I- Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
- Giải toán có lời văn,tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ.
- Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
II-Đồ dùng:Bảng phụ ghi cách thử lại phép cộng, phép trừ
III-Hoạt động dạy học:
A-KTBC(5’):HS chữa bài 2b,bài 3 (40)
B- Bài mới:(35’)
1-GT bài(1’)
2-HDHS làm bài tập:(30’)
Tuần 7 Sáng Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm2006 Tiết 1: Chào cờ ____________________________________ Tiết 2: Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Giải toán có lời văn,tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ. - Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. II-Đồ dùng:Bảng phụ ghi cách thử lại phép cộng, phép trừ III-Hoạt động dạy học: A-KTBC(5’):HS chữa bài 2b,bài 3 (40) B- Bài mới:(35’) 1-GT bài(1’) 2-HDHS làm bài tập:(30’) Bài1:GV nêu phép cộng 2416+5164 -GVHDHS thử lại ? vậy muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? -GV nhận xét Bài2:Làm tương tự bài 1 Bài3:Tìm x: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Muốn tìm SBTchưa biết ta làm thế nào? Bài4: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -GV chấm 1 số bài Bài5: Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào? Số bé nhất có 5 chữ số là số nào? -GVnx ,chữa. -1HSlên bảng đặt tính rồi tính -2HS nêu b,HS tự làm rồi chữa bài -HS tự làm -2HS chữa bài -HSTL -HS đọc đầu bài -HS nêu -HS tự làm và chữa bài -HS nêu rồi nhẩm hiệu 2 số đó 3- Củng cố, dặn dò:(3’): -Nhắc lại cách TL phép cộng ,phép trừ - Nhận xét tiết học, VN làm BT ____________________________________ Tiết 2: Đạo đức Tiết kiệm tiền của I-Mục tiêu: -HS nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của ntn.Vì sao cần tiết kiệm tiền của. -HS biết tiết kiệm,giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi, -Biết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm,không đồng tình vối những hành vi,việc làm lãng phí tiền của. II-Đồ dùng: mỗi HS 3 tấm bìa xanh, đỏ ,trắng III-Hoạt động dạy học: A-KTBC:(4’): đọc ghi nhớ bài trước B-Bài mới:(30’) 1-GT bài (1’) 2-HĐ1(10’):Thảo Luận nhóm -GV chia nhóm . -GVKL:Tiết kiệm là một thói quen tốt - Các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong sgk - Đại diện nhóm trình bày - Lớp trao đổi thảo luận. 3 -HĐ2:(5’):Bày tỏ ý kiến,thái độ ( bài tập1) -GV lần lượt nêu từng ý kiến -Yêu cầu HS bày tỏ thái độ theo các thẻ -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -Lớp thảo luận trao đổi -GVKL:c, d,là đúng còn a,b, là sai. 4-HĐ3 (10’): thảo luận nhóm đôi -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -Các nhóm thảo luận -Đại diện từng nhóm trình bày. -Gọi N X , GVLK -HS tự liên hệ - 2HS đọc ghi nhớ SGK 5-HĐ tiếp nối(3’) -Sưu tầm các truyện,tấm gương về tiết kiệm tiền của -Tự liên hệ tiết kiệm tiền của của bản thân 6. Củng cố ,dặn dò(2’): -Nhắc lại ghi nhớ -NX tiết học.CB bài sau. _________________________________ Tiết 3: Tập đọc Trung thu độc lập I-Mục tiêu: -Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa của bài:Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ,mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu đọc lập đầu tiên của đất nước. -Giáo dục HS có nhiều ước mơ cho tương lai. II-Đồ dùng: -Tranh minh họa bài đọc trong bài -Bảng phụ ghi đoạn 2 của bài III-Hoạt động dạy học: A-KTBC:(5’): 2HS đọc bài “ Chị em tôi” và trả lời câu hỏi SGK B- Bài mới:(35’) 1- GT bài(1’) 2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài:(32’) a,Luyện đọc(10’) GV kết hợp sửa lỗi phát âm -Giúp HS hiểu từ ngữ:trăng ngàn, trại,nông trường, -GV đọc diễn cảm toàn bài b, Tìm hiểu bài(10’) -GV HDHS trả lời các câu hỏi trong SGK c,HD đọc diễn cảm (12’) -GVHD luyện đọc đoạn 2 +GV đọc mẫu -GV sửa chữa ,uốn nắn -Bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn(3đoạn) -HS chú ý phát âm:trăng sáng, làng mạc, -HS luyện đọc theo cặp -1-2 hs đọc cả bài -HSTL -3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn -HS luyện đọc theo cặp -1vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp 3Củng cố, dặn dò (3’): -?Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ ntn? -NX tiết học,VN luyện đọc và chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Chiều: Tiết 1: Chính tả (nhớ -viết) Gà trống và cáo I- Mục tiêu: -Nhớ viết lại chính xác,trình bày đúng1 đoạn trích trong bài thơ “Gà trống và cáo”. -Tìm đúng và viết chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/tr để điền vào chỗ trống. -Giáo dục HS giữ vở sạch,viết chữ đẹp. II-Đồ dùng:Bảng phụ viết nội dung BT2a III-Hoạt động dạy học: A-KTBC (5’) :2HS làm lại BT3 a tiết trước B-Bài mới(35’) 1-GT bài(1’) 2-HDHS nhớ -viết(26’) -GV nêu yêu cầu của bài -GV đọc lại đoạn thơ 1 lần -GV nhắc nhở HS trước khi viết -GV chấm chữa từ 7-10 bài -NX chung 3-HDHS làm BT(6’) -BT2a:GV nêu yêu cầu BT -GV treo bảng phụ -NX chữa bài -BT3a:GV tổ chức cho HS chơi tìm nhanh -GVHD cách chơi -1HS đọc thầm lại đoạn thơ -HS đọc thầm lại ,ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai,cách trình bày -HS nêu cách trình bày bài thơ -HS viết bài thơ theo trí nhớ -Tự soát lại bài -HS đọc thầm đoạn văn,suy nghĩ, làm bài -Vài HS lên điền -Đọc lại đoạn văn và nêu nd đoạn văn -chia lớp thành 2 nhóm,tìm từ theo kiểu tiếp sức -nhóm nào tìm được nhiều từ thì thắng cuộc 3-Củng cố, dặn dò (3’) -NX tiết học -VN xem lại BT2a.CB bài sau ____________________________________ Tiết 2: Luyện toán Luyện tập cộng, trừ các số có nhiều chữ số,giải toán I-Mục tiêu: -Củng cố cách cộng, trừ các số có nhiều chữ số và giải toán -Rèn kĩ năng tính cộng, trừ và giải toán thành thạo -Giáo dục tính chính xác, cẩn thận II-Đồ dùng:bảng phụ III- Hoạt động dạy học: A-KTBC(5’):Tính 5321+7809 6724 – 6395 B-Bài mới(35’): 1- Giới thiệu bài(1’) 2- HDHS ôn luyện(30’) Bài1:Đặi tính rồi tính 5389 +4055 9805 -5967 6842 + 1359 1648 - 995 -GV nhận xét chung Bài2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất: a, 325 +1268 +332 +675 b, 2547 +1456 +6923 -456 -GVHD cách làm Bài3 :Tính giá trị biểu thức: a+b –c ; a +b : c với a = 52; b = 9 ;c = 3 -GV nhắc lại cách trình bày -GV nhận xét chung Bài 4:Số HS tiểu học năm học 2003 -2004 của ba tỉnh A ,B, C lần lượt là 93905 HS, 96125 HS, 81548 HS.Hỏi trong năm học đó, tỉnh nào có số HS tiểu học nhiều nhất và nhiều hơn mỗi tỉnh còn lại bao nhiêu HS ? -GVHD HS tìm hiểu bài - GV chấm 1 số bài của HS 4- Củng cố ,dặn dò (3’) -Nhăc lại nd ôn tập -NX tiết học. VN ôn bài -HS nhắc lại cách đặt tính -4HS lên bảng làm -HS nhận xét -HS làm bài rồi chữa -HS nhắc lại cách tính nhanh -HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức - 2HS làm bảng -HS đọc bài -HS suy nghĩ, làm bài -HS chữa bài ________________________________ Tiết 3: Luyện Tiếng Việt Luyện tập làm văn: Xây dựng đoạn văn kể chuyện I-Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về xây dựng đoạn văn kể chuyện. - Có kĩ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện - Giáo dục HS ý thức ham học hỏi II- Đồ dùng:Bảng phụ ghi nd bài tập III- Hoạt động dạy học A- KTBC (5’): Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại truyện “Ba lưỡi rìu” (SGK Tr64) B- Bài mới (35’) 1-GT bài (1’) 2-HDHS ôn luyện(30’) -GV cho BT sau: Có cốt truyện “Ba anh em nhà họ Điền” như dưới đây.Em hãy dựa vào cốt truyện này để viết thành một bài văn hoàn chỉnh. Đoạn 1: Ba anh em nhà họ Điền cha mẹ mất sớm nên họ sống rất thương yêunhau.Hai anh đầu lấy vợ ,họ sống chung hòa thuận.Đến khi em út lấy vợ ,mọi chuyện trong nhà xấu đi . -Đoạn 2: Hai vợ chồng em út sợ hai anh nhiều quyền lợi hơn mình nên đòi chia gia sản,hai anh can mãi nhưng vợ chồng chú út không nghe.Hai anh chiều ý em nên đành phải chấp nhận. Của cải trong nhà được chia làm 3 phần.Còn một cây cổ thụ trước nhà,người anh cả gọi 2 em đến và hẹn sáng hôm sau sẽ đẵn xuống chia 3 cho đều. -Đoạn 3 :Sáng ngày hôm sau, khi 3 người đến thì cây chết khô.Họ đều ngạc nhiên.Rồi người anh cả như chợt nhận ra điều gì đó liền nói với chú út rằng có thể do cây biết ngày hôm nay rễ phải lìa khỏi thân, thân phải lìa khỏi cành, chúng chẳng thể nào tốt tươi được nữa nên vì thế mà chết héo. Anh em ta thử nghĩ lại xem mình sống với nhau có bằng loài thảo mộc? -Đoạn 4: Người em thứ ba hết sức cảm động khi nghe anh cả nói.Ngay sau đó, hai vợ chồng chú út lại tình nguyện sống chung như xưa.Tiếng khen về anh em họ Điền vang khắp thiên hạ. - GV yêu cầu HS đọc kĩ bài để viết thành 4 đoạn -HS làm bài mà mỗi đoạn đều có mở đầu, diễn biến, kết thúc -Vài HS đọc bài làm của mình -GV NX cho điểm 3- Củng cố, dặn dò (3’) :- NX tiết học -VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày17 tháng 10 năm 2006 Tiết 1: Toán Biểu thức có chứa hai chữ I-Mục tiêu: -HS nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. -Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - Giáo dục HS ham thích học toán II-Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn VD (chưa ghi số) III-Hoạt động dạy học A-KTBC(5’):HS chữa bài3 (41) B-Bài mới(35’) 1-GT bài(1’): 2-GT biểu thức có chứa 2 chữ (5’) -GV nêu VD (treo bảng phụ) -GV nêu: anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá.Vậy 2 anh em câu được bn con cá? -Tương tự với các trường hợp khác (gv ghi kết quả vào bảng phụ ) -Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì cả hai anh em câu được bn con cá? -GV giới thiệu :a +b là biểu thức có chứa 2 chữ 3-Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ (5’) -GV nêu biểu thức :a+ b -Nếu a = 3 và b = 2 thì a+ b = ? -GV : 5 là 1 giá trị của biểu thức a +b -Tương tự với các trường hợp khác ? vậy mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì. 4- Thực hành(20’) Bài1: GV nêu y/ c -GV gọi NX ,chữa Bài2: tương tự bài 1 Bài3:GV cho HS làm theo mẫu Bài4: -GV nx, chữa. 5-Củng cố ,dặn dò(3’): -Nhắc lại ND bài học -NX tiết học.CB bài sau -HS đọc yêu cầu -HS TL - a+b con cá -Vài HS nhắc lại - a + b =5 -1 giá trị của biểu thức đã cho -HS tự làm rồi chữa bài -HS làm, chữa bài -HS làm, chữa bài _______________________________________________ Tiết 2: Khoa học Phòng bệnh béo phì I- Mục tiêu: -HS nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. -Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. II-Đồ dùng: - Hình trang 28 ,29 SGK ,phiếu học tập III- Hoạt động dạy học A-KTBC(5’) :Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? B-Bài mới(35’) 1- GT bài (1’) 2-HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì(10’) -MT: Nhận dạng béo phì ở trẻ em, nêu được tác hại của bệnh béo phì -CTH: -B1:Làm việc theo nhóm -GV chia lớp thành 4 nhóm -B2:Làm việc cả lớp -GVKL như SGV 3-HĐ2: thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì(10’) -HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhóm khác bổ xung -MT: Nêu được nguyên nh ... -Đại diện vài nhóm lên bảng viết -HS viết vào VBT __________________________________________ Chiều : Tiết 1: Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương I-Mục tiêu: -HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh -HS thêm yêu quê hương mình. II-Đồ dùng: -GV:1 số tranh ,ảnh phong cảnh; bài vẽ của HS lớp trước - HS:Bút chì, màu ,tẩy,.. III-Hoạt động dạy học: 1.GT bài(1’) 2.HĐ1:tìm ,chọn nd đề tài(5’) GV dùng tranh,ảnh giới thiệu về tranh p/c giúp -HS nghe HS nhận biết tranh p/c vẽ cảnh vật là chính. ?Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không? -HSTL ?Hãy tả lại 1 cảnh đẹp mà em thích? ?Em sẽ chọn cảnh đẹp nào để vẽ? -HS nêu 3.HĐ2:Cách vẽ tranh p/c(5’) -GV giới thiệu 2 cách vẽ tranh p/c: +Qs cảnh và vẽ trực tiếp +Vẽ bằng cách nhớ lại -GV gợi ý các bước vẽ: -HS nghe +Nhớ lại các hình ảnh định vẽ +Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối +vẽ hết phần giấy và vẽ màu nền -GV cho hs xem vài bức tranh p/c 4.HĐ3:Thực hành(15’) -HS chọn cảnh để vẽ -Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau -HS vẽ bài -GV qs,uốn nắn -Khuyến khích HS vẽ màu tự do 5.HĐ4:Nhận xét, đánh giá(5’) GV chọn 1 số bài điển hình để NX 6.Củng cố, dặn dò (3’) -NX tiết học.VN qs các con vật ___________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I-Mục tiêu: -Dựa trên hiểu biết về đoạn văn,HS tiếp tục luyện tập xd hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn(đã cho sẵn cốt chuyện) -HS nắm chắc 1 đoạn văn có 3 phần:mở đầu, diễn biến, kết thúc -GD HS ham học hỏi. II-Đồ dùng:Bảng phụ viết nd chưa hoàn chỉnh của mỗi đoạn III-Hoạt động dạy học: A.KTBC (5’) :HS nhìn tranh minh họa truyện”Ba lưỡi rìu” phát triển ý nêu dưới mmỗi tranh thành 1 đoạn văn. B.Bài mới (35’) 1.GTbài(1’) 2.HDHS làm bài tập(30’) Bài 1:GV giới thiệu tranh minh họa ?Nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên? -GV chốt lại các sự việc chính Bài 2:GV nêu y/c của bài. -GV phát phiếu cho 4 HS, mỗi em 1 phiếu ứng với 1 đoạn -Gọi nx -GVKL những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất. -1HS đọc cốt truyện “Vào nghề” -Cả lớp theo dõi -HS nêu -4HS tiếp nối nhau đọc 4đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện. -HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn,viết vào VBT -HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp,tiếp nối nhau trình bày kq theo thứ tự từ Đ1 đến Đ4 -Trình bày hoàn chỉnh cả đoạn. -Vài HS khác trình bày kq của mình. 3.Củng cố, dặn dò(3’): -NX tiết học -VN xem lại bài, tập viết hoàn chỉnh 1 đoạn khác.CB bài sau. Sáng: Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2006 Tiết 1: Toán Tính chất kết hợp của phép cộng I-Mục tiêu: -HS nhận biết được t/c kết hợp của phép cộng -Vận dụng t/c giao hoán và k/hợp của phép cộng để tính nhanh. GD HS tự giác ,ham học hỏi. II-Đồ dùng:Bảng phụ kẻ các cột như VD(không ghi số) III-Hoạt động dạy học: A.KTBC(5’) :HS làm bài 3c. B.Bài mới(35’): 1.GT bài(1’) 2.Bài giảng(30’): a.nhận biết t/c k/hợp của phép cộng. -GV treo bảng phụ (chưa ghi số) ?Nếu a=5,b=4,c=6 thì giá trị của bt (a+b)+c=? a+(b+c)=? ?So sánh giá trị của 2 bt trên khi a=5, b=4, c=6 . ?Làm tương tự với các giá trị khác của a, b ,c ?Qua VD trên em cho biếtgiá trị của 2 bt trên ntn khi cùng nhận những giá trị a, b ,c giống nhau? ?y/c phát biểu thành lời. -GV giới thiệu t/c k/hợp của phép cộng b. Thực hành Bài 1:Nêu y/c ?áp dụng t/c gì của phép cộng để làm? ?giải thích cách làm? Bài 2: ?Bài toán cho biết gì? hỏi gì? -GV gọi nx -GV chấm 1 số bài -Y/C nêu cách giải khác Bài 3: -NX, chữa bài ?Vận dụng t/c gì 4.Củng cố, dặn dò(3’) -Nhắc lại t/c k/hợp của phép cộng -NX tiết học.CB bài sau. -HS tính và nêu kq -HS làm -...bằng nhau (a+b)+c=a+(b+c) -Vài HS nhắc lại -HS làm bài,chữa bài -HS đọc đầu bài -HS nêu -HS làm bài,chữa bài -HS tự làm -HS chữa bài _______________________________________ Tiết 2: Địa lí Một số dân tộc ở Tây Nguyên I-Mục tiêu: -HS biết 1 số dân tộc ở Tây Nguyên; trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,buôn làng, sinh hoạt, trang phục,lễ hội của 1 số dân tộc ở Tây nguyên. -Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. -dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức. -Yêu quí các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc. II-Đồ dùng:Tranh ảnh về nhà ở,buôn làng, lễ hội, các nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên III-Hoạt động dạy học: A.KTBC(5’): -Nêu 1 số đặc điểm về vị trí, địa hình, khí hậu của Tây Nguyên B.Bài mới(35’) 1.GT bài(1’) 2.Bài giảng(30’) *Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống HĐ1:Làm việc cá nhân B1: ?kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên ?Trong các dân tộc kể trên,những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?những dân tộc nào từ nơi khác đến? ?Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? ?Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp,Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? *Nhà rông ở Tây Nguyên HĐ2: làm việc theo nhóm ?Mỗi buôn ở Tây Nguyên có ngôi nhà gì đặc biệt. ?Nhà rông được dùng để làm gì? ?Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? *Trang phục, lễ hội HĐ3:Làm việc theo nhóm ?Người dân ở Tây Nguyên thường mặc ntn? ?Lễ hội ở Tây Nguyên thường được t/c khi nào? ?Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? ?Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? ?Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? -GVKL 4.Củng cố, dặn dò(3’) -Nhắc lại nd bài -NX tiết học.CB bài sau. -HS đọc mục 1 trong sgk -B2:Vài HS trả lời -NX bổ xung -HS đọc mục 2 trong sgk và q/s tranh, ảnh -Đại diện các nhóm báo cáo kq -NX ,bổ xung -HS dựa vào mục 3 trong sgk và các hình1,2,3,5,6 để thảo luận. -B2: Đại diện các nhóm báo cáo kq -NX, bổ xung ______________________________ Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I-Mục tiêu: -Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. -Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. -GDHS biết làm nhiều việc tốt. II-Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn các gợi ý của đề bài III-Hạt động dạy học: A.KTBC(5’): 2HS đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện “ Vào nghề” B.Bài mới(35’) 1.GT bài(1’) 2.HDHS làm bài tập(30’) ?Đề bài y/c gì? -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ?y/c đọc thầm 3 gợi ý ,suy nghĩ ,trả lời -Cả lớp và GV nx -GVNX, chấm điểm 3.Củng cố, dặn dò(2’) -NX tiết học -VN sửa lại câu chuyện đã viết,kể lại cho người thân nghe. -HS đọc đề bài và 3 gợi ý. -HSTL -HS làm bài, sau đó kể chuyện trong nhóm -Các nhóm cử người lên kể chuyện thi -HS viết bài vào vở -1 vài HS đọc bài viết _________________________________ Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật Khâu đột thưa (tiết 1) I-Mục tiêu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II-Đồ dùng: -Tranh qui trình khâu mũi khâu đột thưa. -Mẫu đường khâu đột thưa trên bìa(hoặc vải) -Vật liệu:-1mảnh vải 20cm x 30cm -kim khâu ,kéo, thước... III-Hoạt động dạy học: A.KTBC(4’):Nêu cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường B.Bài mới(30’): 1.GTbài(1’) 2Bài giảng(28’) HĐ1:GVHDHS quan sát và nx mẫu. -GVgiới thiệu mẫu đường khâu đột thưa -NX dặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu. ?so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. -GVKL về đặc điểm mũi khâu đột thưa. ?Vậy thế nào là khâu đột thưa ? HĐ2:GVHD thao tác kĩ thuật -GVtreo tranh qui trình ?Nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa. GVHD thao tác bắt đầu khâu... -?nêu cách kết thúc đường khâu. -GV KL hđ2 -GV kiểm tra sự c/bị vật liệu ,dụng cụ của HS 4.Củng cố ,dặn dò(2’) -Nhắc lại nd bài -NX tiết học.CB cho tiết sau. -HS quan sát ở cả mặt phải, mặt trái đường khâu. -QS h1-sgk -HSTL -NX -2HS đọc ghi nhớ -HS q/s H2,3,4 -HSTL -Q/S H3a ,3b ,3c ,3d. -1HS thực hiện lại thao tác -HD thực hiện lại mũi nút chỉ cuối đường khâu -1HS đọc lại ghi nhớ -HS tập khâu trên giấy ____________________________________ Tiết 2: Luyện toán Tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ, tính chất giao hoán của phép cộng I-Mục tiêu: -Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ và t/c giao hoán của phép cộng. -Rèn kĩ năng tính toán. -Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác. II-Đồ dùng:Bảng phụ III-Hoạt động dạy học: A.KTBC (5’):Tính giá trị của biểu thức a + b với a =47685, b = 5784 B.Bài mới(35’): 1.GT bài(1’) 2.HDHS ôn luyện(30’) Bài 1:Tính giá trị của biểu thức :a-b với: a, a = 85634 và b = 58926 b, a = 100000 và b = 87452 -GV lưu ý HS cách trình bày -NX bài, chốt kq Bài2:Tính bằng cách thuận tiện nhất a, 325 +1268 +332 +675 b, 2547 +1456 6923 -456 -y/c HS nhắc lại t/c giao hoán và k/hợp của phép cộng. -GVnx ,chốt kq Bài 3:Biết x là số bé nhất có 8 chữ số và y là số lớn nhất có 7 chữ số.Tính x + y =? -Lưu ý HS cách trình bày -GVnx bài của HS Bài 4:Một đoàn xe ô tô tải gồm có hai loại xe, trong đó:6 xe loại lớn, mỗi xe chở được 3 tấn hàng; 4xe loại nhỏ, mỗi xe chở được 2 tấn hàng.Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu hàng hóa? ?bài này thuộc dạng toán nào? -GV chấm 1 số bài của HS 3.Củng cố ,dặn dò(3’): -Nhắc lại nd bài -NX tiết học.C/B bài sau. -HS đọc y/c -HS làm bài, chữa bài -HS phát biểu -HS làm bài -2HS chữa bài -HS đọc đầu bài -HS làm bài,chữa bài -HS đọc bài, tìm hiểu y/c của bài -HS suy nghĩ làm bài -HSTL -1HS chữa bài ________________________________ Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Giáo dục vệ sinh răng miệng I-Mục tiêu: -Giúp HS biết giữ gìn ,vệ sinh răng miệng hằng ngày. -HS thường xuyên thực hiện vệ sinh răng miệng. -Giáo dục HS luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân. II-Đồ dùng: Mẫu bàn chải của HS tiểu học; kem đánh răng III-Hoạt động dạy học A.KTBC(5’): Nêu nd của tiết trước về ATGT B.Bài mới(25’): 1.GT bài(1’) 2.Nội dung a,HĐ cả lớp ?Hằng ngày em đánh răng mấy lần ? vào lúc nào? ?Tại sao em lại phải đánh răng? -GVnx, bổ xung b,HĐ nhóm ?Kể lại cách đánh răng của mình cho bạn nghe? -Y/c vài HS mô tả trước lớp. -GV giảng cách đánh răng đúng cách -Y/c vài hs thực hành thao tác 3.Củng cố ,dặn dò(2’) -Nhắc HS phải thường xuyên vệ sinh răng miệng -Về nhà thực hiện những điều đã học. -Vài HSTL -HS nêu -HS trao đổi nhóm đôi -HS nghe -HS thực hành _____________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: