Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Lê Văn Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Lê Văn Hiền

TOÁN:

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu:

- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng sắp xếp, so sánh các số tự nhiên.

- Giáo dục hs yêu môn học,tính cẩn thận,chính xác

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Lê Văn Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Giáo viên : Lê Văn Hiền – QA1
 Ngày dạy :
 Đạo đức:	 Vượt khó trong học tập (tiết 2)
 I.Mục tiêu:	 
 - Như tiết 1
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3-4’
 1’
1O-11’
9-10’
11-12’
 1’
A.Kiểm tra: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Em đã thể hiện trung thực trong học tập như thế nào?
 - Nh.xét,b/dương 
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài + ghi đề
* HĐ1: Biết khắc phục khó khăn trong học tập.
- Y/cầu hs thực hiện bài tập 2 .
- Theo dõi nhận xét, bổ sung .
- GV tóm tắt các cách giải quyết đúng và khen những bạn biết vượt khó trong học tập .
*Y/cầu hs khá, giỏi trả lời:
- Thế nào là vượt khó trong học tập? Vì sao phải vượt khó trong học tập?
* HĐ2: Liên hệ thực tế.
Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- H.dẫn nh.xét,bổ sung
- GV kết luận khen những học sinh đã biết vượt khó trong học tập . 
-HĐ3(Bài 4): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Y/cầu hs nêu những khó khăn trong học tập và cách giải quyết
- GV tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng .
- GV kết luận + khuyến khích học sinh thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu để học tập cho tốt .
 C. Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .- Giáo dục: “ Có chí thì nên”. 
- Dặn dò: Về sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về khắc phục khó khăn trong học tập và thực hiện theo nội dung bài học + xem BCBị
-Nh.xét tiết học +b/dương
 Phần bổ sung :	
-Vài hs nêu và liên hệ thực tế bản thân 
- Lớp theo dõi , nhận xét ,b/dương
Theo dõi,mở sgk
- Đọc đề + thảo luận theo nhóm 4( 3’) .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . 
* HS khá, giỏi trả lời :
-Vượt khó trong học tập là biết cách khắc phục khó khăn,kiên trì, phấn đấu...Vì vượt khó trong học tập giúp ta học tập tốt hơn,được mọi người yêu quý,..
- HS đọc y/c bài tập .
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- HS nh.xét,bổ sung.
-Th.dõi,b/dương
HS đọc nội dung bài tập .
- Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục .
- Một số học sinh cam kết thực hiện khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập. 
- HS theo dõi ,b/dương
-Th.dõi, lắng nghe
- Th.dõi + thực hiện theo sự hướng dẫn của 	
- Th.dõi,b/dương
 Giáo viên : Lê Văn Hiền – QA1
 Ngày dạy : ......../......./.........
Toán:
so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng sắp xếp, so sánh các số tự nhiên.
- Giáo dục hs yêu môn học,tính cẩn thận,chính xác
II. Các hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
3-5’
 1’
6-7’
5-6’
19-20’
A. Kiểm tra: Nêu y/cầu,gọi hs 
- Bài2/sgk trang 20
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài + ghi đề
 2. Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.
- GV yêu cầu học sinh so sánh :
 9 và10 ;99 và 100 ; 999 và 1000 ;.. Vì sao em so sánh được như vậy ?
- Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh như thế nào ? 
- GV gọi học sinh tìm ví dụ .
-Nh.xét+ chốt
 3.Tìm hiểu cách sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự.
- GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 4567 , 2367, 598761 và : 213 , 621, 498 
-Nh.xét,chốt
4. Thực hành.
 Bài 1: Y/cầu hs
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm cột 2
 - Nh.xét, điểm
Bài 2: Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng+ghi điểm.
C. Củng cố :
- Y/cầu + chốt lại nội dung bài học .
- Dặn dò : Về nhà làm lại btập + xem bài chbị: L.tập/sgk trang 22
- Nhận xét tiết học+b/dương
 Phần bổ sung :
- Vài hs làm bảng . 
-Lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS so sánh + nêu cách so sánh .
- Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại .
-........ So sánh giữa các hàng với nhau .
- HS nêu ví dụ –lớp nh.xét,b/dương
-HS sắp xếp theo yêu cầu của GV .
- HS nêu .
- Học sinh nêu yêu cầu + nêu cách làm bài tập1.
- 1 hs lên bảng làm (cột 1) -lớp vở
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Kết quả: 1234 > 999; 
 8754 < 87540; 39680 = 39000 + 680
* HSkhá, giỏi làm thêm cột 2
- Th.dõi,nh.xét
- Vài hs lên bảng làm- lớp vở
- Lớp theo dõi, nhận xét.
a. 8136, 8316, 8361.
b. 5724, 5740, 5742.
*HS khá, giỏi làm thêm cột c
c. 63841, 64813, 64831.
- Vài hs lên bảng làm- lớp vở
- Lớp theo dõi, nhận xét.
a. 1984, 1978, 1952, 1942.
* HS khá, giỏi làm thêm câu b
b. 1969, 1954, 1945, 1890.
- Vài HS nêu lại cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Th.dõi,thực hiện
-Th.dõi,b/dương
 Ngày dạy : Giáo viên : Lê Văn Hiền – QA1
 Tập đọc:	
 một người chính trực
I. Mục tiêu: 
1.Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng , thanh liêm , tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm,chính trực ngày xưa. ( trả lời được các câu hỏi sgk )
2. Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
3. Giáo dục hs tính trung thực, lòng ngay thẳng.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ viết sẵn câu dài.
III. Các hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3-5’
 1’
A. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài : Người ăn xin+ hỏi nội dung bài .
 - Nh.xét,điểm
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài + ghi đề
2. Luyện đọc+ tìm hiểu bài ;
a,Luyện đọc :
- Y/c 1 hs đọc bài.
- Nh.xét + nêu cách đọc
- Phân 3 đoạn +y/cầu + th.dõi
- H.dẫn luyện đọc từ khó.
- Y/c 3 hs nối tiếp đọc lại 3 đoạn 
- GV sửa sai và h/dẫn giải nghĩa từ ngữ : Chinh ,Di chiếu,Thái tử,Thái hậu,Phò tá,Tham tri chính sự, Gián nghị đại phu,Tiến cử. 
- Bảng phụ+ h.dẫn l.đọc lời nh/vật 
- H.dẫn hs L.đọc theo cặp.
- Y/cầu +h.dẫn nh.xét,b/chọn
- Nh.xét,b/dương
- GV đọc diễn cảm lại bài.
b, Tìm hiểu nội dung bài:
- Y/cầu hs đọc thầm ,th/luận cặp + trả lời lần lượt các câu hỏi
- Đoạn văn kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên lui tới chăm sóc ông 
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
- Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của THT thể hiện như thế nào ? 
- Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực ?
c, H.dẫn luyện đọc diễn cảm:
-Y/cầu +h.dẫn
- Th.dõi,nhắc lại cách đọccủa bài
- Bảng phụ h/dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 3,4
- Đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
-Y/cầu + h.dẫn nh/xét,b/chọn
-Nh.xét,điểm,b/dương
- Củng cố - Qua bài tập đọc em thấy Tô Hiến Thành là người như thế nào ?
- Dặn dò về nhà + bài ch.bị
- Nhận xét tiết học+ biểu dương
 Phần bổ sung :
- 2 hs nối tiếp đọc và nêu nội dung bài
-Th.dõi,nh.xét,b/dương
- Theo dõi, mở SGK
- 1 HS đọc bài- lớp thầm
- Th.dõi sgk
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: đút lót, di chiếu, Trần Trung Tá,... 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Vài hs đọc chú giải sgk –lớp thầm
- Th.dõi+ l.đọc ngắt nghỉ lời nh/vật
- HS L.đọc bài theo cặp(2’)
- Vài cặp thi đọc bài-lớp nh.xét,b/chọn
-Th.dõi,b/dương
- Th.dõi,thầm sgk
- HS đọc thầm đoạn,bài- th/luận cặp+ trả lời lần lượt các câu
-Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua .
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót,mà theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua .
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông .
- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá .
- Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông nhưng không được tiến cử
- Cử người tài ba ra giúp nướcchứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì người chính trực luôn đặt lợi ích của đ/nước lên trên lợi ích của cá nhân .
- 3 hs n.tiếp đọc lại 3 đoạn- lớp th.dõi+tìm giọng đọc phù hợp,hay
- Th.dõi,thầm
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Th.dõi nh.xét,b/chọn,b/dương
-.....là một người chính trực,thanh liêm,hết lòng vì nước,vì dân,...
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị bài : Tre Việt Nam/trang 41sgk
-Th.dõi, b/dương
Ngày dạy : Giáo viên : Lê Văn Hiền – QA1
 Khoa học:
tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
 I. Mục tiêu: 
 1.B iết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
 2. Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế muối.
 3. Giáo dục hs có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày. 
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Hình trang 16, 17 SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
3-5’
 1’
11-12’
11-12’
6-7’
 2’
 1’
A.Kiểm tra :- Nêu vai trò của vitamin và các chất khoáng đối với cơ thể ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài+ghi đề
2. HĐ1: Tìm hiểu sự cân đối, phối hợp nhiều loại thức ăn.
- Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn và ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? 
- GV: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp cho con người một loại chất dinh dưỡng nhất định nhưng cơ thể con người cần đến rất nhiều loại chất dinh dưỡng vì vậy trong quá trình sống con người cần sử dụng nhiều loại thức ăn phối hợp . 
3.HĐ2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
- Hãy quan sát tháp dinh dưỡng và cho biết khẩu phần ăn trung bình của một người bình thường trong một tháng .
- Yêu cầu một số học sinh lên bảng chỉ vào tháp dinh dưỡng và nêu .
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Kết luận.
-Nêu y/cầu + gọi hs
- H.dẫn nh.xét,bổ sung 
- Nh.xét + chốt lại
4.HĐ3: Trò chơi : “ Đi chợ ”.
- Đính treo tranh các loại thức ăn và yêu cầu một số học sinh lên bảng lựa chọn khẩu phần ăn cho một bữa nhất định.
 -Nh.xét, biểu dương
C. Củng cố :
- Để đảm bảo sức khoẻ cho cơ thể hàng ngày chúng ta cần ăn các loại thức ăn như thế nào 
-Dặn dò : Về nhà xem lại bài + bài chuẩn bị( Bài 8/sgk )
-Nh.xét tiết học + b/dương
 Phần bổ sung :
 ... õi, nh.xét, bổ sung
- Chế tác được nỏ có thể bắn một lúc được hàng trăm mũi tên.Thành Cổ Loa là nơi có thể tấn công và phòng thủ, là căn cứ của bộ binh và thuỷ binh, phù hợp với việc xử dụng cung nỏ ,có tác dụng tốt trong phòng ngự quân sự .
- HS nghiên cứu sách giáo khoa đoạn “ Năm 207 TCN phương Bắc”
- HS thảo luận theo cặp (5’).
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Học sinh nêu nội dung bài học.
- Th.dõi
-Biểu dương.
Ngày dạy : Giáo viên : Lê Văn Hiền – QA1
Địa lí :
Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:	
- Nêu được một số hoạt động sản xuấtchủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn :
 + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, khoai ,chè, trồng rau và cây ăn quả,...trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
 + Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc,...
 + Khai thác khoáng sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,...
 + Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,...
-Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
-Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
- Nâng cao: Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
-Giáo dục hs yêu môn học.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam , tranh ảnh hoạt động sản xuất của người dân vùng núi này. 
 III. Các hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3-5’
 1’
15-16’
14-15’
 2’
 1’
A.Kiểm tra: Kể tên các dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn?
-Nh.xét, điểm
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài trực tiếp.
1.Tìm hiểu những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
- Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ? ở đâu ?
- Ruộng bậc thang được làm ở đâu - --Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
- Người dân nơi đây trồng những gì trên ruộng bậc thang ?
- Kể những sản phẩm thủ công truyền thống nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ?
- Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
 3. Tìm hiểu về khai thác khoáng sản.
- Kể những khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ? 
- ở đây khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
- Mô tả quy trình sản xuất phân lân .
- Tại sao phải giữ gìn khai thác khoáng sản hợp lí ?
- Ngoài khai thác khoáng sản ở đây còn khai thác gì nữa ?
Củng cố: Hỏi+chốt n/ dung bài học 
-Dặn dò:Về nhà học bài+ Chuẩn bị bài sau:Trung du Bắc Bộ.
- Nh.xét tiết học + biểu dương.
 Phần bổ sung :
- Vài HS nêu 
- Lớp th.dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS nghiên cứu SGK và nêu:
- Trồng lúa, chè, các loại cây ăn quả xứ lạnh; trồng trên ruộng bậc thang.
- Được làm ở trên các sườn đồi , núi .
- Giúp giữ nước, chống xói mòn .
- Trồng lúa ngô, cây hoa màu, cây lương thực .
- Những trang phục dệt thổ cẩm ở nơi đây không chỉ đẹp mà còn được nhiều người yêu thích, những sản phẩm đan lát cũng rất tuyệt vời .
- Màu sắc sặc sỡ, nhiều màu mang đặc trưng trang phục của người dân nơi đây .
- Sử dụng và bán cho khách du lịch tham quan nơi đây, hiện nay hàng thổ cẩm còn được xuất khẩu .
- a – pa - tit, đồng, chì, kẽm
- Được khai thác nhiều nhất là a –pa - tit 
- HS quan sát hình vẽ và nêu .
- Là tài nguyên quý nó chỉ có hạn .
- Khai thác sức nước.
-Th.dõi, trả lời
- Th.dõi, thực hiện.
- Th.dõi, biểu dương.
	Giáo viên : Lê Văn Hiền –QA1
Mĩ thuật:	vẽ trang trí . CHéP hoạ tiết dân tộc
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép hoạ tiét dân tộc
 - Chép được một hoạ tiết trang trí dân tộc..
- Yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Mộu hoạ tiết trang trí dân tộc . Hộp gợi ý chép hoạ tiết dân tộc .	 
III. Các hoạt động dạy học: 
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2’
 1’
4-5’
4-5’
24-25’
 2’
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài ,ghi đề.
2.H.dẫn: Quan sát , nhận xét 
- Giới thiệu các hoạ tiết dân tộc trên một số mẫu vật , đồ dùng .
 -Y/c quan sát mẫu vật để nêu : C ác hoạ tiết trang trí là những hình gì?
- Các hoạ tiết trang trí những hình gì? Có đặc điểm gì ?
- Đường nét , cách xắp xếp các hoạ tiết có gì đặc biệt ?
- Các hoạ tiết trang trí được dùng để trang trí ở đâu ?
*Các hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báucủa cha ông tađể lại, chúng ta cầnhọc tập và bảo vệ. 
* H.dẫn: Cách chép hoạ tiết dân tộc :
- H.dẫn hs quan sát một số bài vẽ về hoạ tiết dân tộc.
- Giới thiệu cách vẽ một số hoạ tiết dân tộc theo các bước :
+ Dựng khung hình 
+ Ước lượng , vẽ phác 
+ Vẽ chi tiết .
+ Tô màu .
* Thực hành :
- Quan sát và hướng dẫn bổ sung .
- Gọi HS trình bày sản phẩm trước lớp .
- Theo dõi hướng dẫn bổ sung cho HS vẽ đúng , vẽ đẹp màu vào hình . -Nhận xét đánh giá :
 -Nhận xét đánh giá bài đạt và chưa đạt .
- Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
Phần bổ sung:
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát và nêu .
- Hoa lá , con vật .
- Nó đã được đơn giản và cách điệu .
- Đường nét hài hoà, hoạ tiết cân đối .
- Thường được trang trí trong các đồ vật cổ , đình chùa , đồ gốm, khăn, quần áo...
- HS theo dõi .
-HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS cả lớp lấy đồ dùng ra và tiến hành vẽ theo các bước gv đã thực hiện .
- HS cả lớp trưng bày và nhận xét lẫn nhau .	
Ngày dạy : Giáo viên : Lê Văn Hiền -QA1
 Sinh hoạt lớp:
 I.Mục tiêu : Giúp hs :
 -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp.
 - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường.
II.Chuẩn bị :
 -Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần.
 -Sổ theo dõi các hoạt động,công việc của hs 
III.Hoạt động dạy-học : 
T.G
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 30-31’
 7-8’
.Giới thiệu tiết học+ ghi đề
2.H.dẫn thực hiện :
A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :
* Gv ghi sườn các công việc+ h.dẫn hs dựavào để nh.xét đánh giá:
 -Chuyên cần,đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường
- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp,thể dục,múa hát sân 
 trường.Thực hiện tốt A.T.G.T
 -Bài cũ,chuẩn bị bài mới
-Phát biểu xây dựng bài 
 -Rèn chữ+ giữ vở
- Ăn quà vặt
 -Tiến bộ
 -Chưa tiến bộ
 *Tiến bộ:
 *Chưa tiến bộ :
B.Một số việc tuần tới :
 -Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Th.hiện tốt A.T.G.T
- Các khoản tiền nộp của hs
- Trực văn phòng,vệ sinh lớp,sân trường.
 Phần bổ sung ;
- Th.dõi
-Th.dõi +thầm
- Hs ngồi theo tổ
-*Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn)
-Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình
-* Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ :
.Lớp phó học tập
.Lớp phó lao động
.Lớp phó V-T - M
.Lớp trưởng
-Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương
 -Theo dõi tiếp thu
 Giáo viên : Lê Văn Hiền – QA1
 Kĩ thuật:	 Khâu thường 
I. Mục tiêu:	
- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.
- Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 -kim khâu , chỉ vải khâu , mẫu khâu. III. Các hoạt động dạy học: 
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2-3’
 1’
 5-6’
6-7’
30-31’
 2’
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài ,ghi đề.
2. Hướng dẫn quan sát nhận xét :
 -Cho hs quan sát mẫu khâu đột thưa trên mô hình .
- Hãy so sánh mũi khâu đột thưa và mũi khâu thường .
- Vậy thế nào là khâu đột thưa ? 
3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
- Hướng dẫn cách cầm kim , cầm vải như sgk .
-Vừa làm vừa nêu như h. dẫn sgk .
* HĐ3:Hướng dẫn thực hành :
- Theo dõi hướng dẫn bổ sung
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá lẫn nhau .
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Dặn dò :Chuẩn bị bài sau.
- Nh,xét tiết học, biểu dương
Phần bổ sung:
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc điểm của mũi khâu đột thưa .
- HS dựa vào hình sgk và mô tả lại đường kim của mũi khâu thường .
- HS trao đổi theo cặp và rút ra nhận xét hai loại mũi khâu này.
- HS nêu.
- HS quan sát sgk kết hợp nêu .
- HS theo dõi .
- HS tiến hành làm theo các bước gv đã hướng dẫn .
- Trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét đánh gia lẫn nhau .
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học .
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV 
-Th.dõi, biểu dương
Ngày dạy: Giáo viên : Lê Văn Hiền – QA1
 Thể dục:
 éI ĐỀU VềNG PHẢI, VềNG TRÁI- ĐỨNG LẠI
 TRề CHƠI : “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” VÀ” BỎ KHĂN”
I.Mục tiờu:
- Biết cỏch đi đều vũng phải, vũng trỏi đỳng hướng.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
- Giỏo dục hs thường xuyờn tập luyện TDTTđể rốn luyện sức khoẻ, cơ thể.
II.Trờn sõn trường, vệ sinh õn toàn nơi học
 Chuẩn bị 1 cỏi cũi
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
9-10’
21-22’
6-8’
1.Mở đầu :
-H.dẫn 
-Phổbiếnnộidung,yờucầubàihọc+chấn chỉnh ĐHĐN
- H.dẫn khởi động
2. Cơ bản:
a, ễn ĐHĐN:
- H.dẫn thực hiện
- Th.dừi, uốn nắn
- Y/cầu + h.dẫn nh.xột
- Nh.xột, đỏnh gớa, b/dương
b,H.dẫn t/chơi vận động: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và Bỏ khăn.
- Nờu tờn t/chơi, cỏch chơi, luật chơi
-Tổ chức chơi thi đua cỏc tổ
- Nh.xột, đỏnh giỏ, b/dương
3.Kết thỳc:
- H.dẫn lớp thực hiện
- Cựng hs hệ thống lại bài
-Dặn dũ về nhà tập luyện
- Nh.xột tiột học, biểu dương.
 Phần bổ sung :
-Tập hợp lớp3 hàng,điểm số, bỏo cỏo
-Th.dừi, thực hiện
- Chơi vài trũ chơi dõngian+ đứng tại chỗ vỗ tay, hỏt
- Th.dừi+ thực hiện vài lần
-ễn tập hợp hàng dọc,dúng hàng, điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay phải, quay trỏi.
-ễn đi đều vũng phải,vũng trỏi-đứng lại.
- Cỏc tổ thi trỡnh diễn- lớp th.dừi, nh.xột, 
bỡnh chọn, biểu dương.
-Tập hợp theo đội hỡnh chơi
 -Th.dừi+ chơi thử
- Chơi thi đua cỏc tổ- lớp th.dừi nh.xột ,bỡnh chọn, biểu dương.
-Tập hợp 3 hàng dọc, quay thành 3 hàngngang + làm động tỏc thả lỏng
-Th.dừi, trả lời
-Th.dừi, biểu dương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_le_van_hien.doc