Kỷ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- H biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
Mẫu khâu đột thưa bằn glen.
Vật liệu cần dùng.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ I, Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. II. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra: - 2 nhóm HS đọc 2 màn kịch và nêu ý nghĩa - Nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Luyện đọc đúng - Gọi HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa sai. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - GV kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc bài, hd đọc. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc thầm cả bài - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần nhất.? - Việc lặp lại câu đó nói lên điều gì? - Y/ C HS đọc thầm - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước, vậy điều ước đó là gì? - Giải thích ý nghĩa của cách nói ước không có mùa đông, hoá trái bom thành trái ngọt. - Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ. - Em thích ước mơ nào? Vì sao? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét cách đọc của bạn? - Thi đọc diễn cảm. - Nêu ý nghĩa bài thơ? - GV kết luận như mục I - 4HS đọc nối tiếp - 4 HS đọc. - HS đọc chú giải. - 1 HS đọc cả bài - Theo dõi. - HS đọc thầm cả bài - "Nếu chúng mình có phép lạ" - Ước muốn của các bạn nhỏ rất thiết tha. - HS đọc cả bài - Cây mau lớn, trẻ em thành người lớn, ko có mùa đông, trái đất không còn bom, bom thành trái ngọt. - Đó là ước mơ lớn,ước mơ cao đẹp. - HS nêu - 4 HS đọc nối tiếp - Bạn nhấn giọng từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em. - Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ theo nhóm 2. - thi đọc trong nhóm 4 - Cử đại diện thi trong lớp. Thi đọc thuộc và diễn cảm. - HS nêu C. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài thơ - Về học thuộc lòng bài thơ. Toán: Luyện tập I, Mục tiêu: Giúp học sinh : - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất II. Các hoạt động dạy và học: HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: Bài1. Yêu cầu gì? - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét. Bài 2. Em hiểu thế nào là tính thuận tiện? -Làm thế nào để tính nhanh? - GV làm mẫu: 96+98+4 =(96+4)+98 = 100+98 = 198 - Y/c HS tự làm phần còn lại. Bài 3(K, G) Tìm x: - Xác định x của a và x của b là thành phần gì của phép tính? - GV chữa bài. Bài 4.B.toán cho biết gì ? Hỏi gì? - Y/c HS giải vào vở. - GV chốt lời giải đúng Bài 5(K, G). HS áp dụng công thức để tính - Đặt tính rồi tính - 2 HS làm vào bảng phụ - Lớp nhận xét - Tính nhanh - Vận dụng tính chât kết hợp và giao hoán - Theo dõi. - HS làm các bài tập còn lại - HS trả lời - 2em làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở - HS nêu. -1 em giải vào bảng phụ - Lớp giải vào vở a. P = (a+b)x2 = (16+12)x2 = 56(cm) b. P =(45+15)x2 = 12(cm) HĐ2. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách tính nhanh - Về làm hết các bài tập ở vở BTT Đạo đức: Tiết kiệm tiền của (T2) I. Mục tiêu: - HS biết tiết kiệm, biết giữ gìn sách vở, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm, tiết kiệm, không đồng tình với hành vi những vịec làm lãng phí tiền của. II. Các hoạt động dạy và học: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập - Em đã biết tiết kiệm chưa? - GV y/c học sinh làm bài tập 4 SGK - GV kết luận - Nêu các hành vi lãng phí tiền của HS. - GV nhận xét - HĐ2: Đóng vai - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống ở bài tập SGK - Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? - Hãy nêu cách ứng xử hay hơn? - GV kết luận. - HS làm việc cá nhân - Nêu các phương án trả lời - HS khác nhận xét + Tiết kiệm tiền của a, b, g, h, k + Lãng phí tiền của: c, d, đ, e, i - HS nêu - HS thảo luận nhóm 4 chọn tình huống và phân vai cho từng thành viên. - Một hai nhóm lên đóng vai - HS phát biểu - HS nêu ýkiến - 2 HS đọc ghi nhớ Củng cố, dặn dò: Thực hiện tốt trong vấn đề tiết kiệm. Luyện toán : ÔN TậP: CáC TíNH CHấT CủA PHéP CộNG I. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất của phép cộng: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp. - Vận dụng các tính chất đó vào tính nhanh. II. Các hoạt động chủ yếu: HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 1145+536+155 8904+1298+9616 5700+3248+1152 Xí nghiệp A cso 4567 công nhân, xí nghiệp B có 3985 công nhân, xí nghiệp C có 4358 công nhân. Hỏi cả ba xí nghiệp có bao nhiêu công nhân? Hãy so sánh các tổng sau đây: a.(3981+4079)+1840 và 3981+(4079+1840) b. 2536+4837 và 2536+4830 c.(1548+3824) +2596 và 1548+(3824+2600) 4. (K, G) Không thực hiện phép tính, hãy tìm x: a. x + 317 = 451 +317 b. (x + 98) +24=(6+98)+24 HĐ 2: Củng cố – dặn dò Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất để tính nhanh Yêu cầu học sinh tự giải. ĐS: 12910 công nhân. - Yêu cầu học sinh điền dấu và giải thích vì sao lại chọn dấu đó. - Hướng dẫn mẫu : Hai tổng bằng nhau có cùng số hạng là 317 nên hai số hạng còn lại = nhau . Vậy x= 451. - yêu cầu học sinh áp dụng để làm bài 4b. Luyện tiếng Việt ÔN TậP: Danh Từ i. mục tiêu: - Củng cố cách nhận biết danh từ trong câu và nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng. II. Các hoạt động chủ yếu: HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 1. Em hãy tìm và viết hoa các danh từ riêng có trong đoạn thơ sau: Ai về thăm bưng biền đồng tháp Việt Bắc miền năm, mồ mả giặc pháp Nơi chốn rau cắt rốn cảu ta! Ai đi nam – ngãi, bình – phú, khánh hoà Ai vô phan rang, phan thiết. 2. Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong những câu sau: “ Ngày đêm ấy, chị Bưởi phải vượt sống Kinh Thầy chuyển công văn từ xã lên huyện . Hai bên vờ quãng sông này, giặc canh phòng rất cẩn mật 3. Các danh từ : chim, mây, nước, hoa có trong đoạn văn sau là danh từ riêng hay danh từ chung, hỹa viết lại cho đúng: “ chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng giấc” HĐ 2: Củng cố – Dặn dò: Đồng Tháp Việt Bắc, Nam Pháp Nam – Ngãi, Bình – Phú, Khánh Hoà Phan Rang, Phan Thiết Danh từ chung: đêm, chị. sông , công văn, xã huyện, bờ, quãng, sông. giặc. Danh từ riêng: Bưởi, Kinh Thầy. _ Là danh từ riêng. - Chim, Mây, Nước, Hoa. Kỷ thuật: khâu đột thưa (tiết 1) I.Mục tiêu: - H biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II.Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình khâu mũi đột thưa. Mẫu khâu đột thưa bằn glen. Vật liệu cần dùng. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài. HĐ1:G hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. G giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa. ? Em hãy nhận xét mặt phải, mặt trái đường khâu đột thưa? H quan sát. H trả lời. ở mặt phải đường khâu: các mũi khâu cách đều nhau giống như các mũi khâu thường.ở mặt trái đường khâu: mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. H đọc ghi nhớ. HĐ2: G hướng dẫn thao tác kĩ thuật: G treo quy trình khâu. ? nếu các bước trong quy trình khâu đột thưa? G hướng dẫn học sinh thao tác khâu đột thưa. G lưu ý học sinh một số điểm khi khâu. H quan sát. H trả lời. H làm theo. H đọc ghi nhớ. HĐ3: Củng cố, dặn dò: G nhận xét tiết dạy và dặn dò học sinh về nhà. Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009 Toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. I. Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu 2 số đó. II. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: HS giải bài tập 5 ở tiết trước - Nhận xét 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - GV nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? Tìm gì? - Nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng hãy nêu lại bài toán. GV che phần “10” và y/c HS cho biết: - Nếu bớt 10 thì tổng của hai số lúc này là bao nhiêu? -60 bằng mấy lần số bé? - Số bé là mấy? -- Muốn tìm số lớn ta làm thế nào? GV viết bài giải lên bảng. - Nêu cách tìm số bé? - Ngoài ra còn có cách giải nào khác? * Chú ý:Ta chỉ cần giải một trong hai cách. HĐ2: Thực hành: 1. Gọi HS đọc bài toán 2. Làm tương tự bài 1 3.