Tiết 5: Đạo đức
$ 7: Tiết kiệm tiền của
I. Mục tiêu:
- Hs nêu được vì sao phải tiết kiệm tiền của,tiết kiệm tiền của bằng cách nào
- Thực hành tiết kiệm được tiền của
- Hs đồng tình với những người tiết kiệm tiền của, không đồng tình với những người lãng phí không tiết kiệm.
- Giáo dục Hs ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng tiết kiệm đồ dùng sách vở quần áo.
II. Đồ dùng.
- Tranh vẽ SGK
- Câu chuyện về một tấm gương tiết kiệm
III. Các hoạt động dạy và học:
*HĐ1: KT bài cũ + GT bài mới
- Kiểm tra bài cũ.
Trẻ em có quyền gì ? Nêu nội dung ghi nhớ bài “ Biết bày tỏ ý kiến”
- Giới thiệu bài
Tuần 7: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tiết 1:Chào cờ: Tập trung trên sân trường. ============================ Tiết 2:Tập đọc: $13:Trung thu độc lập I) Mục tiêu: - Đọc đúng các từ: man mác, soi sáng, vằng vặc, phấp phới - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi. - Nêu được nghĩa các từ ngữ trong bài: man mác, vằng vặc - Nêu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II) Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK III) Các HĐ dạy - học: *HĐ1: KT bài cũ + GT bài mới - KT bài cũ: 2 HS đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK - Giới thiệu bài * GT chủ điểm và bài học: ? Chủ điểm của tuần này là gì? ? Tên chủ điểm nói lên điều gì? * Ước mơ là một phẩm chất đáng quý của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và vươn lên trong cuộc sống. ? Bức tranh vẽ cảnh gì? * Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trung thu năm 1945 lúc đó nước ta vừa giành được độc lập. Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, anh đã suy nghĩ và mơ ước về tương lai của trẻ em NTN? Chúng ta tìm hiểu.... *HĐ2: Đọc đúng - Gọi 1HS đọc bài ? Bài được chia làm? đoạn? - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm ơ ? Em hiểu thế nào là vằng vặc? - HD HS đọc bài ngắt câu văn dài - Kiểm tra đọc theo cặp - GV đọc bài *HĐ 2: Đọc hiểu ? Thời điểm anh CS nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? ? Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui? ? Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? ơ ? Đoạn 1 ý nói gì? ơ ? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? ? Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập? ? Đoạn 2 nói lên điều gì? - Cho HS xem tranh về KTXH của nước ta trong những năm gần đây ? Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa? ? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN? ý chính của đoạn 3 là gì? ? ND của bài nói lên điều gì? *HĐ 3: đọc diễn cảm: ? Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn? - GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2. - NX cho điểm - Mở SGK (T65- 660) q/s tranh - Trên đôi cánh ước mơ. - Niềm mơ ước khát vọng của mọi người. - Q/s tranh (T66) - 1 hs dọc toàn bài - 3 đoạn - Đ1: Từ đầu......các em - Đ2: Tiếp đến...vui tươi - Đ3: Còn lại - 3 Hs đọc nối tiếp: lượt 1 - Hs đọc lượt 2 kết hợp với giải nghĩa từ - Sáng trong, không một chút gợn - Nghe - Đọc theo cặp - 3 Hs đọc. - 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc đoạn 1 - Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. - Trung thu là tết của TN... rước đèn, phá cỗ... - Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em... - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN... núi rừng. * ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh CS về tương lai tươi đẹp của trẻ em - 1 HS đọc đoạn 2 - Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng. ơ - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. * ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước. - 1 HS đọc đoạn 3 - Q/s - Ước mơ của anh CS năm xưa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn... - Nhiều điều trong hiện tại qua cả ước mơ của anh CS giàn khoan dầu khí, đường xá mở rộng, ti vi, máy vi tính.... - HS nêu - Nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới * ý3: Lời chúc của anh CS với thiếu nhi * ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - HS nêu - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm *HĐ 4: Củng cố - dặn dò: ? Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với các em nhỏ NTN? - NX: Ôn bài CB: Đọc trước vở kịch: ở Vương quốc tương lai ơ ơ [ơ [[[ơ Tiết3:Chính tả: (Nhớ- viết) $7: Gà Trống và Cáo I) Mục tiêu: - Nhớ viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ: Gà Trống và Cáo. Bài viết: "Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn...hết" Hs tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc ươn/ ương) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. HS khuyết tật nhìn SGK chép được hai khổ đầu bài thơ II) Đồ dùng: - Phiếu viết sẵn bài tập 2a - 1 số bằng giấy nhỏ để chởi trò chơI BT3 III) Các HĐ dạy - học: *HĐ1: Kiểm tra bài cũ + GT bài mới - ổn định tổ chức - KT bài cũ: - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp: Viết 2 từ láy có chứa âm S: San sát, su su Viết 2 từ có chứa âm X: Xa xôi, xanh xao - GT bài: *HĐ2: HDHS viết chính tả: - GT bài viết: "Nghe lời Cáo dụ... đến hết" ? Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện điều gì? ? Gà tung tin gì để Cáo bỏ chạy? ? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - HD viết từ khó. ? Tìm từ khó viết? - GV đọc: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối.... ? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? * Lưu ý: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép *HĐ3: viết chính tả: - HS gấp SGK, viết đoạn thơ - GV chấm 5 - 6 bài *HĐ4: Thực hành Bài 2(T67): Hs tìm, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch - Hs nêu yêu cầu - Hs thảo luận nhóm điền vào SGK - Dán 2 phiếu lên bảng 2 tổ lên bảng làm bài tập tiếp sức Bài 3(T68): Hs tìm được các từ láy. - GV ghi bảng (Mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng) HS chơi: Tìm từ nhanh - 4 HS đọc TL đoạn thơ - Gà là một con vật thông minh - Có cặp chó săn đang chạy đến để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng -..... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào - HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp viết nháp - Câu 6viết lùi vào 2 ô câu 8 viết lùi vào 1ô - Chữ đầu dòng thơ viết hoa - Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà, Cáo - Nhớ đoạn thơ, viết vào vở - Tự soát bài - 1HS nêu - Hs làm vào SGK - Hs thi điền tiếp sức. a,Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ. - NX chữa BT - HS làm vào SGK. Mỗi em đọc một câu. a, ý chí, trí tuệ b, vươn lên, tưởng tượng. *HĐ5: Củng cố - dặn dò: - NX giờ học - Làm bái trong vở bài tập phần b _________________________________ Tiết 4: Toán $31: Luyện tập ơ I) Mục tiêu: - HS thực hiện đúng thành thạo phép cộng, phép trừ và thử lại được phép cộng, phép trừ. - Giải được bài toán có lời văn. - Tìm được TP chưa biết của phép cộng, phép trừ. II) Các HĐ dạy - học: *HĐ1: KT bài cũ + GT bài mới - Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng làm bài 1b trang 40 ? Nêu lưu ý khi thực hiện phép trừ? - Giới thiệu bài *HĐ2: Bài 1(T40): Thử lại được phép cộng - GV ghi 2416 + 5164 - HDHS cách thử lại ? Nêu cách TL phép tính cộng? ? Nêu y/c? - GV chốt kết quả - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 2 416 TL: 7 580 5 164 2 416 7 580 5 164 - Lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là SH còn lại thì phép tính đúng. - HS nhắc lại - Tính rồi thử lại - Làm vào vở, 3 HS lên bảng - NX ơ 35 426 TL: 62 945 69 108 TL: 71 182 + 27 519 - 35 426 + 2 074 - 69 108 62 945 27 519 71 182 2 074 276 345 Thử lại 299 370 + 31 925 - 267 435 308 270 31 935 *HĐ3: Bài 2(T40): Hs thử lại được phép trừ - GV ghi bảng, y/c HS tính và trả lời - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp ? Nêu thành phần của phép trừ. - HS làm vở, 3 HS lên bảng 6839 TL 6357 - 482 + 482 6357 6839 ? Nêu cách thử lại phép trừ? - Lấy hiệu + số trừ = SBT thì phép tính làm đúng. 4 025 TL 3 713 5 901 TL 5 263 7 521 TL 7 423 - 312 + 311 - 638 + 638 - 98 + 98 3 713 4 024 5 263 5 901 7 423 7 521 *HĐ4: Bài 4(T91): Hs giải được bài toán có lời văn. ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - HS nêu Bài giải Ta có 3 143 > 2 428 Vậy: Núi Phan- xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3 143 - 2 428 = 715(m) Đ/s: 715m *HĐ5: Tổng kết - dặn dò: NX giờ học Về nhà làm bài3(T41) Học thuộc 2 quy tắc ơ __________________[___________________ Tiết 5: Đạo đức $ 7: Tiết kiệm tiền của I. Mục tiêu: - Hs nêu được vì sao phải tiết kiệm tiền của,tiết kiệm tiền của bằng cách nào - Thực hành tiết kiệm được tiền của - Hs đồng tình với những người tiết kiệm tiền của, không đồng tình với những người lãng phí không tiết kiệm. - Giáo dục Hs ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng tiết kiệm đồ dùng sách vở quần áo. II. Đồ dùng. - Tranh vẽ SGK - Câu chuyện về một tấm gương tiết kiệm III. Các hoạt động dạy và học: *HĐ1: KT bài cũ + GT bài mới - Kiểm tra bài cũ. Trẻ em có quyền gì ? Nêu nội dung ghi nhớ bài “ Biết bày tỏ ý kiến” - Giới thiệu bài *HĐ2: Tìm hiểu thông tin - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm: - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả ? Em nghĩ gì khi xen tranh và đọc các thông tin trên? ? Qua đó chúng ta rút ra kết luận gì ? ? Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không ? ? Họ tiết kiệm để làm gì ? * KL: Chúng ta phải tiết kiệm tiền của vì: Tiền của do mồ hôi công sức của bao người lao động nên ta phải tiết kiệm không được phung phí ? Vậy vì sao phải tiết kiệm tiền của? *HĐ3: Thực hành: Bài1(T12):Thế nào là tiết kiệm tiền của. - GV phát các thẻ màu cho HS: màu đỏ là tán thành, màu xanh là không tán thành - Giáo viên nêu ý kiến Bài tập 2: hs nêu được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của - HD - GV KL: *HĐ4: Củng cố – dăn dò ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? Em làm gì để tiết kiệm tiền của ? ?Bản thân em đã tiết kiệm tiền của chưa? - Nhận xét giờ học - Về nhà thực hành tiết kiệm sách vở,đồ dùng, quấn áo, điện nước ơ - HS đọc các thông tin trong SGK - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm 4 - HS đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn bổ sung - Em thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam ta đang thực hiện thực hành chống lãng phí. - Cần phải tiết kiệm tiền của. - Không vì nước Nhật và nước Đức là những nước giàu. - Tiết kiệm là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có nhiều vốn để làm giàu. - Tiền của là do mồ hôi công sức của bao người mới có nên phải tiết kiệm 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK - HS giơ thẻ thể hiện ý kiến của mình. * Đáp án: a. Không tán thành b. Không tán thành c. Tán thành d. Tán thành - HS đọc yêu cầu: - Làm bài vào SGK - 1 HS làm ra giấy khổ to gắn lên bảng - Lớp nhận x ... ống lâu đời ở Tây Nguyên ? ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? ? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)? ? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước ta và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? * GV: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng nơi đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Đọc SGK + TLCH(mục 1) - Ê- đê, Ba - na, Xơ - đăng,.... - Ê - đê, Ba - na, Gia - rai, Xơ - đăng - Tày, Mông, Dao, Kinh - Tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng. - Chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp - Nghe *HĐ3: Nhà rông ở Tây Nguyên: Muc tiêu: Nêu được đặc điểm nhà rông và buôn làng ở Tây Nguyên. Làm việc theo nhóm. B1: Đọc SGK B2: Các nhóm báo cáo ? Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt? ? Nhà rông được dùng để làm gì? ? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? - Đọc mục 2 SGK và tranh, ảnh về nhà, buôn làng... - Nhà rông - Sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp khách của buôn... - Giàu có, thịnh vượng của buôn làng - NX, bổ sung *HĐ4: Trang phục, lễ hội: Mục tiêu: Nêu được đặc điểm về trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên Làm việc theo nhóm: B 1: - GV phát phiếu B 2: ? Người dân ở Tây nguyên nam, nữ thường mặc NTN? ? Lễ hội ở TN thường được T/ C khi nào ? Người dân ở TN thường làm gì trong lễ hội? - Đọc mục 3 SGK và q/s H1 đến H6 để TL. - Đại diện nhóm báo cáo - Nam đóng khố, nữ thường quấn váy - Vào mùa xuân sau mỗi vụ thu hoạch - Múa hát, uống rượu cần *HĐ5: Tổng kết - dặn dò: ? Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng và sinh hoạt của ngời dân ở TN? - NX giờ học: Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên mĩ thuật dạy Tiết 5 : Kĩ thuật Tiết 7: Khâu đột thưa (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs nêu được cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh ảnh quy trình. - Mẫu đường khâu đột thưa. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H: Đồ dùng học tập III. Các HĐ dạy - học. *HĐ1: KT bài cũ + GT bài mới - KT bài cũ: Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Giới thiêu bài: *HĐ2: Quan sát - nhận xét. - T giới thiệu mẫu đường khâu đột mũi thưa. - Nx các đường khâu. - H quan sát mũi khâu mặt phải và mặt trái hình 1 SGK - Đặc điểm của mũi khâu đột thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải với mũi khâu thường. + Đặc điểm: ở mặt phải các mũi khâu cách đều nhau giống như mũi thường. Mặt trái mũi sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước. - Sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ 1 lần khác với khâu thường. - Khâu đột thưa là gì? * H nêu ghi nhớ *HĐ 1: Hd thao tác kỹ thuật - T treo tranh quy trình. - Cho H nêu các bước theo quy trình - H đọc nội dung + qs 3a, b, c (SGK) - T làm mẫu + phân tích - Nêu cách kết thúc đường khâu. - K tra đồ dùng - T HD - H tập khâu trên giấy. 4/ Dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị vật liều giờ sau thực hành. Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Tiết 1:Toán: $35: Tính chất kết hợp của phép cộng I) Mục tiêu: - Nêu được tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng t/c giao hoán và và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II) Đồ dùng: - Bảng lớp, bảng phụ III) Các HĐ dạy và học: *HĐ1: KT bài cũ + GT bài mới - Cho HS làm bài 1 trang 44 SGK – 1HS lên bảng, lớp làm vào nháp - Giới thiệu bài *HĐ2: Tính chất kết hợp của phép cộng - GV kẻ bảng như trong SGK ? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c ? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả. ? Em có nhận xét gì về vị trí các số. - GV giới thiệu a là số thứ nhất, b.là số thứ hai, c..là số thứ ba, ( a+b) gọi là 1 tổng - Nêu quy tắc - Lưu ý a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c ) *HĐ3: Thực hành. Bài 1: Tính được bằng cách thuận tiện nhất. - Làm bài cá nhân + áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán. - NX- Chữa bài Bài 2: Giải được bài toán có lời văn. Tóm tắt Ngày đầu: 75 500 000 đ Ngày 2: 86 950 000 đ ? đồng Ngày 3; 14 500 000 đ - GV chấm – chữa ơ ơ Bài 3:Viết được số, chữ vào chỗ chấm - Làm bài cá nhân, 1HS lên bảng chữa ? Vì sao em điền được như vậy? - HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; a + ( b + c ) - học sinh tự nêu VD: a = 5; c = 4; c = 6. (a + b ) + c = a + ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 ) - 2,3 HS nhắc lại quy tắc: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. [ơ - Nêu yêu cầu của bài - áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng. 3254 + 146 + 1698 (3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 921 + 898 + 2079 (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898 - Đọc đề, phân tích đề, nêu kế hoạch giải Bài giải Hai ngày đầu nhận được số tiền là: 75500000 + 8695 0000 = 162 450 000 (đồng) Cả 3 ngày nhận được số tiền là: 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000(đồng) ĐS: 176 950 000 đồng - Nêu yêu cầu a. a+ o = o + a = a b. 5 + a = 5 + a c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 *HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 2:Tập làm văn $14: Luyện tập phát triển câu chuyện I) Mục tiêu: - Phát triển đựơc câu chuyện - Sắp xếp được các sự việc theo trình tự thời gian II) Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III) Các HĐ dạy và học: *HĐ1 ; KT bài cũ + GT bài mới - Đọc truyện: Vào nghề ( 2 em đọc lại chuyện đã viết hoàn chỉnh) - Giới thiệu bài: *HĐ2: HD làm bài tập: - GV treo bảng phụ - Đọc phần gợi ý - GV gạch chân những TN quan trọng - Trả lời 3 gợi ý [[ - Kể chuyện trong nhóm [ơ ơ - Thi kể chuyện - NX bổ sung *HĐ3: Hs viết bài. - Viết bài vào vở - Đọc bài viết *HĐ 4: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Giao bài tập VN: 2 HS đọc đề bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian - Lần lượt từng ý làm miệng - Tạo nhóm, kể lại câu chuyện (theo đúng trình tự ) - Đại diện nhóm thi ơ - Viết bài - 3 - 4 HS đọc bài theo đúng trình tự thời gian. 1 Hoàn cảnh và giải thích 2. Thực hiện ntn 3.Nghĩ gì trước khi thức giấc - Hoàn thiện bài viết - CB bài sau ______________________________________ Tiết 3: Khoa học: $14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. I/ Mục tiêu: - Kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nêu được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. - GD ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 30, 31 SGK. III/ Các HĐ dạy- học: *HĐ1: KT bài cũ + GT bài mới ? Nêu dấu hiệu của bệnh béo phì, nguyên nhân và cách phòng chống béo phì. - Giới thiệu bài *HĐ2: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá + Cách tiến hành: ? Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? ? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào? ? Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết? - GV giảng về triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị. - GV kết luận.SKG *HĐ3: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. ơ ? Chỉ và nói về nội dung từng hình? ? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao? ? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao? ? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? B2: Làm việc cả lớp: *HĐ4: Hs vẽ được tranh cổ động -Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh pgòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. -Cách tiến hành: +Tổ chức hướng dẫn. + Thực hành: + Trình bày và đánh giá. - 1,2 HS trả lời. - Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, - Tả, lị. - Nghe - HS quan sát các hình trang 30, 31, Trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác bổ sung. - Nghe [ - HS thực hành vẽ tranh. *HĐ5: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Thể dục Bài 14: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái – Trò chơi: Ném bóng trúng đích I. Mục tiêu: - Hs thực hiện được động tác đi thường theo nhịp cuyển hướng phải, trái, đổi chân khi đi đều bị sai nhịp. - Trò chơi: "Ném trúng đich". - Thực hiện đúng động tác đội hình đội ngũ, tham gia trò chơi khéo léo, nhiệt tình, bình tĩnh, ném chính xác vào đích. II. Địa điểm - phương tiện: - Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - 1 còi + bóng + sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức *HĐ1: Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. - Cho H khởi động: xoay khớp (10') 2' Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 100đ200m - Trò chơi "Tìm người chỉ huy" 3' 3' 2' - H chơi trò chơi *HĐ2: Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ. - Ôn đi thường theo nhịp, chuyển hướng phải , trái (20') 10-12' x x x x x x x x x x x x 2-3 L - T điều khiển - Chia tổ tập luyện - T quan sát - sửa sai cho H - Cho từng tổ thi đua trình diễn. - Cả lớp ôn lại - T nhận xét chung b. Trò chơi: " Ném trúng đích" 8' - T phổ biến luật chơi, cách chơi. Cho cả lớp chơi. x x x x x x x x x x x x *HĐ3: Phần kết thúc: - H thả lỏng - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Trò chơi Diệt các con vật có hại - GV nhận xét giờ học. - VN ôn lại các động tác đã học. 5 ’ ĐHKT: x x x x x x x x x x x x Tiết 5: Sinh hoạt lớp $7: Sơ kết tuần 7 I. Yêu cầu: - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 7. - Đề ra phương hướng tuần 8. II. Lên lớp: 1) Ưu điểm: - Đi học đầy đủ. - Hăng hái tham gia các HĐ của trường, của lớp - Có ý thức trong học tập - Đã có nhiều cố gắng trong việc học bài và làm bài. - Chuẩn bị bài chu đáo, đạt hiệu qủa - Lớp học sôi nổi, tiếp thu bài tương đối nhanh - Làm bài nhanh, trình bày bài tiến bộ 2) Tồn tại: - Còn một số em chưa chú ý trong giờ học nhận thức chậm. - Còn một số HS chưa tích cực, tự giác vs lớp và khu vực được phân công. - Một số Hs thực hiện giờ truy bài chưa tự giác. 3 ) Phương hướng tuần 8. Khắc phục nhược điểm trên của tuần 7 Thực hiện tự quản tôt giờ truy bài. Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng. =============================
Tài liệu đính kèm: