Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức)

Bài :NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I.MỤC TIÊU :

1-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lại tốt đẹp .

2-Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơi ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn .

3-HS có tinh thần lạc quan, có những ước mơ đẹp .

II.CHUẨN BỊ :

 Giáo Viên : - Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK

- Bảng phụ chép sẵn khở thơ 1 và 4 .

Học Sinh : ( Sách giáo khoa + vở học )

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG GIẢNG Tuần V111
Thứ /ngày
Môn
Tiết ppct
Bài
Lồng ghép 
Thứhai
 5-10
Chào cờ 
Tập đọc 
Toán 
Lịch sử 
Đạo đức 
15
36
8
8
Nếu chúng mình có phép lạ
Luyện tập
Oân tập 
Tiết kiệm tiền của (tiết 2 )
BVMT
Thư ba
 6-10
LT&C
Địa lý 
Toán 
Aâm nhạc
Kỹ thuật 
15
8
37
8
8
Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài 
Hđ sx của người dân ở TN (tt)
Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó
 Học hát :Trên ngựa ta phi nhanh 
Khâu đột thưa (t1)
BVMT
Thứ tư
 7-10
Tập đọc
Toán
Thể dục 
Chính tả 
Khoa học 
16
38
15
8
15
Đôi giày ba ta màu xanh 
Luyện tập 
Quay sau ,đi đều vòng phải ,vòng trái 
N-V: Trung thu độc lập
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?
BVMT
Thứnăm
 8-10
TLV
Mỹ thuật
Toán
LT & C
Khoa học 
15
8
39
16
16
Luyện tập phát triển câu chuyện 
Tập nặn ...quen thuộc 
Góc nhọn ...góc bẹt 
Dấu ngoặc kép
 Aên uống khi bị bệnh
BVMT
BVMT
Thứ sáu
 9-10
TLV
Toán
Kềchuyện
Sinh hoạt 
Thể dục 
16
40
8
8
16
Luyện tập phát triển câu chuyện 
Hai đt vuông góc 
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc 
Tuần 8
Động tác vươn thởvà  phát triển chung 
Trò chơi con cóc là cậu ông trời 
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2010
TIẾT 2:TẬP ĐỌC
Bài :NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.MỤC TIÊU : 
1-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lại tốt đẹp . 
2-Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơi ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn . 
3-HS có tinh thần lạc quan, có những ước mơ đẹp . 
II.CHUẨN BỊ : 
 Giáo Viên : 	- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK 
- Bảng phụ chép sẵn khở thơ 1 và 4 . 
Học Sinh : ( Sách giáo khoa + vở học )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 2-3 học sinh đọc lại hai màn và yêu cầu trả lời câu hỏi . 
Nếu được sống ở Vương quốc Tương Lai, em sẽ làm gì ? 
Nhận xét, cho điểm 
 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi . 
B.Bài mới : 35’
* GTB 
* Hoạt động 1:Hoạt động cá nhân ,cặp ,lớp nhằm giải quyết MT 1
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ . 
Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh .
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc (3 lượt) . (Học sinh thứ tự đọc 2 khổ : 4 & 5 )
Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp 
Yêu cầu 2 học sinh đọc lại cả bài 
Luyện đọc theo cặp .
2 học sinh đọc cả bài . 
Đọc mẫu : Đọc diễn cảm, hồn nhiên, tươi vui . 
Hs nghe 
* Hoạt động 2:Hoạt động cá nhân ,cặp nhằm giải quyết MT 2
Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ vầ trả lời các câu hỏi . 
Làm việc cá nhân 
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời các câu hỏi : 
-Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? 
Câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ 
-Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? 
-Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết . Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hòa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc . 
Cho hs thảo luận theo cặp 
Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ?
Thảo luận cặp đôi 
-Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . 
* Khổ 1 : Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
* Khổ 2 : Ước trở thành người lớn để làm việc
*Khổ 3:Ước mơ không còn mùa đông giá rét . 
* Khổ 4 : Ước không còn chiến tranh . 
Yêu cầu học sinh nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ . 
Học sinh nhắc nối tiếp ý 4 khổ thơ . 
Tìm hiểu câu thơ : Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì ? 
Ước muốn của các bạn thiếu nhi : Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai lũ lụt hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người . 
Câu thơ : Hoá trái bom thành trái ngon mong ước điều gì ? 
Không còn chiến tranh, con người luôn sống trong hòa bình, không có bom đạn . 
-Em thích ước mơ nào của các bạn ? Vì sao ? 
Em hãy cho biết bài thơ nói lên điều gì ? 
Phát biểu ý kiến tự do . 
Hd hs rút đại ý 
Đại ý :Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn .
 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng : 
Hướng dẫn học sinh luyện đọc và thực hiện đọc diễn cảm khổ thơ đã ghi ở bảng phụ . 
Yêu cầu học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ . 
Tổ chức thi đọc diễn cảm
Cả lớp theo dõi tìm cách đọc từng khổ thơ .
4 học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ . 
Thực hiện đọc thuộc lòng từng khổ thơ . Bài thơ . 
*HĐNT :4’
Nội dung chính bài thơ nói lên điều gì?
Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ . 
Chuẩn bị bài mới :
Tiết 4:CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
 Bài : TRUNG THU ĐỘC LẬP 
PHÂÂAN BIỆT : R/D/GI HOẶC IÊN/YÊN/IÊNG 
I.MỤC TIÊU : 
1-Nghe – viết đ đúng va chính xác, đẹp đoạn từ : Ngày mai, các em có quyền . . . vui tươi trong bài : Trung thu độc lập . 
2-Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho . 
3-HS làm việc khoa học 
II.CHUẨN BỊ :
Giáo Viên : Bốn bảng phụ ghi sẵn bài tập 2b
Học Sinh : Sách giáo khoa + vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ : 4’
Đọc cho học sinh viết : Trung thực, chung thuỷ, trợ giúp, họp chợ, trốn tìm . 
Nhận xét bài viết ở bảng và bài tuần trước. 
1 học sinh lên bảng 
Cả lớp viết bảng con .
BÀI MỚI : 35’
* Hoạt động 1:Hoạt động cá nhân ,lớp nhằm giải quyết MT 1
Hướng dẫn viết chính tả . 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn cần viết trang 66 – Sách giáo khoa .
- 2 học sinh đọc thành tiếng .
 Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào ? 
- Đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện . Ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trên những con tàu lớn . Những nhà máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn vui tươi . 
 Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa ? 
- Học sinh suy nghĩ trả lời . 
 Gọi hs nêu từ khó : 
Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết . 
Gợi ý các từ học sinh hay sai : quyền mơ tưởng, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường . 
Cho hs viết b/con 
Nêu một số từ khó . 
Viết bảng con 
 Nghe – Viết chính tả 
 Đọc toàn bài . 
 Đọc từng câu cho học sinh viết (1 câu đọc 2 lần)
 Đọc toàn bài . 
Viết bài 
Soát bài 
 Chấm bài, nhận xét bài làm của học sinh . 
Chọn 10 bài để chấm . 
Chữa một số lỗi học sinh sai nhiều . 
Nêu hướng khắc phục . 
- Cá nhân sửa lỗi . 
* Hoạt động 2:Hoạt động nhóm ,cặp nhằm giải quyết MT 2
Bài 2b : Thảo luận nhóm 
Phát phiếu, bút dạ cho từng nhóm . 
Tiếng đàn của Chú Dế sau lò sưởi ảnh hưởng đến Mô-da như thế nào ? 
- Hoạt động nhóm – Trao đổi, tìm từ, hoàn thành phiếu . 
Hs trả lời 
Yêu cầu học sinh các nhóm khác nhận xét, bổ sung . 
Nhóm nào làm xong gắn lên bảng .
 Đáp án : Yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn . 
Bài 3b : Thảo luận cặp đôi 
Yêu cầu tìm từ cho hợp nghĩa . 
* Kết luận lời giải đúng . 
