Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Mới nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Mới nhất)

Toán

Tiết 36 : LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Kĩ năng th/h tính cộng các STN.

 - Áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng để tính nhanh.

 - Giải toán có lời văn & tính chu vi hình chữ nhật.

 - BT:1(b);2(dg1,2);4(a).

II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
 TIẾT 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ 
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
 - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định: 
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
Sử dụng tranh ở SGK để giới thiệu bài học.
 - Ghi tựa lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:
 - Ỵêu cầu HS đọc toàn bài.
* Gọi HS đọc nối tiếp lần 1.
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS..
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3 
 -Đọc cặp
- GV đọc mẫu giọng .
 b.Tìm hiểu bài: 
 - Gọi HS đọc cả bài.
 + Câu thơ nào đựơc lặp lại nhiều lần trong bài?
 + Việc lặp lại câu thơ nhiều lần nói lên điều gì?
 - Yêu cầu HS đọc lướt & trả lờicâu hỏi.
 + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? 
- GV nhận xét chốt lại: 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: 
* Luyện đọc diễn cảm khổ thơ.
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1 và 4
 - GV đọc mẫu 2 khổ thơ đó.
 - GV gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng.
- Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc hay nhất.
- Thi đua học thuộc lòng. 
- Nêu ý nghĩa của bài thơ.
D. Củng cố - Dặn dò:
- HS quan sát, nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- 3HS nối tiếp phát âm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm. Giải thích từ nảy mầm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
 -đĐọc cho nhau nghe.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- HS nghe.
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- HS nêu: Nếu chúng mình có phép lạ.
- HS nêu đến lúc có câu trả lời đúng là: Ước mơ tha thiết của các em.
- HS đọc lướt & trả lời:
* Thảo luận nhóm 2 & phát biểu .
- Đó là những ứơc mơ lớn, những ước mơ đẹp
- HS nghe.
- HS quan sát.
- Cả lớp cùng lắng nghe.
-1 hs đọc.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS thi đua đọc diễn cảm khổ 1 + 2.
- HS nhận xét.
- HS thi đua học thuộc lòng 
- 2 HS nêu.
Toán 
Tiết 36 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Kĩ năng th/h tính cộng các STN.
 - Áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng để tính nhanh.
 - Giải toán có lời văn & tính chu vi hình chữ nhật.
 - BT:1(b);2(dg1,2);4(a).
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC: 
2.Dạy-học bài mới:
 * Luyện tập-thực hành:
Bài 1: 
+ Khi đặt tính để th/h tính tổng của nhiều số hạng ta phải chú ý điều gì?
 - Y/c HS làm bài
 - Y/c HS nxét bài làm của bạn trên bảng. 
 - GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - Hãy nêu y/c của BT.
 - GV: Hdẫn: Để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng. khi tính, ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau & th/h cộng các số hạng cho kquả là các số tròn với nhau.
 - GV có thể làm mẫu 1 b/thức sau đó y/c HS làm bài. Vd: 96+78+4 = (96+4)+78 = 100+78 = 178.
 - GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi tìm hiểu đề.
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
3.Củng cố-dặn dò:
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS nxét.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS: Nxét & trả lời.
- HS: Đọc đề.
- HS: TLCH tìm hiểu & làm vào VBT, 1HS lên bảng làm.
§¹o ®øc
TIẾT 8 : TiÕt kiƯm tiỊn cđa . (T 2 )
A. Mơc tiªu: Giĩp HS 
 - Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ tiÕt kiƯm tiỊn cđa . 
 - BiÕt ®­ỵc lỵi Ých cđa tiÕt kiƯm tiỊn cđa. (BiÕt v× sao cÇn ph¶i tiÕt kiƯm tiỊn cđa)
 - Sư dơng tiÕt kiƯm quÇn ¸o, s¸ch vë, ®å dïng, ®å ch¬i, ®iƯn, n­íc ... trong sinh ho¹t hµng ngµy.
(Nh¾c nhë b¹n bÌ, anh chÞ em tiÕt kiƯm tiỊn cđa)
 B. §å dïng d¹y häc:
 - SGK ®¹o ®øc 4
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. :Ổn định:
2. KiĨm tra :
-:Sau khi häc xong bµi “ BiÕt bµy tá ý kiÕn” em ghi nhí ®iỊu g× ?
3. D¹y bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Bµi tËp 3:
 - GV nªu lÇn l­ỵt tõng ý kiÕn
 - Cho HS ®¸nh gi¸ b»ng phiÕu mµu
 - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch lý do chän
 - C¶ líp trao ®ỉi th¶o luËn
Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp 4:
 - Gv nªu yªu cÇu
 - Cho häc sinh lµm bµi
 - Mêi mét sè em lªn ch÷a vµ gi¶i thÝch
 - C¶ líp trao ®ỉi vµ nhËn xÐt
 - GV nhËn xÐt
Ho¹t ®éng 3.: Bµi tËp 5:
Th¶o luËn nhãm vµ ®ãng vai
 - GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ
 - C¸c nhãm th¶o luËn
 - §¹i diƯn nhãm lªn ®ãng vai
 - Th¶o luËn líp:- C¸ch øng sư nh­ vËy ®· phï hỵp ch­a? Cã c¸ch nµo kh¸c? V× sao?
 - Em c¶m thÊy thÕ nµo khi øng sư nh­ vËy
 - GV gäi häc sinh ®äc phÇn ghi nhí
4.Củng cố-dặn dò :
- Thùc hµnh tiÕt kiƯm tiỊn cđa, s¸ch vë ®å dïng ®å ch¬i, ®iƯn n­íc... trong cuéc sèng hµng ngµy
 - H¸t
- Hai HS tr¶ lêi
 - HS bµy tá ý kiÕn b»ng c¸c phiÕu mµu
 - HS g¶i thÝch ý kiÕn
 - HS trao ®ỉi
- HS kÕt luËn: c, d lµ ®ĩng; a, b lµ sai
 - Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp
 - Häc sinh lµm bµi
 - Vµi em lªn ch÷a bµi vµ gi¶i thÝch
 - NhËn xÐt vµ bỉ xung
- HS kÕt luËn
+ C¸c viƯc a, b, g, h, k lµ tiÕt kiƯm tiỊn cđa
+ C¸c viƯc c, d, ®, e, i lµ l·ng phÝ tiỊn cđa
- Häc sinh chia nhãm vµ th¶o luËn
- Vµi nhãm lªn ®ãng vai
- Häc sinh tr¶ lêi
- NhËn xÐt vµ bỉ xung
- HS ®äc ghi nhí.
 Thư ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu
 TIẾT 15 : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I/ MỤC TIÊU:
 - Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ).
 - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- 4 tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2 để HS làm BT.
 -một số thăm ghi tên thủ đô, một nửa số thăm ghi tên của một số nước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:. 
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới.
 1.Giới thiệu bài..
 2.Tìm hiểu ví dụ.
* Bài 1
- GV viết lên bảng:
+ An – đéc – xen.
+ Oa – sinh – tơn.
- Hỏi: Đây là tên người và địa danh nào? 
- Gọi HS đọc lại.
* Bài 2: Hoạt động nhóm 2
– Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏicủa bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét- bổ sung.
* Bài 3
– HS đọc yêu cầu, nội dung của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi của bài.
- Gọi HS trả lời.
* GVchốt cách viết.
3. Phần ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS lên bảng viết ví dụ minh hoạ cho phần nội dung. 
4. Luyện tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm 4
- HS đọc nội dung của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu.
- Kết luận lời giải đúng.
* Bài 2: Hoạt động cá nhân.
– HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Kết luận bài giải đúng.
* Bài 3: Trò chơi tiếp sức.
– Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát tranh minh hoạ trong SGK để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch.
- Bình chọn nhóm đi du lịch nhiều nhất.
D.Củng cố - dặn dò.
- Cả lớp theo dõi.
- Nhà văn An –đéc – xen người Đan Mạch và thủ đô nước Mĩ.
- HS đọc cá nhân.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi cặp đôi
 - HS đọc
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Nhận xét bài bạn.
- 3 HS đọc.
- 4 HS lên bảng viết.
- 1 HS đọc.
- Dán phiếu.
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS còn lại làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HSđọc-cả lớp quan sát.
- Thảo luận nhóm và tham gia trò chơi.
Toán 
 Tiết 37 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó bằng hai cách.
 - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
 - BT:1,2.
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC: 
2.Dạy-học bài mới:
 * Hdẫn tìm 2 số khi biểt tổng & hiệu của 2 số đó:
a) Gthiệu bài toán :
- Y/c: HS đọc bài toán vdụ SGK.
- Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?
b) Hdẫn HS vẽ sơ đồ bài toán:
- 2HS: Đọc.
- Tổng của 2 số là 70, hiệu của 2 số là 10.
- Tìm 2 số.
 c) Hdẫn giải bài toán (Cách 1):
- GV: Y/c HS qsát kĩ SĐ bài toán & suy nghĩ cách tìm hai lần số bé.
+ Tổng mới là bn?
+ Tổng mới lại chính là 2 lần của số bé, vậy ta có 2 lần của số bé là bn?
+ Hãy tìm số bé? + Hãy tìm số lớn?
- GV: Y/c HS tr/b bài giải& đọc lại lời giải đúng.
- GV: Y/c HS nêu cách tìm 
- GV: Ghi cách tìm số bé lên bảng.
d) Hdẫn giải bài toán (Cách 2): (Hdẫn tg tự cách 1)
- KLvề cách tìm 2số khi biết tổng & hiệu of 2 số đó
Bài 1: - Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS làm BT.
- GV y/c HS nxét bài của bạn,
- GV nxét, cho điểm
Bài 2 :
 - GV: Y/c HS đọc đề & hdẫn tg tự BT1.
 - Y/c: HS làm bài & sửa bài. 
 -GV nxét & cho điểm.
.3.Củng cố-dặn dò:
- HS: Suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Tổng mới là: 70 – 10 = 60.
- Hai lần của số bé là: 70 – 10 = 60.
- Số bé là: 60 : 2 = 30
- Số lớn là: 30+10 = 40 (hoặc 70–30=40)
- HS: Đọc lại, 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS: Đọc đề: 
+ Dạng toán tìm 2 số biết tổng & hiệu của 2 số đó
- 2HS lên làm: 1em 1cách, lớp làm VBT.
- HS: Th/h theo y/c.
Kể chuyện
Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - yêu cầu : 
 - Dựa vào gợi ý ( SGK ),biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về một điều ước viễn vông, phi lí .
 - Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
II/- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng để giáo viên kiểm tra bài cũ
 - ... lao động của người dân.
II.Đồ dung dạy học :
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giảng bài: 
 *Hoạt động1: Khai thác nước :
 GV cho HS làm việc trong nhóm 
 GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày .
 GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan , Ba , Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN.
 *Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên:
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK 
- Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo môi trường sống và đặc điểm).
- GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật .
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp :
- Gọi HS đọc mục 2 ,quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau :
- GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố - Dặn dò:
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- HS lên chỉ tên 3 con sông .
 -Làm việc từng cặp :
- HS quan sát và đọc SGK để trả lời .
- HS đại diện cặp của mình trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc SGK và quan sát tranh,ảnh để trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Thư ù sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 18 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU: 
 - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài:
* Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng : nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
* Trao đổi trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.
* Trao đổi trước lớp:
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
D. Củng cố – dặn dò:
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
- Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời.
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
- HS lần lượt nêu.
Toán
 Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT 
 THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUƠNG
I .Mục tiêu: 
 - Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trc.
 - Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xen-ti-mét & ê-ke để vẽ hình vg có số đo cạnh cho trc.
II .Đồ dùng dạy-học: 
 - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
III . Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Ktbc: 
Dạy-học bài mới:
 * Gthiệu: 
* Hdẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh:
- GV: Gọi HS lên vẽ hình chữ nhật MNPQ.
- Hỏi: + Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vg khg?
+ Hãy nêu các cặp cạnh sg sg với nhau có trg hình chữ nhật MNPQ.
- Nêu vdụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm & chiều rộng 2cm.
- GV: Y/c HS vẽ từng bc như SGK: 
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4cm (GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40cm).
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại D, trên đng thẳng đó láy đoạn thẳng DA=2cm.
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại C, trên đng thẳng đó lấy CB=2cm.
+ Nối A với B ta đc hình chữ nhật ABCD.
* Hdẫn vẽ hình vg theo độ dài cạnh cho trc:
- GV hỏi: + Hình vg có các cạnh ntn với nhau?
 + Các góc ở đỉnh hình vg là góc gì?
- GV nêu vdụ: Vẽ hình vg có cạnh dài 3cm.
- GVhdẫn HS th/h từng bc vẽ như SGK: 
+ Vẽ đoạn thẳng DC=3cm.
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại D & C. Trên mỗi đng thẳng vg góc đó lấy đoạn thẳng DA=3cm, CB=3cm.
+ Nối A với B ta đc hình vg ABCD.
 * Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề toán, sau đó tự vẽ hình vg có độ dài cạnh là 4cm, sau đó tính chu vi & diện tích của hình.
- GV: Y/c HS nêu rõ từng bc vẽ của mình.
Bài 2: - GV: Y/c HS qsát hình chữ nhật rồi vẽ vào VBT, hdẫn HS đếm số ô vg trg hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vg của vở ô li để vẽ hình.
_ GV: Hdẫn HS x/đ tâm hình tròn bằng cách vẽ 2 đng chéo của hình vg (to hoặc nhỏ), giao của 2 đng chéo chính là tâm của hình tròn.
Bài 3: - GV: Y/c HS tự vẽ hình vg ABCD có độ dài cạnh 5cm & ktra xem 2 đng chéo có bằng nhau khg, có vg góc với nhau khg?
- GV: Y/c HS b/c kquả ktra về 2 đng chéo của mình.
- GV kluận: 2 đng chéo của hình vg luôn bằng nhau & vg góc với nhau.
* Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề toán.
- GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm, rồiù đặt tên cho hình chữ nhật.
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ của mình.
- GV: Y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật.
- GV: Nxét.
Bài 2: - GV: Y/c HS tự vẽ hình, rồi dùng thước có vạch chia đo độ dài 2 đng chéo của hình chữ nhật & kluận: Hình chữ nhật có 2 đng chéo bằng nhau.
Củng cố-dặn dò:
- HS: Nhắc lại đề bài.
 M N 
 P Q 
- Đều là góc vg.
- MN//QP; MQ//PN.
- HS: Vẽ vào nháp
 A B 
 C D
- Hình vg có các cạnh bằng nhau.
- Là các góc vg.
- HS: Vẽ hình vg ABCD theo từng bc hdẫn của GV.
 A B
 C D
- HS: Làm vào VBT.
- 1HS nêu trc lớp, cả lớp theo dõi & nxét.
- HS: Vẽ vào VBT, sau đó đổi chéo vở ktra nhau.
- HS: tự vẽ hình vg ABCD vào VBT, sau đó: 
+ Dùng thước thẳng có vạch chia xen-ti-mét để đo độ dài 2 đng chéo.
+ Dùng ê-ke để ktra các goc stạo bởi 2 đng chéo.
- 2 đng chéo của hình vg ABCD bằng nhau & vg góc với nhau.
- 1HS đọc trc lớp.
- HS: Vẽ vào VBT.
- HS: Nêu như phần bài học SGK.
- Chu vi hình chữ nhật là :
 (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
- HS: Làm bài cá nhân. 
Lịch sử
Tiết 7: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I .Mục tiêu :
 - HS biết sau khi Ngô Quyền mất ,đất nước bị rơi vào cảnh loạn lạc , nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên .
 - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước , lập nên nhà Đinh .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trong SGK phóng to .
 - PHT của HS .
III .Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập .
 3 .Bài mới :
 a. Giới thiệu : ghi tựa .
 b. Giảng bài:
 * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
- GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :
- Sau khi Ngô Quyền mất ,tình hình nước ta như thế nào ?
- GV nhận xét kết luận .
 * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
 - GV hỏi :
 + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư , Gia Viễn, Ninh Bình . Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn .
 +Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
 - GV cho HS thảo luận và thống nhất :Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân .năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn 
+Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
 GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua ,lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàn,đóng đô ở Hoa Lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt , niên hiệu Thái Bình .
 GV giải thích các từ :
+Hoàng :là Hoàng đế ,ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa . 
+Đại Cồ Việt :nước Việt lớn .
+Thái Bình :yên ổn , không có loạn lạc và chiến tranh .
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu : 
- GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc.
- HS trả lời :triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng ,đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ máu vô ích , ruộng đồng bị tàn phá , quân thù lăm le bờ cõi ).
- HS trả lời .
- HS trả lời. 
- HS trả lời.
- HS thảo luận và thống nhất.
- Các nhóm thảo luận và lập thành bảng .
- Đại diện các nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước lớp .
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh .
Ơn tiếng việt
ƠN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được từ ghép, từ láy trong câu, trong bài.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ cảu HS
1. Ơn luyện:
Bài1: Tìm 1 từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp, 1 từ ghép cĩ nghĩa phân loại nĩi về việc học.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2:
a) Xếp các từ sau vào 2 nhĩm: Nhĩm từ ghép và nhĩm từ láy: Ruộng đồng, gị đống, rập rình, loay hoay, hí hốy, làng xĩm, sách vở, quần áo, gan dạ, dập dìu, xinh xinh, đường ray, bãi bờ, hình dạng, hạt kê, củ khoai, nhanh nhẹn, trăng trắng, tháo vát.
b)Xếp các từ ghép đã tìm được ở câu a thành 2 nhĩm: Ghép tổng hợp và gép phân loại.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
2. Củng cố-Dặn dị: 
- HS nối tiếp nhau tìm từ (mỗi hs tìm 2 từ).
- HS khác nhận xét.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 89.doc