu học tập 
III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ :
Hỏi:+ Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ mắc bệnh gì?
 + Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào ?
2- Dạy bài mới :
*Giới thiệu : .
 * Hoạt động 1:Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì 
 -GV treo bảng phụ cho HS đọc các câu hỏi sau Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng .
*Hoạt động 2 :Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
GV cho HS quan sát hình 28 ,29 và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
 1-Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?
2- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ?
3- Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?
3Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học Tuyên dương những em tham gia tích cực 
-Nhắc về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng chống bệnh béo phì 
-Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị suy dinh dưỡng 
-Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể sẽ béo phì
-Lắng nghe
Hoạt động cả lớp 
-HS khoanh vào chữ cái ở bảng con ý đúng 
2 HS đọc ý đúng 
HS quan sat, thảo luận nhóm 
+ Đại diện nhóm nhanh nhất sẽ được trả lời 
-Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng .
-Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da 
-Do bị rối loạn nội tiết 
2-Ăn uống hợp lí , ăn chậm nhai kĩ 
3-Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí 
Lớp nhận xét bổ sung 
Hs theo dõi.
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Toán 
BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ
 I Mục tiêu:
-Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
-Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ 
II Đồ dùng dạy học :
-Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ
III Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs nêu cách thử lại phép cộng và cách thử lại phép trừ và tính
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ 
a. Biểu thức có chứa 2 chữ :
- Yêu cầu hs đọc ví dụ 
-Gv hỏi : Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
- Gv treo bảng số và hỏi : Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ?
- Gv viết 3 vào cột Số cá của anh và viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của 2 anh em
 - Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại 
- Gv nêu vấn đề : nếu anh câu được a con cá , em câu được b con cá thì số cá hai anh câu được là bao nhiêu con?
-Gv giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ .
b.Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ 
- Gv hỏi và viết bảng ;Nếu a = 3 và b = 2 thì 
a+b bằng bao nhiêu ?
-Gv nêu : Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b
- Gv làm tương tự với các giá trị khác của a và b
-Gv hỏi : Khi biết giá trị cụ thể của a và b ,muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?
-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?
3.Luyện tập 
Bài 1
- Yêu cầu của bài tập 1 là gì?
- Yêu cầu hs đọc biểu thức trong bài , sau đó làm bài 
- Sau khi chữa bài xong, gv hỏi lại:Nếu c = 10 và d= 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu?
Tương tự với các trường hợp khác 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2
-Yêu cầu hs đọc bài sau đó tự làm bài
- Hướng dẫn hs chấm chữa 
-Gv hỏi : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?
Bài 3
- Gv treo bảng số như phần bài tập sgk
 Gv : Khi thay giá trị a và b vào biểu thức , ta chú ý thay 2 giá trị a, b ở cùng 1 cột 
-Yêu cầu hs làm bài
-GV yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
3. Củng cố , dặn dò
- Yêu cầu hs cho ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ
- Tổng kết tiết học
- 2 hs trả lời và thực hiện
 74123+4563; 78945-3215
-Hs đọc đề :Hai anh em câu cá , anh câu được . con cá , em câu được .con cá.Cả hai anh em câu được .con cá?
+lấy số cá của anh cộng với số cá của em
+ Hai anh em câu được 3 + 2 con cá 
-Hs nêu số con cá của 2 anh em trong từng trường hợp.
-Hai anh em câu được a + b con cá
- Hs trả lời : a + b = 3+2=5
- Hs tìm từng giá trị của biểu thức trong từng trường hợp 
-Hs : Ta thay các số vào chữ a,b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức .
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a +b
Tính giá trị của biểu thức 
Biểu thức c + d
a.Nếu c= 10 và d= 25 thì giá trị của biểu thức 
 c +d là :
c + d =10 +25 = 35
-Hs: Nếu c= 15, d= 45 thì giá trị của biểu thức : c + d =15+45=60
2; Tính giá trị của biểu thức a-b 
a ;nếu a =32 và b =20 thì a-b= 32-20=12
b. nếu a =45,b= 36 thì a-b= 45-36 = 9
 Ta tính được một giá trị của biểu thức a- b
-Hs đọc đề bài , sau đó một em làm bảng, 
Hs theo dõi
CHÍNH TẢ 
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
 I/ Mục tiêu : 
 + Nhớ và viết đúng chính tả ;trình bày đúng các dòng thơ lục bát ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 + Làm đúng các bài tập 2b.3b
 II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
HS viết các từ:sung sướng,sừng sững, sốt sắng, thoả thuê, phè phỡn, phe phẩy,nghĩ ngợi.
GV nhận xét
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn viết chính tả:
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn 
Những từ nào khó viết
Hướng dẫn viết từ khó:
Yêu cầu HS tìm từ khó viết và cho viết vào bảng con
Hỏi :Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ.
+Ta viết hoa từ Gà và Cáo khi nào?
3. Viết bài
-Đọc từng câu cụm từ cho hs viết vào vở
-GV chấm một số bài
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
-Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức trên bảng
Gọi HS nhận xét
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc bài 3b
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôivà tìm từ.
-Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng
-Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm được
-GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà viết lại bài tập vào vở.
2 HS lên bảng
Cả lớp viết bảng con
+Gà trống và Cáo
3 đến 5 HS  ...  trị của 2 biểu thức khi 
a =5 , b = 4, c = 6 ?
- Gv :Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức khi a=35, b = 15, c = 20?
- Gv : H ãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a = 28 b= 49 , c= 51 ?
- V ậy khi ta thay chữ bằng số th ì giá trị 2 biểu thức như thế nào ?
- Vậy ta có thể viết ( a+ b)+c = a +(b +c)
-Gv vừa chỉ bảng vừa nêu : ( a+ b) được gọi là tổng của 2 số hạng , biểu thức ( a+ b)+ c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, số thứ ba ở đây là c.
-Gv xét biểu thức a + ( b+ c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng ( a + b) , còn ( b+c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức ( a +b ) + c
- Yêu cầu hs đọc lại kết luận
3.Luyện tập - thực hành :
Bài 1:
- Gv hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng biểu thức 4367+ 199 + 501 
- Yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất .
- Gv :Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải ?
- Áp dụng t ính chất của phép cộng , khi cộng nhiều số hạng với nhau , chúng ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn để việc tính toán được thuận hơn.
- Gv yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại
- Gv nhận xét cho điểm
Bài 2 :
- Yêu cầu hs đọc đề 
- Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền chúng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu hs làm bài .
- Nhận xét , cho điểm 
3 Củng cố dặn dò :
- Tổng kết tiết học , dặn hs về nhà học thuộc tchất kết hợp của phép cộng
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Cả lớp nhận xét 
-HS trả lời
-HS lắng nghe 
a b c (a+b) + c	 a + (b+c)
 5 4 6 (5+4)+6 = 5+ (6 +4)=
 9 +6 = 15 5+ 10 = 15
35 15	 20	(35+15)+20 35+(15+20)=
 = 50 +20 35+ 35 =70
 	 = 70 
28 49	 51	(28+49)+51 28+(49+51)=
 = 77 +51 28+ 100 = 
	 = 128 128
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- Giá trị c ủa 2 bi ểu th ức đ ều bằng 70 
- Hai biểu thức đều bằng 128
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
- Hs đ ọc :
 ( a + b ) + c = a + ( b+ c )
- Vài hs đọc trước lớp
Vậy khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ haivà số thứ ba
- Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất 
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở
 4367 + 199 + 501 4400+2148+252
 = 4367 +( 199 + 501 ) = 4400+(2148+252)
 = 4367 + 700 = 4400+2400
 = 5067 = 6800
b. 
 921+898+2079 467+999+9533
=(921+2079)+898 =(467+9533)+999
=3000+898	 =10000+999
=3989 = 10999
- V ì khi thực hiện (199+ 501 )
thì ta có được số tròn trăm vì 
thế bước tính tiếp theo làm rất nhanh, thuận tiện
- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp
- 1 Hs làm bảng, cả lớp làm vở 
- Chúng ta thực hiện tổng số tiền 3 ngày với nhau.
	Giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
 75.500.000+86.950.000+14.500.000
 = 176.950.000(đồng)
 ĐS: 176.950.000(đồng)
Hs theo dõi
KHOA HỌC
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I-/ MỤC TIÊU :
-Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá :tiêu chảy ,tả;lị ...
-Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đườg tiêu hoá :uống nước lã ,ăn uống không hợp vệ sinh , dùng thức ăn ôi thiu. 
-Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá :
+Gĩư vệ sinh ăn uống
+Gĩư vệ sinh cá nhân 
+Gữi vệ sinh môi trường 
-Thức hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh 
II-/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC 
 Hình trang 30, 31 SGK
III-/ HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-/ Kiểm tra bài cũ
+ Yêu cầu 3 HS trả lời câu hỏi 
-Em hãy nêu ng/ nhân và tác hại của bệnh béo phì?
- Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ?
-GV nhận xét và cho điểm
2-/ Dạy bài mới :
Giới thiệu :Tiêu chảy ,tả ,lị thương hàn là một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp .Những bệnh này có nguyên nhân từ đâu và cách phòng bệnh như thế nào?Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó 
*Hoạt động 1:Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
-HS hoạt động nhóm đôi 
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau
+Gọi 3 cặp HS thảo luận trước lớp về các bệnh :tiêu chảy ,tả ,lị .
GV nhận xét về các cặp trả lời đúng 
-GV giảng về triệu chứng của một số bệnh 
 +Tiêu chảy : + Tả : + Lị :
 Hỏi :Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
 GV kết luận :Các bệnh tiêu chảy ,tả ,lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.Chúng đều bị Việc lây qua đường ăn uống ..........
*Hoạt động 2:Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá 
GV tiến hành hoạt động nhóm 
+Yêu cầu HS quan sát các hình trang 30, 31SGK thảo luận và trả lời câu hỏi 
Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến có thể bị lây bệnh qua đường tiêu hoá?Tại sao?
-Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao?
-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Với nguyên nhân trên em cần làm gì để phòng tránh bệnh trên?
Chúng ta làm vệ sinh cá nhân thế nào để khỏi bệnh?
Kết luận :Nguyên nhân gây nên các bệnh đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém ,vệ sinh cá nhân kém ,vệ sinh môi trường kém .Do vậy chúng ta cần giữ vệ sinhtrong ăn uống,giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá .
3 Củng cố- Dặn dò
-GV nhận xét tiết học –tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài .Dặn học thuộc mục bạn cần biết trang 31 SGK
Bài sau :Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh .
HS trả lời 
HS lắng nghe 
-HS tự thảo luận trao đổi với nhau
HS:Tiêu chảy làm cho cơ thể mất nước,mệt không ăn được. Nếu để lâu không chữa sẽ dẫn đến tử vong.
-Các bạn uống nước lã , ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá 
-Uống nước sạch đun sôi ,rửa chân tay sạch sẽ , đổ bỏ thức ăn ôi thiu,chôn lấp kĩ rác thảigiúp chúng ta không bị mắc cácbệnh đường tiêu hoá
-Nguyên nhân do: ăn uống không hợp vệ sinh,môi trường xung quanh bẩn , uống nước không đun sôi ,tay chân bẩn........
- Hs trả lời theo ý của mình
-Phòng bệnh :Giữ vệ sinh ăn uống ,giữ vệ sinh cá nhân ,giữ vệ sinh môi trường 
-Cắt ngắn móng tay,rửa tay sạch sẽ trước và sau khi đi cầu, không ăn quà vặt bên vệ đưường 
Hs theo dõi
Hs theo dõi 
ĐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I-/ MỤC TIÊU :
-Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia –rai,Ê-đê, Ba-na,Kinh)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta .
Sử dụng được tranh ảnh mô tả được trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên :
Trang phục truyền thống :nam thường đóng khố ,nữ thường quấn váy
II-/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC 
-Tranh, ảnh về nhà ở ,buôn làng ,các hoạt động ,trang phục ,lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên.
III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Hỏi lại bài học trước 
+Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
+Khí hậu ở Tay Nguyên có mấy mùa ?Nêu đặc điểm của từng mùa .
GV nhận xét và cho điểm 
2-Dạy bài mới:
Giới thiệu bài. Một số dân tộc ở Tây Nguyên
* Hoạt động 1:Tây Nguyên -nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống
-Hoạt động cả lớp
Hỏi :+Theo em ,dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không và đó thường là người thuộc dân tộc nào?
+ Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì?Tại sao lại gọi như vậy .
- Với đặc điểm môi trường ở đây khắc nghiệt thì người dân ở đây phải làm gì để môi trường sồng của con người được tốt hơn?
-GV kết luận :Tây Nguyên -vùng kinh tế mới là nơi nhiều dân tộc cùng chung sống ,là nơi thưa dân nhất nước ta.Nhưng dân tộc sống lâu đời ở đây là Gia-rai , Ê đê .....với những phong tục tập quán riêng , đa dạng nhưng đều vì một mục đích chung :Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp .
* Hoạt động 2:Nhà rông ở Tây Nguyên
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi .Quan sát tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau:
+Quan sát hình 4 ,mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông .?
-GV nhận xét câu trả lời của HS 
* Hoạt động 3 :Trang phục ,lễ hội 
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4về nội dung ,trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên 
Trang phục của người dân ở đây thế nào?
Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
-GV nhận xét câu trả lơi của HS 
-GV giải thích thêm: Hiện nay bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên đang được Việt Nam đề cử với UNESCO là di sản văn hoá . Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân nơi đây 
-HS đọc ghi nhớ
3-/ Củng cố :
-Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên .
-GV nhận xét tiết học 
Bài sau :Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở Tây Nguyên
Gọi 2HS trả lời
Lớp nhận xét 
HS lắng nghe
Hoạt động cả lớp 
+Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông và thường là các dân tộc Ê đê ,Gia-rai ,Ba-na ,Xơ đăng ....
+Thường gọi là vùng kinh tế mới vì đây là vùng mới phát triển , đang cần nhiều người đến khai quang ,mở rộng phát triển thêm
- Hs phát biểu ý kiến của mình
HS nhận xét bổ sung 
Lắng nghe 1à2 em nhắc lại 
-Thảo luận cặp đôi
+Nhà rông là một ngôi nhà to,cũng làm bằng vật liệu tre ,nứa như nhà sàn .Mái nhà rông cao, to .Nhà rông nào mái càng cao,càng thể hiện sự giàu có của buôn .Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp , tiếp khách của buôn.
-HS nhận xét bổ sung 
Thảo luận nhóm 
-Nhóm 1,2 và 3;Trang phục 
-Nhóm 4,5và 6: Lễ hội 
+Trang phục :Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản ,nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.Trang phục khi đi hội của người dân thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc .Cả nam nữ đều đeo vòng bạc 
+ Lễ hội :thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch .Có một số các lễ hội như hội đua voi, hội cồng chiêng ,hội đâm trâu 
HS cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung 
-HS hệ thống bằng sơ đồ về Tây Nguyên
3 HS đọc ghi nhớ
Hs kể
Hs theo dõi
Sinh ho¹t líp
III. Néi dung sinh ho¹t:
1. § ¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua: 
- Cho líp tr­ëng ®¸nh gi¸ t×nh h×nh tuÇn qua vÒ c¸c mÆt
- GV nhËn xÐt chung:
*Häc tËp:
- §i häc chuyªn cÇn cã, kh«ng cã HS nghØ häc.
- ViÖc häc bµi vµ lµm bµi ®· cã chiÒu h­íng ®i lªn, cã rÊt nhiÒu b¹n ®¹t ®iÓm tèt. 
- T×nh tr¹ng nãi chuyÖn riªng trong giê häc ®· gi¶m nhiÒu.
- C¸c tæ ®· cã ý thøc thi ®ua x©y dùng bµi s«i næi. 
* NÒ nÕp:
- Cã nhiÒu tiÕn bé trong viÖc xÕp hµng ra vµo líp
- Sinh ho¹t ®Çu giê vµ gi÷a giê ch­a thËt nghiªm tóc.
*Lao ®éng - VÖ sinh:
- VÖ sinh líp häc tèt.
- §i häc cÇn ph¶i s¹ch sÏ, gän gµng.
 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: 
- TiÕp tôc duy tr× sè l­îng 100%. ChÊp hµnh tèt nÒ nÕp ra, vµo líp. 
- Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp. Thùc hiÖn tèt phong trµo vë s¹ch, ch÷ ®Ñp. VÖ sinh c¸ nh©n, tr­êng líp s¹ch sÏ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 7(5).doc