Thảo luận cặp đôi 
Điện thoại, nghiền , khiêng . 
Chữa bài (nếu sai)
*HĐNT :4’
 Gọi 2 hs hay viết sai lên viết lại 
Nhận xét tiết học 
Ghi nhớ các từ vừa tìm được . 
Tiết 3:TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
1- Tính được tổng của 3 số 
2-Vận dụng một số tính chất (Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng) để tính nhanh tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất . 
 -Giải toán có lời văn và 
* Tìm đthành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật .
 3-HS trình bày khoa học 
II.CHUẨN BỊ :
Giáo Viên : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 
Học Sinh : Sách giáo khoa + vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ : 4’
Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm các bài tập : 
1245 + 7897 + 8755 + 2103
3215 + 2135 + 7865 + 6785
6547 + 4567 + 3453 + 5433
Nhận xét, cho điểm . 
3 học sinh lên bảng . 
Cả lớp làm vào vở nháp . 
BÀI MỚI :35’
* Hoạt động 1:Hoạt động cá nhân ,cặp ,lớp nhằm giải quyết MT 1
Bài 1 : Trình bày b/con 
Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? . 
Đáp án : 
2814
3925
26387
54293
 + 1429
 + 618
 + 14075
 + 61934
3046
 535
 9210
 7652
7289
5078
49672
123879
Làm việc cá nhân
Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau . 
4 học sinh lên bảng 
Nhận xét cách đặt tính và kết quả tính 
* Hoạt động2:Hoạt động cặp ,cá nhân,nhóm lớn , lớp nhằm giải quyết MT 2
 Bài 2 : Thảo luận cặp đôi 
Hướng dẫn học sinh : Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng . Khi tính chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau . (phần b hd về nhà )
Thảo luận ,trình bày 
a/ 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 = 100 + 78 = 178 
Đáp án : 167 ; 585
b/ 1089 ; 1094 ; 1769
 Nhận xét, sửa bài học sinh 
Bài 3 : Trình bày vào vở (GQ MT *)
Gv chấm ,hoàn chỉnh phần trình bày 
Nhận xét, cho điểm học sinh 
Làm việc cá nhân 
a/ x – 306 = 504
 x = 504 + 306
 x = 810
 x = 810
b/ x + 254 = 680 
 x = 680 – 254
 x = 426
 Bài 4 : Trình bày vào vở
Trình bày vào b/phu
Sơ đồ phân tích :
Số dân sau 02 năm
║
Số dân có ... ng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan . 
Lắng nghe .
* Hoạt động 2:Hoạt động cá nhân ,cặp ,lớp nhằm giải quyết MT 2
Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Mê Thuột hoặc hình 2 trong Sách giáo khoa, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột . (giúp học sinh có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê ) . 
Yêu cầu học sinh chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . 
-Không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như : Cao su, chè, hồ tiêu . . . 
-Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột ?
Giới thiệu một số tranh ảnh về sản phẩm của cà phê Buôn Ma Thuột . 
Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ?
Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? 
Làm việc cá nhân 
Hs quan sát 
3 học sinh lên bảng chỉ 
Lắng nghe . 
Hs trả lời theo hiểu biết 
Quan sát .
Thiếu nước vào mùa khô . 
Suy nghĩ và tiếp nối nhau trả lời . (trồng các loại cây chịu được khô hạn )
* Hoạt động 3:Hoạt động cặp ,lớp nhằm giải quyết MT 2
 Yêu cầu học sinh dựa vào hình 1 bảng số liệu, mục 2 trong Sách giáo khoa trả lời các câu hỏi : 
-Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên . 
-Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên ? 
-Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò . 
-Ở Tây Nguyên vật nuôi được nuôi nhiều để làm gì ? 
Sửa chữa, giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời . 
Làm việc theo cặp ,trả lời 
Quan sát hình, đọc Sách giáo khoa . 
...trâu ,bò ,lợn ,gà ...
...trâu ,bò 
Có nhiều cỏ và lương thực 
Chuyên chở người, hàng hóa
*HĐNT 
Trình bày tóm tắt những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc ở Tây Nguyên . 
Dặn về nhà học kỹ bài . 
Nhận xét tiết học . 
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
TẬP LÀM VĂN 
Bài :LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
MỤC TIÊU : 
1- Nắm được trình tự thời gian kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai .
2-Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên .(BT 2,3)
3-Có trí tưởng tượng phong phú
II. CHUẨN BỊ :
Giáo Viên : 	 Tranh minh hoạ : Ở vương quốc tương lại (trang 70 - 71)
Bảng phụ ghi sẳn cách chuyển thể một lời thọai trong văn bản kịch thành lời kể . 
Học Sinh : 	 Sách giáo khoa và vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :4’
Gọi 2 học sinh lên bảng kể 1 câu chuyện mà em thích nhất . 
Nhận xét, cho điểm học sinh . 
2 học sinh lên bảng 
Các học sinh khác nhận xét . 
B. BÀI MỚI :35’
 * Giới thiệu bài : 
Trong tiết học hôm nay, ngoài việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, các em sẽ biết được cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian . 
Em hiểu “không gian” nghĩa là gì ? 
Lắng nghe . 
Là nơi diễn ra các sự việc của truyện 
* Hoạt động 1:Hoạt động cá nhân ,nhóm 2 giải quyết MT 1
Bài 1 : 
Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ? 
Gọi 1 học sinh giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất .
-Yêu cầu học sinh nhận xét lời kể của bạn 
-Nhận xét tuyên dương học sinh . 
-Treo bảng phụ đã viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể . 
-Treo tranh minh họa truyện : Ở vương quốc Tương lai . 
-Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm 2 theo trình tự thời gian . 
-Tổ chức cho học sinh thi kể từng màn . 
-Gọi học sinh nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu . 
-Nhận xét, cho điểm học sinh . 
Cá nhân 
Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau . 
1 học sinh giỏi kể chuyện . 
1 học sinh nhận xét . 
2 học sinh tiếp nối nhau đọc . . 
Quan sát tranh 
Học sinh kể chuyện theo cặp 
3 – 5 học sinh kể 
* Hoạt động 2:Hoạt động cá nhân ,cặp ,lớp nhằm giải quyết MT 2
Bài 2 : 
Trong truyện Ở vương quốc Tương lai hai bạn Tin – Tin và Mi – tin có đi thăm cùng nhau không ? 
Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau ? 
-Vừa rồi các em đã kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau . 
Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm 3. 
-Tổ chức cho học sinh thực hiện kể về từng nhân vật . 
Gọi học sinh nhận xét . 
Cá nhân 
Tin – Tin và Mi – tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau . 
Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau . 
Lắng nghe . 
Kể chuyện theo nhóm 3
Đại diện học sinh thực hiện kể .
Học sinh nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể .
Bài 3 : Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi . 
-Về trình tự sắp xếp ? 
-Về từ ngữ nối hai đoạn ? 
Làm việc cá nhân
Trả lời câu hỏi . 
*HĐNT :4’
-Có những cách nào để phát triển câu chuyện ? 
-Những cách đó có gì khác nhau ? 
-Nhận xét tiết học . 
 -Dặn học sinh về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học .
KĨ THUẬT 
CẮT, KHÂU TÚI RÚT DÂY (Tiết 2)
MỤC TIÊU : 
Học sinh biết cách cắt, khâu túi rút dây . 
Cắt, khâu được túi rút dây . 
Học sinh yêu thích sản phẩm do mình làm được . 
CHUẨN BỊ :
Giáo Viên : 	 Mẫu túi vải rút dây . 
Một mảnh vải hoa ; chỉ khâu, 1 đoạn len dài 1 m . 
Học Sinh : 	 Vải, kim, kéo, thước, phấn vạch, kim băng nhỏ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. BÀI CŨ 
Gọi 2 học sinh lên bảng . 
Học sinh 1 : Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải 
Học sinh 2 : Nhắc lại cách vạch dấu và cắt hai bên đường phấn luồn dây . 
Nhận xét câu trả lời . 
2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu 
 Cả lớp theo dõi nhận xét . 
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài : 
- Nêu yêu cầu tiết học : Thực hành khâu túi rút dây . 
Lắng nghe . 
2. Nội dung bài : 
Hoạt động 1 : 
Kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành . 
Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 .
Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước khâu túi rút dây 
Hướng dẫn nhanh những thao tác khó . 
 (khâu vòng 2 – 3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột . )
Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của học sinh . 
Yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm . 
Các học sinh ngồi cùng bàn kiểm tra lẫn nhau . 
Tiếp nối nhau trả lời . 
Quan sát, theo dõi . 
Thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi . 
Quan sát, uốn nắn, chỉ bảo thêm cho những học sinh còn lún g túng . 
3. Củng Cố – Dặn Dò, Nhận Xét : 
Yêu cầu học sinh xem lại đường khâu cho thẳng, không bị dúm . 
Chuẩn bị trưng bày sản phẩm ở tiết sau . 
Nhận xét tiết học
KỸ THUẬT 
CẮT, KHÂU TÚI RÚT DÂY (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cắt, khâu túi rút dây . 
Cắt, khâu được túi rút dây . 
Học sinh yêu thích sản phẩm do mình làm được . 
II.CHUẨN BỊ
Giáo Viên : 	 
- Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc mũi khâu đột ) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong Sách giáo khoa . 
Học Sinh : Một mảnh vải hoa hoặc màu ; chỉ khâu và một đoạn len dài 1 mét ; kim khâu, kéo, vải, thước, phấn vạch, kim băng nhỏ . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Tiết 1 : Thực hiện hoạt động 1, 2 . 
Tổ chức cho học sinh đo, cắt vải ; cắt khâu hai bên phần luồn dây . 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
hận xét bài : Khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột . 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học . 
Lắng nghe . 
2. Các hoạt động chính 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu . 
Giới thiệu mẫu túi rút dây . 
Hướng dẫn học sinh quan sát túi mẫu và trả lời câu hỏi . 
Túi có hình gì ? 
Túi có mấy phần ? Là những phần nào ? 
Phần thân túi được khâu như thế nào ? 
Phần luồn dây như thế nào 
Nêu tác dụng sử dụng của túi rút dây ? 
Quan sát và trả lời câu hỏi . 
Hình chữ nhật . 
Phần thân túi và phần luồn dây . 
Khâu theo cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (hoặc khâu đột) .
Có đường nẹp để luồn dây được khâu theo cách khâu viền đường gấp mép vải . 
Đựng sách, vở, bút . . . 
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . 
Yêu cầu học sinh quan sát các hình : 2, 3 , 4, 5, 6, 7, 8, 9 để nêu quy trình và cách thực hiện từng bước trong quy trình cắt, khâu túi rút dây . 
Đặt câu hỏi để học sinh nêu lại quy trình cắt, khâu túi rút dây . 
Học sinh hoạt động nhóm 3 trao đổi với nhau về quy trình cắt, khâu túi rút dây . 
Nối tiếp nhau trả lời . 
Hướng dẫn học sinh lưu ý các điểm :
Khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải . Các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với nhau . 
Cắt vải đúng theo đường vạch dấu . 
Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép hai mép vải ở phần thân túi sau . 
Khi bắt đầu khâu phần thân túi, đường khâu chắc, không bị tuột chỉ . 
Nên khâu bằng chỉ đôi và khâu bằng mũi đột thưa cho chắc . 
Hoạt động 3 : 
Học sinh thực hành khâu túi rút dây . 
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu .
Lắng nghe . – Theo dõi . 
Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu . 
Thực hành cắt đo, gấp khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây . 
Phần còn lại học vào tiết sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_nam_hoc_2010_2011_2_cot_chuan_kien_thu.doc