( K,G) Y/c HS tóm tắt rồi giải. 600 cây 50 4A: 4B: 4. Gọi HS đọc đề bài - HS đọc bài toán: 10 Tóm tắt: 70 Số lớn: Số bé: 70-10 =60 - 2 lần Số bé: 60: 2 = 30 30 + 10 = 40 C1: Số bé = (Tổng - hiệu ):2 Số lớn = Số bé + hiệu - Tìm số lớn làm tương tự như trên C2: Số lớn = (Tổng + hiệu ):2 - Y/ C học sinh tóm tắt rồi giải: - 1 em làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bảng, lớp nhận xét. - HS giải - Các nhóm KT bài - HS nêu cách nhẩm - HS trả lời miệng C. Củng cố, dặn dò: - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó có mấy bước? Dặn: Về làm hết các bài tập SGK Luyện từ và câu: Cách viết tên ngừơi , tên địa lý nước ngoài I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc. II. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra: - GV đọc học sinh viết: Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh. 2. Bài mới: HĐ1: Nhận xét: Bài 1: GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc - GV nhận xét 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS thảo luận nhóm bàn - Mỗi bộ phận tên riêng nước ngoài gồm mấy tiếng? - Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận tên như thế nào? 3. HS đọc yêu cầu - Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài ở bài 3 có gì đặc biệt GV: Đây là tên riêng được phiên âm theo Hán Vịêt. - Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài như thế nào? HĐ2: Luyện tập: 1. Y/c HS đọc đoạn văn - Có nhận xét gì về cách viết. - Y/c HS thảo luận nhóm tìm ra sai? - GV và lớp nhận xét. 2. HS đọc y/c bài tập và tự làm bài tập 3. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - GV phổ biến luật chơi, cách chơi, thi ghép đúng tên thủ đô của một số nước. -HS lắng nghe - 4,5 HS đọc - 1hS đọc - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện các nhóm phát biểu - Các nhóm khác bổ sung + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa. + Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối. - 1 hs đọc yêu cầu - Giống cách viết tên riêng Việt Nam. Tất cả các tiếng đều viết hoa. - HS đọc ghi nhớ - Viết sai quy tắc về chính tả - HS thảo luận nhóm tìm ra từ viết sai - 1 HS viết ở bảng lớp, lớp viết vào vở - ác -boa, Lu-i Pa-xtơ, Quy-dăng -xơ - 1 em viết vào bảng phụ, lớp viết vào vở - Đổi vở kiểm tra và nhận xét. - Cử đại diện của tổ lên làm bài ... ắp xếp các đoạn văn? - Nêu vai trò của các câu mở đầu đoạn văn trong việc thể hiện trình tự ấy? 3. Yêu cầu gì? - y/c HS tự làm bài. * Lưu ý: Viết lại vắt tắt - 1 HS đọc y/c - HS tự viết bài và đọc nối tiếp bài làm. - HS khác nhận xét. - HS nêu - Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian. Sự việc xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau. - Câu mở đầu đoạn văn nhằm thông báo cho người đọc biết sự việc xảy ra. - HS nêu. - HS chọn một trong các chuyện đã được học để viết. C. Củng cố, dặn dò: - Để kể một câu chuyện người ta thường kể theo trình tự nào? - Chuẩn bị bài tiết sau. Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2009 Toán: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng Eke). II. Đồ dùng : E ke III. Các hoạt động dạy và học. HĐ1: Giới thiệu góc nhọn - GV vẽ góc nhọn - Hãy tìm đỉnh, 2 cạnh của góc nhọn? - Dùng êke kiểm tra rồi so sánh góc vuông và góc nhọn ? - GV vẽ góc tù và hỏi tương tự như trên? - Gv vẽ góc bẹt - Đọc tên cạnh và đỉnh của góc bẹt ? - GV dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt. - Góc bẹt bằng mấy góc vuông? - Trên cạnh OA lấy điểm M, trên OB lấy điểm N.Em có nhận xét gì về 3 điểm M,O,N? HĐ2: Luyện tập 1. Nêu y/c bài tập. - Cho HS nhận dạng bằng mắt thường nếu còn phân vân thì dùng e ke để đo.? - GV kết luận. 2. Cũng làm tương tự như trên. A B O HS quan sát - Đỉnh O - Cạnh OA, OB B A O - Góc nhọn < góc vuông - Đỉnh O - Cạnh OA, OB - Góc tù > góc vuông B A O - Đỉnh O - Cạnh OA, OB - Theo dõi. - Góc bẹt = 2 góc vuông -Thẳng hàng. - HS trả lời: - HS trả lời: - Tam giác có 3 góc nhọn: ABC - Tam giác có 1 góc vuông: DCG - Tam giác có 1 góc tù: MNP Củng cố, dặn dò: - Hãy so sánh góc tù, góc nhọn, góc bẹt với góc vuông. Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngòai. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. HĐ1: Nhận xét. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Những từ ngữ nào bỏ trong dấu ngoặc kép. - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Bài 2: Gọi HS đọc Y/c Dấu ngoặc kép dùng độc lập khi nào? phối hợp với dấu hai chấm khi nào? Bài 3: Gọi HS dọc Y/c. - GV treo ảnh và mô tả con tắc kè. Từ "lầu" chỉ các gì? - Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không? - Từ lầu trong khổ thơ được dùng theo nghĩa như thế nào? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? 3. Cho HS đọc phần ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập: Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm bàn GV kết luận. Bài tập 2: Nêu Y/c bài. - GV đề bài của cô giáo và các câu văn của HS có phải là nhập lời đối thoại trực tiếp giữa người không? Bài 3: Nêu Y/c của BT3 HD- Hãy tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt và đặt các từ đó vào trong dấu ngoặc kép. - 1HS đọc - Thảo luận nhóm 4 -Đó là lời nói của Bác Hồ - Đánh dấu lời nói, trích dẫn lời nói của nhân vật. - 1HS đọc - Dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là từ hay cụm từ. - VD: Bác tự cho mình là "người lính.." là "đầy tớ" - Dấu ngoặc kép được dùng phù hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu văn hay một đoạn văn. - 1HS đọc - Là con vật nhỏ hơi giống con thằn lằn, thường kêu tắc kè - Chỉ ngôi nhà cao, to, , sung túc, đẹp đẽ. - Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là lầu theo nghĩa của con người. -Được dùng với nghĩa đặc biệt (gọi cái tổ nhỏ bằng lầu để đề cao giá trị của các tổ) - 3HS đọc phần ghi nhớ. - Thảo luận nhóm 2 và trả lời, lời nói trực tiếp: - "Em đã. Mẹ". - "Em đã nhiều lầnmùi soa" - HS nêu - HS suy nghĩ trả lời - Không phải là lời đối thoại trực tiếp giữa 2 người do đó không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang. a. "Vôi vữa". b"Trường thọ."trường thọ" ."Đỏan thọ" 5. Củng cố, dặn dò: - Dấu ngoặc kép thường dùng để làm gì? - Về học thuộc phần ghi nhớ. Chính tả( Nghe – viết): Trung thu độc lập. I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả và trình bày chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập 2a và 3a. II. Các hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng viết: Phong trào, trợ giúp, khai trương, sương gió. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài viết. - HS đoc thầm bài viết. - Hãy tìm các tiếng khó viết ở trong bài, - GV đọc bài, học sinh viết. -Y/c HS đổi vở để soát lỗi chính tả. - Chấm bài HĐ3: HS làm bài tập 1. HS đọc đề bài và tự làm 2. Chơi trò chơi truyền điện. - GV phổ biến luật chơi - Người này chơi xong chuyền cho người khác, ai điền nhanh, điền đúng thì thắng. -Theo dõi. - 1 em viết ở bảng - Lớp viết vào bảng con. Mươi mười lăm năm, phất phới, bát ngát, nông trường. -Lớp nhận xét. - HS viết bài. - đỏi vở, soát lỗi. - Thứ tự các từ cần điền: . giết, rơi, dấu, rơi, gì, dấu roi, dấu . rẻ, danh nhân, giường C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ để không viết sai chính tả. Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2008 Toaựn: HAI ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC I. Mục tiêu: HS coự bieồu tửụùng veà hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.. Bieỏt duứng thửụực eke kieồm tra hai ủửụứng thaỳng coự vuoõng goực vụựi nhau khoõng. II. Các hoạt động dạy và học. GV: baỷng phuù, eke. HS: eke, buựt chỡ. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Kieồm tra baứi cuừ: 2.Baứi mụựi: GV neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. HOAẽT ẹOÂNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÂNG CUÛA HOẽC SINH Hẹ 1: Giụựi thieọu hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực. - GV veừ hỡnh chửừ nhaọt ABCD leõn baỷng. YC HS nhaọn dieọn 4 goực A,B,C,D laứ 4 goực vuoõng. GV keựo daứi hai caùnh BC vaứ DC thaứnh hai ủửụứng thaỳng , toõ maứu hai ủửụứng thaỳng ủaừ keựo daứi vaứ cho HS bieỏt: hai ủửụứng thaỳng BC vaứ DC laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau. GV goùi vaứi hoùc sinh nhaộực laùi. - Hai ủửụỷng thaỳng BC vaứ DC taùo thaứnh maỏy goực vuoõng? Nhửừng goực vuoõng aỏy coự chung ủổnh naứo? - GV yeõu caàu HS kieồm tra laùi baống eke. - GV veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực OM vaứ ON vaứ cho HS neõu laùi hai ủửụứng thaỳng theỏ naứo laứ vuoõng goực, coự chung ủổnh naứo? GV Yeõu caàu HS veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực. -GV cho HS lieõn heọ thửùc teỏ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực. Hẹ2: Thửùc haứnh: Baứi taọp 1: GV yeõu caàu HS duứng eke ủeồ kieồm tra hai ủửụứng thaỳng coự trong hỡnh veừ coự vuoõng goực vụựi nhau hay khoõng. Sau ủoự neõu mieọng keỏt quaỷ tỡm ủửụùc. GV nhaọn xeựt. Choỏt lụứi giaỷng. Baứi taọp 2: GV goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi. ẹeà baứi cho bieỏt AB vaứ BC laứ moọt caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau . Sau ủoự yeõu caàu HS neõu teõn caực caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau coứn laùi cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABCD. GV nhaọn xeựt, choỏt lụứi giaỷi ủuựng. Baứi taọp 3: yeõu caàu HS duứng eke ủeồ xaực ủũnh trong moói hỡnh goực naứo laứ goực vuoõng, roài tửứ ủoự neõu teõn tửứng caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực vụựi nhau coự trong moói hỡnh. GV nhaọn xeựt. Choỏt lụứi giaỷi ủuựng. Baứi taọp 4: (K, G) -Y/c HS tửù laứm baứi roài chửừa. Ketỏ luaọn : GV choỏt yự chớnh veà hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực. - Quan saựt Nhaọn dieọn vaứ neõu. - Quan saựt Nhaộc laùi 4 goực vuoõng chung ủinh C HS veừ. Neõu yự kieỏn - Kieồm tra vaứ laứm baứi Nghe . ẹoùc. HS neõu. Nghe. Laứm theo yeõu caàu cuỷa GV. Laứm baứi. - Nghe. Cuỷng coỏ daởn doứ: GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Daởn HS veà nhaứ xem laùi baứi, ghi nhụự nhửừng noọi dung vửứa hoùc. Tập làm văn: Luyện tập phát TRIểN câu chuyện I. Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai ( bài TĐ tuần 7) – BT1 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. II. Các hoạt động chủ yếu: 1. Bài cũ: - Gọi hs đọc bài viết. Trong giấc mơ , em được một bà tiên 2. Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1. Gọi HS đọc Yêu cầu đề bài ? Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. - Y/C HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chúc cho hs thi kể từng màn. - Gọi hs nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Gọi hs đọc y/c. ? Trong truyện ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi – tin có đi thăm cùng nhau không? ?Đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? GV: Vừa rồi các em đã kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian . Bây giờ các em tưởng tượng 2 bạn không đi thăm cùng nhau, mỗi ngưòi đi một nơi . -Y/c hs kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho hs thi kể về từng nhân vật. - Gọi hs nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Gọi hs đọc y/c của bài. - Treo bảng phụ. y/c hs đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Về trình tự sắp xếp? ? Về từ ngữ nối hai đoạn? HĐ2: Củng cố – dặn dò : - Có những cách nào để phát triển câu chuyện? - Những cách đó có gì khác nhau? Lời thoại trực tiếp của các nhân vật. Hs kể . 2 hs tiếp nối đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm. Hs kể chuyện theo nhóm bàn 3 hs thi kể. Hs nhận xét Cùng nhau Công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. Kể theo nhóm bàn, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi hs kể về 1 nhân vật. 3 hs thi kể. Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể. - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi. - Có thể kể đoạn “ Trong công xưởng xanh “ trước đoạn “ Trong khu vường kì diệu” và ngược lại. - Từ ngữ nối được thay bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần 8 Nhận xét chung: 1. Nề nếp: Hầu hết các em đi học đúng giờ, tuy nhiên buổi chiều vẫn có em đi chậm: Sơn, Long (thứ 3). Các em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Ngồi học hầu hết chú ý nghe giảng, có ý thức xây dựng bài: Thảo Vy, Oanh, Giang. Một số em còn nói chuyện: Quang, Đức. 2. Học tập: Học bài và làm bài tương đối đầy đủ. Một số em viết chữ còn cẩu thả: Sơn, Nghĩa. Có một số vở BT in các em chưa hoàn thành: Hùng, Hiếu B. 3.Vệ sinh: Tổ trực nhật làm vệ sinh trong, ngoài lớp sạch sẽ. Kế hoạch tuần 8: Duy trì tốt mọi nề nếp. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Chú ý nắn nót chữ viết. Tham gia một số trò chơi dân gian. Tổ 2 làm trực nhật.
Tài liệu đính kèm: