Bài: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( T1 )
I. MỤC TIÊU : Qua bài học . HS nhận thức được
- Cần phải tiết kiệm tiền, của như thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm những gì có trong đời sống xung quanh : ( Sách, vở, giấy, bút, quần , áo . )
- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi biết tiết kiệm
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Vì sao cần phải biết bày tỏ ý kiến ?
2. Bài mới :
* HĐ1 : Tìm hiểu các thông tin ( SGK )
- HS hoạt động theo nhóm . Nhóm đọc và thảo luận các thông tin ( SGK )
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét bổ sung
GV kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt là biểu hiện của con người văn minh – Xã hội văn minh
* HĐ2 : Bày tỏ ý kiến thái độ :
- Gọi HS đọc BT1 ( SGK )
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1 : Yêu cầu HS bày tỏ thái độ và đề nghị HS giải thích lý do
TUẦN 7 Buổi một: Thứ 2 ngày 13 tháng 10 năm 2008 Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: Đọc lưu loát bài văn giọng đọc thể hiện tính chất yêu mến thiếu nhi. Niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của các em thiếu nhi. - Hiểu: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Kiểm tra: HS đọc bài “Chị em tôi” Hỏi: Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì? 2. Bài mới: * HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn (3 đoạn: SGV) Kết hợp giải nghĩa từ, HDHS ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Thể hiện được tình cảm trong ngữ điệu, giọng đọc. - HS luyện đọc theo cặp – 2 HS đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài: Anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ vào thời điểm nào? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? Đoạn 1 nói lên điều gì? Anh tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập? Đoạn 2 nói lên điều gì? Cuộc sống của em hiện nay có gì giống với mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa? (HS quan sát tranh, ảnh về cảnh trù phú đất nước). Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? Ý chính của đoạn 3 là gì? GV: Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã thành hiện thực.... c) Luyện đọc diễn cảm: GV đọc mẫu – HDHS đọc (mục 2a SGK). - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 3. Củng cố: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? Nhận xét - Dặn dò. ____________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Giải bài toán có lời văn, về tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, phép tính trừ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * HĐ1: Củng cố kiến thức. - HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ. GV nêu 2 phép tính : 5763 + _ 5164 2586 Yêu cầu HS tính và thử lại. - HS tự nêu cách thử lại của cả 2 phép tính. * HĐ2: Luyện tập. HS làm BT (VBT) – GV theo dõi HD * HĐ3: Chấm, chữa bài. Bài 1: Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi thử lại (câu b, c). Bài 2: Giải : Trong hai giờ ô tô đó chạy được số ki lô mét là : (42 640 – 6280 ) + 42 640 = 49 000 (km) Đáp số : 49 000 km III. CỦNG CỐ: Nhận xét - Dặn dò. _____________________________________ Đạo đức: Bài: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( T1 ) I. MỤC TIÊU : Qua bài học . HS nhận thức được - Cần phải tiết kiệm tiền, của như thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm những gì có trong đời sống xung quanh : ( Sách, vở, giấy, bút, quần , áo .... ) - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi biết tiết kiệm II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Vì sao cần phải biết bày tỏ ý kiến ? 2. Bài mới : * HĐ1 : Tìm hiểu các thông tin ( SGK ) - HS hoạt động theo nhóm . Nhóm đọc và thảo luận các thông tin ( SGK ) - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét bổ sung GV kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt là biểu hiện của con người văn minh – Xã hội văn minh * HĐ2 : Bày tỏ ý kiến thái độ : - Gọi HS đọc BT1 ( SGK ) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1 : Yêu cầu HS bày tỏ thái độ và đề nghị HS giải thích lý do HS thảo luận – Nêu ý kiến GV kết luận : Các ý kiến ( c , d ) là đúng Các ý kiến ( a, b ) là sai * HĐ3 : HS thảo luận nhóm BT2 ( SGK ) - Nhóm thảo luận liệt kê những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của . - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét bổ sung + GV kết luận và giải thích những việc nên làm và không nên làm ... + HS tự liên hệ Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK ) - Gọi HS nhắc lại * HĐ4 : Nêu các tấm gương về tiết kiệm, những mẫu chuyện về tiết kiệm. Liªn hÖ: Sö dông tiÕt kiÖm quÇn ¸o ,s¸ch vë ,®å dïng ,®iÖn, níctrong cuéc sèng h»ng ngµy còng lµ mét biÖn ph¸p BVMT vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn. 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò _______________________________________ Khoa học: PHÒNG BỆNH PHÌ BÉO I. MỤC TIÊU: HS nhận biết: - Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nguyên nhân và cách phòng bệnh. - Có ý thức phòng tránh. II. CHUẨN BỊ: Hình (SGK) phô tô. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Kiểm tra: Nêu 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và cách phòng bệnh? 2. Bài mới: * HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì: - HS qua sát tranh (SGK) và nghiên cứu mục bạn cần biết. Như thế nào là bệnh béo phì? em bé (có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%, có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay, vú và cằm). Bị hụt hơi khi gắng sức. Nêu tác hại của bệnh: (Mất thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu suất lao động, có nguy cơ bị bệnh tim mạch, bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường, sỏi mật...). * HĐ2: Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh: (Ở trẻ em). - HS quan sát tranh – Đọc mục 2 đọc mục bạn cần biết. a) Nguyên nhân: Do những thói quen không tốt về mặt ăn uống: (ăn quá nhiều và ít vận động). b) Cách phòng bệnh: Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng (rau, quả ăn đủ đạm và chất khoáng, năng vận động, luyện tập thể dục, thể thao ... * HĐ3: Tổ chức trò chơi đóng vai - Cách chơi : GV chia nhóm giao nhiệnm vụ. Nêu tình huống: - Em của Lan có nhiều dấu hiệu béo phì – Sau khi học xong bài này, nếu em là Lan em sẽ làm gì? 3. Củng cố : Nhận xét – Dặn dò. _________________________________ Buổi hai: TH-Mü thuËt: (C« H¬ng lªn líp) _________________________________ Kể chuyện : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào lời kể của thầy, cô. Và tranh minh họa – HS kể lại được câu chuyện - Biết thể hiện lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu : Ý nghĩa của câu truyện (Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người). - Theo dõi bạn kể - Biết nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra : HS kể 1 câu chuyện về “ Lòng tự trọng ” 2. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: GV kể chuyện (lần 1): Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, lời cô bé tò mò, hồn nhiên, lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa (ND truyện: SGK) * HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện : Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện TÝch hîp gi¸o dôc BVMT: - GV kÕt hîp khai th¸c vÎ ®Ñp cña ¸nh tr¨ng ®Ó thÊy ®îc gi¸ trÞ cña m«i trêng thiªn nhiªn víi cuéc sèng con ngêi. ( §em ®Õn niÒm hi väng tèt ®Ñp.) - HS đọc các yêu cầu của BT. a) Kể chuyện nhóm : HS kể từng đoạn theo nhóm đôi – Sau đó trao đổi với nhau nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện (theo yêu cầu 3 SGK). b) Thi kể chuyện trước lớp : - HS thi kể chuyện theo tốp ( mỗi tốp 4 em ) tiếp nối nhau kể mỗi em mỗi đoạn ( theo tranh ) - Cả lớp nhận xét bạn kể - GV bổ sung - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện : HS nhận xét – GV bổ sung nêu ý nghĩa c) HS nêu chi tiết hay nhất của câu chuyện “ Cô gái mù ước cho bà hàng xóm khỏi bệnh ” Hoạt động đó cho thấy cô là người sống nhân hậu . - Nêu kết cục vui cho câu chuyện “ Mấy năm sau , cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi . Đúng đêm rằm tháng giêng , cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngàn sáng lại . Điều ước thật thiêng . Năm ấy , chị Ngàn đã sáng mắt trở lại . Giờ chị đã có một gia đình hạnh phúc .” 4. Củng cố : 1 HS nhắc lại nội dung ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét - Dặn dò. ___________________________________ Luyện Toán: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS luyện tập củng cố các kiến thức về phép cộng, phép trừ (Về kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính), thử lại phép cộng và phép trừ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Giới thiệu bài 2 . Trọng tâm: * HĐ: Củng cố kiến thức cơ bản. GV nêu phép tính: 38415 + 765317 ; 379 678 – 98 792 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp làm vào nháp. - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. * HĐ2: Luyện tập. a) Hoàn thành bài tập 3, 4 (SGK). b) Bài tập luyện thêm. * Bài 1: Tìm x a) x + 78315 = 7 286 396 ; b) 789 212 – x = 92 718 Bài 2: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán 5 215 kg hàng , ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhất 1 785 kg hàng. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng đó bán đươc bao nhiêu tấn hàng? Giải : Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được : 5 215 + 1 785 = 8000 (kg ) 8 000 kg = 8 tấn Đáp số : 8 tấn 3. Tổng kết : Nhận xét , dặn dò. _____________________________________ TH-Khoa học: PHÒNG BỆNH PHÌ BÉO I. MỤC TIÊU: HS ghi nhớ: - Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nguyên nhân và cách phòng bệnh. - Có ý thức phòng tránh. II. CHUẨN BỊ: Hình (SGK) phô tô. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Khởi động: Giới thiệu bài 2 . Trọng tâm: HĐ1: Củng cố kiến thức cơ bản. * Dấu hiệu bệnh béo phì: Như thế nào là bệnh béo phì? + Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%, có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay, vú và cằm. + Bị hụt hơi khi gắng sức. * Tác hại của bệnh: + Mất thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu suất lao động. + Có nguy cơ bị bệnh tim mạch, bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường, sỏi mật... * Nguyên nhân và cách phòng bệnh: (Ở trẻ em). a) Nguyên nhân: Do những thói quen không tốt về mặt ăn uống: Ăn quá nhiều và ít vận động. b) Cách phòng bệnh: + Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng (rau, quả ăn đủ đạm và chất khoáng, năng vận động, + Luyện tập thể dục, thể thao ... * Chơi trò chơi. GV chia nhóm giao nhiệnm vụ. Nêu tình huống: - Anh của Cường có nhiều dấu hiệu béo phì – Sau khi học xong bài này, nếu em là Cường em sẽ làm gì? HĐ2: HS hoàn thành bài tập ở VBT - GV chấm và chữa bài. 3. Củng cố : Nhận xét – Dặn dò. Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2008 Buổi một: Thể dục : Bài 13: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ - TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ” I. MỤC TIÊU: Củng cố và nâng cao kỹ năng: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. - Đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Tổ chức trò chơi “ Kết bạn ” II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phần mở đầu : HS ra sân - Tập hợp. - GV nêu nội dung yêu cầu giờ tập. - Khởi động tay, chân. 2. Phần cơ bản: a) Ôn tập ĐHĐN (Yêu cầu) - GV điều khiển HS tập 2 – 3 lần. - HS luyện tập theo nhóm. - Cả lớp tập lại 1 lần để củng cố. b) Tổ chức trò chơi “ Kết bạn ” III. K ... __________________________ LuyệnThể dục: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐI ĐỀU ,VÒNG PHẢi, VÒNG TRÁI, – TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU: Củng cố và nâng cao kỉ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp: T/C trò chơi “KÕt b¹n” II. CHUẨN BỊ: Còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Phần mở đầu: - HS ra sân tập hợp - GV yêu cầu néi dung tiÕt học - Khởi động tay, chân 2. Trọng tâm tiết học: * HĐ1: Ôn tập ĐHĐN - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - Chia tổ cho HS luyện tập – GV theo dõi sữa sai. - Thi đua trình diễn theo từng tổ. - Cả lớp tập 2 lần – GV điều khiển. * HĐ2: Tổ chức trò chơi:"KÕt b¹n" - GV tổ chức cho HS chơi – Theo đội hình vòng tròn – GV theo dõi cổ vũ. 3. Kết thúc: GV hệ thồng bài. - Nhận xét tiết học - Dặn dò. Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2008 Buổi một : Tập làm văn : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS : - Biết làm quen với thao tác phát triển câu chuyện . - Biết sắp xếp các sự việc theo tình tự thời gian II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành của truyện Vào nghề 2. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài : * HĐ2 : Hướng dẫm HS làm BT : - GV ghi đề bài lên bảng - Một HS đọc đề bài và các gợi ý - Cả lớp đọc thầm - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của đề - GV nhắc lại để HS nắm chắc yêu cầu của đề bài gạch chân dưới những từ quan trọng của đề : Trong giấc mơ em được 1 bà cho ba điều ước . Hay kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian - yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý suy nghĩ và trả lời - HS làm BT – Sau đó kể chuyện theo nhóm đôi - HS xung phong thi kể chuyện - cả lớp và GV nhận xét bổ sung - GV có thể nêu bài mẫu ( SGV ) - HS viết bài vào vở - Gọi 1 số HS đọc bài viết – GV nhận xét bổ sung 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò _________________________________ Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : - Giúp HS : Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng - Biết vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : HS nêu 1 số VD về BT có chứa 3 chữ, cách tính giá trị của BT. 2. Bài mới : * HĐ1 : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng - GV kẻ bảng ( SGK ) – Cho HS nêu giá trị cụ thể của a,b,c VD : a = 5, b = 4, c = 6 - Yêu cầu HS tự tính giá trị của : ( a + b ) + c và a + ( b + c ) rồi so hai kết quả và rút ra kết luận : ( 5 + 4 ) + 6 = 5 + ( 4 + 6 ) ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - HS phát biểu thành lời : “ Khi cộng một tổng 2 số với 1 số thứ 3 ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3 ” - GV ghi bảng : a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c ) * HĐ2 : Luyện tập : ( Lưu ý HS các tính chất của phép cộng chủ yếu vận dụng vào để tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện nhất ) a) HS làm miệng cả lớp : 3254 + 146 + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 + 4367 + 199 + 501 = 4367 + 700 = 5067 b) HS làm BT vào VBT – GV hướng dẫn thêm * HĐ3 : Kiểm tra chữa bài 3. Củng cố : Nhận xét - dặn dò _______________________________ Khoa học : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I. MỤC TIÊU : - HS biết 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa và tác hại của bệnh này . - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa - HS có ý thức giữ gìn và phòng bệnh . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Thế nào là bệnh béo phì ? Nêu nguyên nhân gây ra bệnh và cách đề phòng 2. Bài mới : * HĐ1 : Tìm hiểu 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa - HS quan sát tranh ( SGK ). Đọc mục bạn cần biết ( Thảo luận nhóm đôi ) Trả lời câu hỏi Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa : UCdc___________ : ( Tiêu chảy, tả, lị .... ) - GV nêu thêm về triệu chứng của bệnh : ( Tiêu chảy, tả, lị .... ) - Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm thế nào ? ( Có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách ....) * HĐ2 : Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa - HS quan sát các hình trang 30, 31 ( SGK ) nêu ND từng hình - Đọc mục bạn cần biết Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . (Do vệ sinh cá nhân - Vệ sinh môi trường kém - Thức ăn không đảm bảo ....) Muốn phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ta cần làm thế nào ? ( Giữ vệ sinh ăn uống , Giữ vệ sinh cá nhân , giữ vệ sinh môi trường ) ( GV phân tích kỹ từng phần ) * HĐ3 : Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động - HS làm việc theo nhóm : GV giao nhiệm vụ XD bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa - Vẽ 1 bức trang tuyên truyền về cách phòng tránh bệnh ..... + HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét - GV bổ sung Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò. _____________________________________ ¢m nh¹c: OÂN 2 BAØI HAÙT: EM YEÂU HOAØ BÌNH, BAÏN ÔI LAÉNG NGHE OÂN TAÄP TÑN SOÁ 1 I. MỤC TIÊU: - HS haùt thuoäc lôøi, ñuùng giai ñieäu, trình baøy 2 baøi Em yeâu hoaø bình vaø Baïn ôi laéng nghe keát hôïp goõ ñeäm hoaëc muùa phuï hoaï. - Ñoïc ñuùng cao ñoä vaø tröôøng ñoä baøi TÑN soá 1- Son La Son keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch. Taäp ñoïc nhaïc dieãn caûm, theå hieän tính chaát meàm maïi cuûa giai ñieäu. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HÑ 1 :* OÂn taäp baøi haùtEm yeâu hoaø bình Nhaän bieát baøi haùt baèng tranh aûnh hoaëc baèng giai ñieäu moät vaøi caâu haùt trong baøi Em yeâu hoaø bình - GV goõ tieát taáu 2-3 laàn. + Caùc em coù nhaän ra ñoù laø tieát taáu cuûa caâu haùt trong baøi naøo ñaõ hoïc . Laø tieát taáu caâu em yeâu doøng soâng hai beân bôø xanh thaém cuûa baøi Em yeâu hoaø bình. + Ai laø taùc giaû cuûa baøi Em yeâu hoaø bình. (nhaïc só Nguyeãn Ñöùc Toaøn) . Töøng toå trình baøy baøi haùt keát hôïp goõ ñeäm vôùi 2 aâm saéc. HS xung phong trình baøy tröôùc lôùp theo nhoùm hoaëc caù nhaân * OÂn taäp baøi Baïn ôi laéng nghe HS trình baøy baøi haùt keát hôïp theå hieän ñoäng taùc vaän ñoäng phuï hoaï . Töøng toå trình baøy keát ñoäng taùc vaän ñoäng phuï hoaï. Taäp kyõ naêng haùt nhaéc laïi trong baøi Baïn ôi laéng nghe + HS xung phong trình baøy tröôùc lôùp theo nhoùm coù söõ duïng caùch haùt nhaéc laïi. * OÂn taäp: TÑN soá 1 HS taäp noùi teân noát nhaïc . GV goõ tieát taáu , HS nghe thöïc hieän laïi . HS ñoïc nhaïc, haùt lôøi keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch . GV yeâu caàu HS TÑN dieãn caûm, theån hieän tính chaát meàm maïi cuûa giai ñieäu Töøng toå trình baøy baøi TÑN soá 1 –son la son keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch . Taäp ñaët lôøi môùi theo nhoùm : moãi nhoùm ñaët lôøi roài xung phong trình baøy tröôùc lôùp. ________________________________ Buổi hai: LuyÖn To¸n: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : HD học sinh ôn tập củng cố các kiến thức cơ bản về tính chất kết hợp của phép cộng . - HS biết vận dụng các kĩ năng thực hiện vào luyện tập thực hành giải bài tập tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu ND tiết học : 2. HD học sinh ôn luyện : * HĐ1 : Củng cố kiến thức cơ bản a) GV ghi bảng phép tính : 15 + 71 + 85 = (15 + 85 ) + 71 = 100 + 71 = 171 a + b + c = a +( b + c ) = ( a + c ) + b HS nêu tính chất của phép tính - HS phát biểu thành lời quy tắc về tính chất kết hợp của phép cộng * HĐ2 : Luyện tập a) HS hoàn thành BT( SGK ) - GV theo dõi - kèm kặp b) HS làm bài luyện thêm Số 1 : Tính kết quả bằng cách thuận tiện nhất a/. 12142 + 375 + 428 + 4125 = ( 12142 + 428 ) + ( 375 + 4125 ) = 12570 + 4500 = 17070 b/. 197 + 234 + 13 c/. 7891 + 532 + 209 + 7468 d/. 777 + 333 + 4223 + 5667 Số 2 : Một đội xe ô tô chở thóc về kho ngày đầu chở được 218 tấn . Ngày 2 chở được 242 tấn . Ngày 3 chở được nửa tổng của 2 ngày đầu . Hỏi 3 ngày đội chở được bao nhiêu tấn ? Giải : Ngày 3 chở được : ( 218 + 242 ) : 2 = 230 ( tấn ) Cả 3 ngày chở được : 218 + 242 + 230 = 690 ( tấn ) Đáp số : 690 ( tấn ) Củng cố : HS Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng bằng lời. Nhận xét - Dặn dò ____________________________________ Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT: BÀI 5 I/ MỤC TIÊU: Luyện chữ viết cho HS qua đoạn bài viết. Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ, cì chữ, trình bày đẹp. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Khởi động : Giới thiệu bài. 2/ Trọng tâm: * HĐ1: Chữa BT chính tả : Bài 2,3. HS lần lượt đọc bài làm của mình - Lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu. * HĐ2: Luyện viết: HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết; phân biệt dấu hỏi/ ngã. GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS. HS viết bài. HĐ3: Chấm, chữa bài. GV chấm bài. Chữa bài: Lưu ý sửa nét chữ cho HS. 3/ Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò. ______________________________ Kỹ thuật : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( T2 ) I. MỤC TIÊU : HS nắm được quá trình thực hiện các bước để khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - Biết ghép 2 mép vải để tạo thành sản phẩm .( Yêu cầu sản phẩm làm đúng đẹp ) II. CHUẨN BỊ : Vải, kim, chỉ, kéo, thước III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Kiểm tra : Dụng cụ học tập - HS nêu các bước khi thực hiện khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường 2. Bài mới : * HĐ1 : Cho HS quan sát vật mẫu – GV nhắc lại quá trình từng bước ( Vạch đường dấu – khâu lược ghép 2 mép vải – khâu thường theo đường dấu ). * HĐ2 : HD thao tác mẫu theo các bước ( SGK ) Gọi 1 HS lên thực hành mẫu 1 số thao tác * HĐ3 : Luyên tập thực hành - HS thực hành theo quy trình từng bước - GV theo dõi kèm cặp HĐ4 : Đánh kết quả sản phẩm Tuyên dương 1 số sản phẩm làm đúng , đẹp bổ sung những sản phẩm làm chưa đúng 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò ____________________________ Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Đánh giá nhận xét hoạt động tuần qua để giúp HS nhận ra mặt tốt, mặt tồn tại, hạn chế để HS khắc phục tồn tại và phát huy ưu điểm . II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Tổ trưởng báo cáo từng thành viên trong tổ - Lớp trưởng tổng hợp từng tổ - GV chủ nhiệm nhắc nhở, bổ sung, nêu kế hoạch tuần 8. + Làm tốt công tác vệ sinh trực nhật + Thực hiện tốt nề nếp häc tËp. + Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân , đồng phục khi đến trường. __________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: