TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước củ anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Tự hào được hưởng một nền độc lập , hòa bình .
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên , đất nước.
* GDQTE: Quyền được giáo dục về các giá trị.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Xác định giá trị.
- Đảm nhận trách nhiệm( xác định nhiệm vụ của bản thân).
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
- Tranh , ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây .
TUẦN 7 Ngày soạn: 27/9/2013 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2013 TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước củ anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Tự hào được hưởng một nền độc lập , hòa bình . *GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên , đất nước. * GDQTE: Quyền được giáo dục về các giá trị. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Xác định giá trị. - Đảm nhận trách nhiệm( xác định nhiệm vụ của bản thân). III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . - Tranh , ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây . IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : ( 5’) - Gọi 2 em đọc bài Chị em tôi , trả lời các câu hỏi SGK . - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ( 1’) - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ . GV giới thiệu : Mơ ước là một phẩm chất đáng quý của con người , giúp cho con người hình dung ra tương lai , vươn lên trong cuộc sống - Giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm qua tranh : Anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu 1945 , lúc đó nước ta vừa giành được độc lập b.Luyện đọc . (10') - GV yêu cầu 1 HS đọc bài. - yêu cầu HS chia đoạn: 3 đoạn . - Gv yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa phát âm. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2,kết hợp giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu( 1HS đọc). c. Tìm hiểu bài (8') - Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? - Giảng : Trung thu là tết của thiếu nhi . Vào đêm trăng trung thu , trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn, phá cỗ . Đứng gác trong đêm trăng trung thu đất nước vừa giành được độc lập , anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em . ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? ? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? - Giảng : Kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8 năm 1945 , ta đã chiến thắng 2 đế quốc lớn là Pháp và Mĩ . Từ năm 1975 , ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước . Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên , đã hơn 50 năm trôi qua. ? Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? - Cho xem tranh , ảnh về các thành tựu kinh tế của nước ta trong những năm gần đây . ? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? - GV chốt lại nội dung bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12'). - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 3. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài : Anh nhìn trăng vui tươi . - GV nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò : ( 4’) ? Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ? - Giáo dục HS cần chăm học để sau này xây dựng quê hương. - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà đọc trước vở kịch Ở vương quốc Tương Lai . - 2 HS lên bảng đọc và trả lời. - Nhận xét . - Quan sát và tìm hiểu tranh. - 1 HS đọc bài - HS chia đoạn + Đoạn 1 : 5 dòng đầu . + Đoạn 2 : Anh nhìn trăng vui tươi . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc lần 2 - HS lắng nghe. Hoạt động nhóm. - Đọc thầm và trao đổi , thảo luận nhóm các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn 1. - Vào thời điểm anh đang đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do , độc lập . - Đọc đoạn 2 .Thảo luận nhóm 2 và trả lời. - Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; giữa biển rộng , cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn ; ống khói nhà máy chi chít , cao thẳm ,rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn , vui tươi . - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại , giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên . - Những mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực , nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh - Phát biểu tự do , GV chốt lại . - HS đọc. - HS luyện đọc . - HS trả lời: Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước ************************ TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trng phép cộng, phép trừ. ( Làm được bài tập 1,2,3). - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phấn màu. - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC ( 5’) - Mời HS làm BT 1 và nêu cách thực hiện. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : ( 1’) Ghi tựa bài ở bảng . b. Hướng dẫn luyện tập ( 30’) Bài tập 1 a. Nêu phép cộng : 2416 + 5164 + Hướng dẫn thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã làm đúng . b. Cho HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại . - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. Bài tâp 2 Nêu phép trừ : 6839 _ 482 + Hướng dẫn làm bài tập mẫu. + Mời 3 HS lên bảng làm bài 2b. - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. - HS làm bài. - 1 HS nhận xét - Lắng nghe - Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính . 35462 69108 267345 + + + 27519 2074 31925 62981 71182 289270 - Lên bảng thực hiện phép tính thử lại . - Nêu cách thử lại phép cộng như SGK . - Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính . - Lên bảng thực hiện phép tính thử lại . - Nêu cách thử lại phép cộng như NT mẫu. Bài tập 3 ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? ? Muốn tìm số bị trừ chưabiết ta làm thế nào? - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò : ( 5’) - Nêu lại những nội dung vừa luyện tập . - Nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Biểu thức có chứa hai chữ”. - HS trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài rồi chữa bài a. x = 4586 b. x= 4242 - HS nêu - Lắng nghe. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA( Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần, áo, sách vở, đồ dùng, điện, nướctrong cuộc sống hàng ngày. - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của . * Giáo dục SDNLTK & HQ : ( tích hợp bộ phận ) - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lựơng như: điện , nước , xăng dầu, than ¸,ga chính là tiết kiệm tiền cho bản thân, gia đình và đất nước. - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối không đồng tình với các hành vi sử dụng năng lượng lãng phí. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng bình luận, phê phán việc tiết kiệm tiền của. - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK . - Đồ dùng để chơi đóng vai . - Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng . IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : ( 5’) - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : ( 2’) - Nêu mục đích , yêu cầu tiết học . b. Các hoạt động : ( 25’) Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . - Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK . - Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt , là biểu hiện của con người văn minh , xã hội văn minh . - 2 HS nêu - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , thảo luận . Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ . - Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1 , yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu quy ước .Màu đỏ - tán thành; màu xanh – không tán thành. - Kết luận : Các ý kiến c , d là đúng . Hoạt động lớp . - Giải thích về lí do lựa chọn của mình . - Cả lớp trao đổi , thảo luận . Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . - Kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của . * Tích hợp GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, điện, nướctrong cuộc sốnghằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên. * Giáo dục SDNLTK & HQ : - Sư dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng: điện, nước, xăng, dầu, than ga..chính là tiết kiệm cho bản thân, gia đình và đất nước. - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi SDNL lãng phí. 3. Củng cố, dặn dò : ( 3’) - Vài em đọc Ghi nhớ SGK . - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân mình . Hoạt động nhóm , cá nhân . - Các nhóm thảo luận , liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Lớp nhận xét , bổ sung . - Cá nhân tự liên hệ . - HS lắng nghe. - Vài HS đọc ************************** KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. MỤC TIÊU - Nêu cách phòng bện béo phì: + Ăn, uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì . Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì *GDBVMT:Giáo dục HS ăn uống hợp lý để phòng bệnh béo phì. II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả; Nói với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phịng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng đối với bạn hoặc người khác bị bệnh béo phì. - Kĩ năng ra quyết định: Thay đổi thói quen ăn uống để phịng trnh bệnh bo phì. - Kĩ năng kiên định: Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 28 , 29 SGK . - Phiếu học tập . IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : ( 5’) - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : ( 2’) - Ghi tựa bài ở bảng . b. Các hoạt động : (25’) * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì - Chia nhóm và phát phiếu học tập . - Chốt đáp án : câu 1: b , câu 2: d,d,e . - Kết luận : * Một em bé có thể được xem là béo phì khi : + Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi ... keát hôïp cuûa pheùp coäng . - Chuaån bò: Luyeän taäp. Nhaän xeùt tieát hoïc. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. - Lắng nghe - Làm tương tự với từng bộ giá trị khác của a , b , c . - Ghi : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - Diễn đạt : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba - Vài HS nhắc lại. - Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. Mét HS leân laøm baûng lôùp. HS tìm hieåu ñeà vaø thaûo luaän nhoùm 2 ñeå tìm caùch laøm baøi.Hai nhoùm laøm baøi baûng phuï trình baøy. Baøi giaûi Hai ngaøy ñaàu nhaän ñöôïc soá tieàn laø : 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (ñoàng) Caû 3 ngaøy nhaän ñöôïc soá tieàn laø : 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (ñoàng) Ñaùp soá :176 950 000 ñoàng -2 HS neâu laïi. ************************* ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống( Gia rai, Ê-đê, Ba na, Kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh. ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc tây Nguyên. + Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. * HS khá, giỏi: Quan sat tranh, ảnh mô tả nhà rông. - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh , ảnh về nhà ở , buôn làng , trang phục , lễ hội , các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC :(5’) - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :(2’) Ghi tựa bài ở bảng . b. Các hoạt động :(25’) * Hoạt động 1 : Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống . - Yêu cầu HS đọc mục I SGK rồi trả lời các câu hỏi sau : ? Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên. ? Trong các dân tộc kể trên , những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? ? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ? ? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ? - Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Cho HS biết : Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta . * Hoạt động 2 : Nhà rông ở Tây Nguyên . - Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày . *Tích hợp GDBVMT: Sự thích ghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi: - Làm nhà sàn để tránh thú dữ . - Trồng trọt trên đất dốc. - Khai thác khoáng sản, rừng , sứcnước. - Trồng cây công nghiệp trên đất Ba dan. * Hoạt động 3 : Trang phục , lễ hội . - Y/c HS thảo luận đưa ra câu trả lời. - Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày . - Gọi HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố , dặn dò :(3’) * Tích hợp GDBVMT:Nêu một số những đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên , việc khai thác khoáng sản ở Tây Nguyên , tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - GV nhận xét tiết học và chuẩn bị bài “ Hoạt động sản xuất của người dân ở TN” - 2 em trả lời câu hỏi trước lớp . - Lắng nghe - HS đọc và trả lời các câu hỏi. - HS kể. - Các dân tộc sống lâu đời ở TN là:Ê- đê, Ba-na, Xơ –đăng, Các dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng. - Có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng. - chung sức xây dựng. - Lắng nghe. Hoạt động nhóm . - Các nhóm dựa vào mục II SGK và tranh , ảnh để thảo luận theo các gợi ý sau : + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? + Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về nhà rông . + Sự to , đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp . Hoạt động lớp , nhóm . - Dựa vào mục 3 SGK và các hình 1 đến 6 để thảo luận theo các gợi ý sau. + Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ thường mặc như thế nào ? + Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1 , 2 , 3 . + Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ? + Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên . + Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ? + Ở Tây Nguyên , người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp . - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS lắng nghe. ************************ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp sự việc theo trình tự thời gian. - HS yêu thích môn học. *GDQTE: Quyền được mơ ước, khát vọng. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Tư duy sáng tạo, phân tích ,phán đoán. Thể hiện sự tự tin. Hợp tác. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý . IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC :(5’) - Kiểm tra 2 em , mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề . - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :(2’) b. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 30’) - Mở tờ giấy đã viết sẵn đề bài và các gợi ý , hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề - Gạch chân những từ quan trọng : giấc mơ – bà tiên cho ba điều ước – trình tự thời gian . - Y/c HS đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ, trả lời. - Hd học sinh phát triển câu chuyện. - Nhận xét , chấm điểm . - Tuyên dương HS kể hay. 3. Củng cố , dặn dò :(3’) - Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu chuyện . - Nhận xét tiết học , khen ngợi những em phát triển câu chuyện giỏi . - Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết , kể lại cho người thân nghe . - HS đọc lại đoạn văn. - 1 em đọc đề bài và các gợi ý , cả lớp đọc thầm . - Đọc thầm 3 gợi ý , suy nghĩ , trả lời . - Cả lớp làm bài , sau đó , kể chuyện trong nhóm . - Các nhóm cử người lên kể chuyện thi . - Nhận xét . - Viết bài vào vở . - Vài em đọc bài viết của mình . - Lắng nghe. ************************** AN TOÀN GIAO THÔNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I. MỤC TIÊU 1. kiến thức - HS biết mặt nước cũng là phương tiện giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ rất thuận lợi và có vai trò rất quan trọng . - HS biết được các tên gọi của PTGTĐT - HS biết được các biển báo GT trên đường thuỷ ( 6 biển báo hiệu GTĐT) 2.Kĩ năng - HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng . - HS nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT 3.Thái độ - Thêm yêu quí Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT - Có ý thức khi đi trên GTĐT II. NỘI DUNG ATGT GTĐT gồm : đường thuỷ nội địa và đường biển - Đường thuỷ nội địa có khả năng khai thác giao thông vạn tải trên các sông , kênh ,rạch, cửa sông , hồ..... - Đường biển là đường giao thông trên biển - Phương tiện giao thông đường thuỷ gồm : + Phương tiện thuỷ gia dụng là tàu, thuyền nhỏ ( cá nhân , gia đình ) + Phươnng tiện chở người và hàng hoá ngang sông hoặc đi dọc theo sông là đường thuỷ nội địa . + Phượng tiện đường thuỷ thao sơ là phương tiện chèo, đẩy sào + Phương tiện thuỷ cơ giới là các loại thuyền ,ca nô , tàu chạy bằng động cơ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU Họat động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 : Ôn tậpbài cũ – GT bài mới (5’) a) Mục tiêu : - HS biết ngoài GT trên đường bộ người ta còn có thể GT trên nước gọi là GTĐT b)Cách tiến hành - GV nêu vấn đề : Ngoài GTĐB và GTĐS ta còn có thể đi lại bằng phương tiện GT nào ? - GV dùng bản đồ giới thiệu sông ngòi và vùng biển nước ta c) Kết luận: Ngoài việc GTĐB và GTĐS người ta còn có thể sử dụng các loại tàu , thuyền đi lại trên nươc goi là GTĐT..... *Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu giao thông trên đường thuỷ a) Mục tiêu : HS biết những nơi nào có thể có đường giao thông trên mặt nước . Có mấy loại GTĐT - GT đường thuỷ có khắp nơi thuận lợi như GTĐB b) Cách tiến hành - Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ? - Người ta chia GTĐT làm 2 loại GTĐT nội địa và giao thông đường biển . Chúng ta chỉ học GTĐT nội địa c) Kết luận : GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông,kênh rạch,GTĐT là mạng lưới quan trọng ở nước ta * Hoạt động 3(10’) : Phương tiện GTĐT nội địa a) Mục tiêu : HS biết mặt nước ở đầu trở thành GTĐT - HS biết tên gọi và các loại phương tiện GTĐT b) Cách tiến hành - Ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại trở thành đường giao thông ? - Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có phương tiện giao thông nào ? * Hoạt động 4(10’) Biển báo hiệu GTĐT nội địa - GV treo tất cả 6 biển báo hiệu giới thiệu 1. Biển báo hiệu cấm đậu 2. Biển cấm phương tiện thô sơ đi qua 3.Biển báo hiệu rẽ phải ( rẽ trái ) 4. Biển báo được phép đậu 5. Biển báo phía trước có bến phà, bến đò * Kết luận : ĐT cũng là một đường GT, có rất nhiều phương tiện đi lại, do đó cần có chỉ huy GT để tránh tai nạn . Biển báo hiệu GTĐT cũng rất cần thiết ... IV. Củng Cố(3’): - HS tiếp tục xem các hình ảnh về sông biển * Nhận xét tiết học. Có thể đi lại bằng GT đường thuỷ ( đường không ) - 3 -4 HS nhắc lại Người ta có thể đi lại trên mặt sông, hồ, kênh ,rạch ... - 3- 4 HS nhắc lại - Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng , đọ sâu cần thiết vơi độ lớn của tàu , và chiều dài GTĐT - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày + Thuyền : Gỗ , nan, thúng, độc mộc, buồm, .. + Bè , mảng , phà , thuyền gắn máy + Ca nô, tàu thuỷ,tàu cao tốc, .... - HS quan sát - Cấm các loại tàu thuyền đậu , đổ khu vực cắm biển . - Cấm thuyền , PT thô sơ đi qua - 3-4 HS nhắc lại - Lắng nghe NHẬN XÉT, KÍ DUYỆT ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: