Giáo án Khối 4 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Tiết 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU.

 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày bi chính tả sạch sẽ, khơng mắc qu 5 lỗi trong bi.

 - Làm đúng bài tập 2a,3b.

 * Bỏ phần b của BT2; 3a sgk

 * Qua bài giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

 GV: SGK, dụng cụ.

 HS: SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp. Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

HS viết lại vào vở nhp những từ đã viết sai tiết trước.

Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới: Trung thu độc lập

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:11/10/2010
Môn: Tập đọc
Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I MỤC TIÊU. 
- Đọc rành mạch, trơi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 
 - GV:Tranh minh hoạ học trong SGK
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Ổn định lớp: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nếu chúng mình có phép lạ.
b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài, chú ý ngắt nhịp thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiên, tươi vui. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự hồn nhiên, tươi vui
 Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
	(HS đọc thầm tự suy nghĩ và phát biểu )
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
 H: Nêu nội dung của bài?
 GV chốt ý:
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
 -Học sinh thi đọc thuộc lòng. 
4. Củng cố: 
Ý nghĩa của bài thơ: ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế giới tốt đẹp hơn. 
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Học thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
HS suy nghĩ trả lời
 HS nhắc lại
HS trả lời.
Vài HS nhắc lại.
4 học sinh đọc
HS chú ý theo dõi
 Học sinh đọc
Ngày soạn:
Ngày dạy:12/10/2010
	Môn: Chính tả. (Nghe – viết)
Tiết 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU.
 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2a,3b.
 * Bỏ phần b của BT2; 3a sgk 
 * Qua bài giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 GV: SGK, dụng cụ.
 HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp. Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào vở nháp những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Trung thu độc lập
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
 ? Anh chiến sĩ nghĩ gì trong đêm trung thu .
 ? Vẻ đẹp của thiên nhiên trong đêm trung thu được miêu tả như thế nào ?
Cho HS luyện viết từ khó vào vở nháp: quyền, thác nước, máy phát điện, chi chít, cao thẳm, rải, bát ngát, vui tươi. 
GV nhận xét.
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2a, 3b. 
Giáo viên giao việc: HS làm sau đó thi đua làm đúng. 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
2a. dắt, rơi, dấu, rơi, gì , dấu, rơi, rơi.. 
3b. điện thoại, nghiền, khiêng. 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
4. Củng cố:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
5. Dặn dò.
Nhận xét tiết học, làm bài 2b và 3a, chuẩn bị tiết 9.
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS trả lời .
3 em lên bảng lớp viết
Dưới lớp viết vào giấy nháp
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
Ngày soạn:
Ngày dạy:12/10/2010
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU.
 - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. (Nội dung ghi nhớ).
 - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1,2 ( mục III ).
 - HS khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đơ của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. 
 GV : Giấy khổ to-bút dạ để HS làm việc nhóm.
 Bảng phụ viết sẵn lời giải của bài tập III .2.
 HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1 Ổn định lớp. 
2. KT bài cũ : Cách viết tên người – Tên địa lí Việt Nam
- Đọc lại quy tắc viết hoa?
3. Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét 
Bài 1: Gv đọc mẫu yêu cầu bài 1
Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết, ngắt hơi ở chỗ ngăn cách các bộ phận trong mỗi tên .
Bài 2: Yêu cầu phân tích cấu tạo trong từng bộ phận . 
Gợi ý: Mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài gồm mấy tiếng?
Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận tên như thế nào? (Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối)
Bài 3 : Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài sau đây có gì đặc biệt
- Tên người : Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị
- Tên địa lí : Hy Mã Lạp Sơn, Luân Đôn , Bắc Kinh, Thuỵ Điển
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
 - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
d – Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập 1 : Chép lại cho đúng tên riêng trong đoạn văn 
GV nhận xét.
Bài tập 2 : Viết lại cho đúng quy tắc
GV và tập thể lớp nhận xét cách viết hoa 
Bài tập 3 : ( Trò chơi du lịch) HS khá giỏi
- Giáo viên chuẩn bị 10 lá thăm theo mẫu sau 
Tên nước
Tên thủ đô
Aán Độ
Thái Lan
Mát-xcơ-va
Tô-ki-ô
..
Oa-sinh - tơn
( Mỗi lá thăm có thể ghi một trong số các tên sau : Mát-xcơ-va, Tô-ki –ô, Lào , Thái Lanvv.
GV : phổ biến cách chơi
- Viết tên thủ đô hoặc tên nước ngoài vào chỗ trống trên lá thăm và dán lá thăm lên bảng lớp. 
- Ai viết đúng ,viết nhanh là thắng.
- Chọn 10 HS tham gia trò chơi.
4. Củng cố.
Vài HS đọc thuộc ghi nhớ.
GV NX tiết học
5. Dặn dò. 
Chuẩn bị : Dấu ngoặc kép. 
- Cả lớp đọc thầm
Đọc tên người
Đọc tên địa lí
Phân tích các bộ phận tạo
thành tên
Tôn-xtôi: 2 tiếng
Mô-rít-xơ : 3 tiếng	
Mát-téc-lích : 3 tiếng
- Giữa các tiếng trong bộ phận trên có gạch nối .
- Đọc đề bài
- Viết giống như tên riêng VN.tất cả các tiếng đều viết hoa (vì là được phiên âm theo âm Hán Việt –âm mượn tiếng Trung Quốc)
- HS đọc ghi nhớ SGK
Cho HS lấy một số ví dụ.
- Đọc yêu cầu của đề bài
- HS Làm nháp : Aùc-boa..
- Trao đổi thảo luận nhóm.
-Thư ký viết kết quả trên giấy khổ lớn , dán nhanh bài lên bảng lớp.
- Từng HS rút thăm, ghi tên mình vào góc trái lá thăm. 
- HS thi tiếp sức. 
 - Vài HS nhắc lại
Ngày soạn:
Ngày dạy: 13/10/2010
Môn: Kể chuyện
Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU.
Dựa vào gợi ý SGK ,biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 GV: - Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng (phóng to – nếu có) để GV kiểm tra bài cũ.
 - Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ (GV và HS sưu tầm được), sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
 - Bảng lớp viết Đề bài.
HS: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài.
 GVgạch dưới những từ quan trọng.
-Yêu cầu hs đọc 3 gợi ý.
-Yêu cầu hs đọc gợi ý 1 và giới thiệu câu chuyện muốn kể.
 Gợi ý các ước mơ về: cuộc sống no đủ, hạnh phúc; chinh phục thiên nhiên; cuộc sống tương lai, hoà bình; 
-Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 2, 3 và nhắc nhở hs kể chuyện phải đủ 3 phần; kể xong cần trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. Với chuyện khá dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn những hs kể tốt, chọn câu hỏi hay.
4.Củng cố:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 5. Dặn dò.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-Đọc và gạch dưới những từ quan trọng: Hãy kể một câu chuyện mà em được nghe, đọc về những ước mơ đẹp và những ước mơ viển vông phi lí.
-3 em đọc nối tiếp
Cả lớp đọc thầm các gợi ý và giới thiệu câu chuyện mình muốn kể (có thể là câu chuyện trong SGK hoặc các câu chuyện ngoài)
-Đọc thầm gợi ý 2, 3 và chuẩn bị nội dung câu chuyện.
- Thực hành kể chuyện. Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong, cùng các bạn trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết , ý nghĩa truyện.
..
Ngày soạn:
Ngày dạy: 13/10/2010
Môn:Tập đọc
Tiết 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. MỤC TIÊU.
- Đọc rành mạch, trơi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp  ... bị bài sau, nhận xét tiết học.
-Xếp hình kể chuyện trong nhóm. Đại diện các nhóm kể lần lượt.
-Kể ra.
-Nêu 
-nêu..
-Các nhóm thảo luận đưa ra các tình huống sắm vai như:bị đau bụng, bị nhức đầu, bị khó chịu buồn nônCác nhóm thống nhất trong nhóm về lời thoại, cách diễn
-Các nhóm trình bày..
-Ý kiến nhóm khác về nội dung, cách ứng xử tình huống.
..
Ngày soạn:
Ngày dạy:16/10/2010
Môn: Khoa học
Tiết 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết người bị bệnh cần được ăn uống đủ chất , chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
 - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
 - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô- rê- dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
* GD hs ý thức cao về phòng chống dịch bệnh, phải thực hiện tốt việc ăn uống khi bị bệnh đề phòng xảy ra làm ảnh hưởng tới môi trường .Vì vậy chúng ta cần nêu cao biện pháp bảo vệ môi trường, đem lại môi trường trong sạch cho cộng đồng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Hình trang 34,35 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Ổn định lớp.
1. Kt bài cũ:
-Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào?
-Khi đó em nên làm gì?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
Bài “Ăn uống khi bị bệnh” 
b) Phát triển:
Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường 
- Phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận:
+ Kể tên các thức ăn cho người mắc bệnh thông thường.
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc hay loãng ? Tại sao?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên làm thế nào?
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết “trang 35SGK.
Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch Ô-rê-dôn .
 GV nêu các bước thực hiện pha dung dịch để hs ghi nhớ .
* - Khi xảy ra nhiều người bệnh tại địa phương là do nguyên nhân nào ?
 - Môi trường ở đó sẽ ra sao ? 
 - Em sẽ làm gì để môi trường ở đó trong sạch ?
* GV tóm tắt và nhấn mạnh cho hs biện pháp bảo vệ môi trường phòng chống dịch bệnh khi xảy ra .
4. Củng cố
 - Nêu một vài tình huống có thể xảy ra khi ở nhà không có người lớn 
 - GV yêu cầu hs trao đỏi để đưa ra cách xử lí phù hợp .
 -Nhận xét các nhóm.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu hs về nhà thực hiện điều đã học .
- Làm việc nhóm, thảo luận.
- Các nhóm trưởng báo cáo theo câu hỏi lúc lên bốc thăm được. Các nhóm khác bổ sung.
-Đọc SGK.
HS theo dõi .
HS trả lời 
HS trả lời 
HS trả lời 
HS lắng nghe .
.
Ngày soạn:
Ngày dạy:13/10/2010
Môn: Lịch sử
Tiết 8: ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 :
 + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
 + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành nền độc lập.
 - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
 * GDHS lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 GV: Một số tranh, ảnh , bản đồ.
 HS: SGK,vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS thuật lại diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng.
Ngô Quyền xưng vương vào năm nào, kinh đô đóng ở đâu?
3. Bài mới:
 Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn .
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV treo trục thời gian lên bảng va yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 .
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận .
Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa?
Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- GV chốt : Nền độïc lập nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
4. Củng cố: 
 GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò.
Về nhà ôn bài .
Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- HS hoạt động theo nhóm .
- Đại diện nhóm báo cáo sau khi thảo luận .
HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng
Các nhĩm thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Đại diện nhóm báo cáo .
HS chú ý theo dõi.
.
Ngày soạn:
Ngày dạy:14/10/2010
Môn: Địa lý
 Tiết 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
 + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ...) trên đất ba -dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
* HS khá giỏi:
+ Biết được những thuận lợi , khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu bò ở Tây Nguyên.
+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người : đất ba-dan trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu, bò...
 Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.
 * Bỏ yêu cầu dựa vào bảng số liệu ở Tây Nguyên .
 * Bỏ câu hỏi 3 sgk .
II. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK, Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
 HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên? Họ có đặc điểm gì về trang phục & sinh hoạt ?
- Nhà rông được dùng để làm gì?
GV nhận xét – Ghi điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Ở Tây Nguyên trồng những loại cây công nghiệp lâu năm nào?
- Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
Đất ba-dan được hình thành như thế nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba-dan: 
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột)
Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì?
Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây Nguyên?
- Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên?
- sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng?
- Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
4. Củng cố 
GV chốt lại nội dung chính của bài.
GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài:
- HS trong nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý
- Quan sát lược đồ hình 1
 Quan sát bảng số liệu
Đọc mục 1, SGK suy nghĩ trả lời
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
- HS xem tranh ảnh
-Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
- HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 để trả lời các câu hỏi
Vài HS trả lời
HS theo dõi.
Ngày soạn:
Ngày dạy:14/10/2010
Môn: Kĩ thuật
Tiết 8: KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. – Bước đầu HS tập khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 * Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Giáo viên :
 Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ; 
 Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; 
 Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch . 
Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp.
 2. KT bài cũ:
Nhận xét sản phẩm bài trước.
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
Bài “Khâu đột thưa”
b)Phát triển:
*Hoạt động 1: GV hướng hs quan sát và nhận xét 
-Giới thiệu đường khâu đột thưa, yêu cầu HS quan sát nhận xét sự giống và khác 
nhau giữa khâu đột thưa và khâu thường.
-Mũi đột thưa ở mặt trái lấn lên 1/3 mũi sau.
*Hoạt động 2 : GV hướng hs thao tác kĩ thuật 
-Treo tranh quy trình khâu đột thưa.
-Thực hiện các thao tác vạch dấu giống khâu thường, yêu cầu hs quan sát hình 3 và nêu nhận xét về các mũi đột thưa. Chú ý khâu đột tiến hành từng mũi.
- Nêu cho HS nhớ quy tắc “lùi 1 tiến 3”, không gút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng.
- Yêu cầu hs tập khâu trên giấy.
4. Củng cố:
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
5. Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Mặt phải giống nhau, nhưng mặt trái khâu đột thưa kín khít.
- Quan sát mẫu.
-Thao tác trên giấy.
Duyệt của BGH
Ngàytháng.năm 2010.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_chuan_kien_thuc_2_cot.doc