Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (2 cột)

Môn: Lịch sử

TIẾT 5 : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ

CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC

TCT 5

I. MỤC TIÊU

- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938.

- Nêu đôi nét về đời sống cực nhọc của nhân dân ta dưới ách đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán).

II.CHUẨN BỊ

- SGK, phiếu học tập, Bỏ câu 3 SGK theo cơng văn 896.

III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5
Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012
 Tiết: 2 Mơn: Tốn
 Tiết 21: LUYỆN TẬP
TCT 21
I. MỤC TIÊU
- Biết được số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm khơng nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Bài 5 HS khá giỏi làm.
II. CHUẨN BỊ
- SGK, giáo án, Bài tập 4 giảm tải theo cơng văn 896.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: (2phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- 2 HS nêu lại.
 Giây – thế kỉ 
-1 phút bằng bao nhiêu giây? 
-1 giờ bằng bao nhiêu phút?
 Giáo viên nhận xét cho điểm. 
 3. Bài mới: ( 30 phút )
a. Giới thiệu: 
b. Luyện tập, thực hành
Bài tập 1:
 Học sinh đọc đề bài 
 - Giáo viên mời học sinh đứng tại chỗ nêu đề bài 
GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 cĩ 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 cĩ 29 ngày)
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống 
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lên bảng làm 
 - Ở dưới lớp làm vở.
Bài tập 3: Thảo luận nhĩm đơi.
- Từng nhĩm thảo luận trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
Bài tập 4 ( Giảm tải)
Bài tập 5:Nếu cịn thời gian cho HS khá giỏi làm.Củng cố xem đồng hồ.
 - Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm. 
4. Củng cố – Dặn dị: (3 phút)
Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày?
Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- 1 phút bằng 60 giây
- 1 giờ bằng 60 phút
-1 Học sinh đọc đề bài 
- HS trả lời.
a. HS điền số ngày trong tháng vào chỗ chấm ( 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. )
- Tháng cĩ 29 ngày, 28 ngày hoặc 30 ngày ( 2, 4, 6, 9, 11. )
b. HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) rồi viết kết quả vào chỗ chấm.
- Năm nhuận cĩ 365 ngày 
- Năm khơng nhuận cĩ 366 ngày. 
- 2Học sinh sửa bài 
3 ngày = 72 giờ ; 4giờ = 240 phút 
1/3 ngày = 8 giờ; 3giờ 10 phút = 190 phút 
8 phút bằng 180 giây; ¼ giờ = 15 phút 
½ giờ = 30 giây; 2 phút 20 giây = 260 giây 
-1 Học sinh lên đọc đề.
- Thảo luận nhĩm đơi, đại diện nhĩm trình bày kết quả.
a.Thế kỉ XVIII.
b 1380 năm đĩ thuộc thế kỉ XIV.
5. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
a. Khoanh vào câu B 8giờ 40 phút 
b. Khoanh vào câu C 5008 g. 
Tiết 3:
Mơn: Lịch sử
TIẾT 5 : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐƠ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
TCT 5
I. MỤC TIÊU
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhọc của nhân dân ta dưới ách đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán).
II.CHUẨN BỊ
- SGK, phiếu học tập, Bỏ câu 3 SGK theo cơng văn 896.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: ( 2 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 Nước Âu Lạc
-Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? )
-Người Lạc Việt và người Âu Việt cĩ những điểm gì giống nhau?
GV nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới: ( 30 phút )
a.Giới thiệu: Cuối bài trước ta đã biết nawm179 TCN quân Triệu Đà chiếm Âu Lạc. Tình hình nước Âu Lạc sau năm 179 TCN như thế nào? Hơm nay các em cùng tìm hiểu.
b. Hoạt động1: Chính sách áp bức bốc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
- HS xem SGK đọc thầm. 
- Sau khi thơn tính nước ta triều đại phong kiến phương Bắc thi hành chính sách áp bức, bốc lột nào đối với nhân dân ta?
 Làm việc theo nhĩm 4
GV đưa mỗi nhĩm một bảng thống kê, yêu cầu các nhĩm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đơ hộ.
- GV giải thích thêm các khái niệm chủ quyền, văn hố.
- GV nhận xét kết luận.
c.Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa chống ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc:
 Làm việc cá nhân
- GV đưa phiếu học tập (cĩ ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống)
- Em hãy điền vào vào bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa 
- Giáo viên kết luận 
* Bài học: giáo viên mời học sinh đọc lại 
4. Củng cố - Dặn dị: ( 3 phút)
- Chính sách áp bức bốc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta như thế nào?
- Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).
- Nhận xét tiết học.
 -Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần.
 - Tục lệ cĩ nhiều điểm giống nhau. 
HS cĩ nhiệm vụ điền nội dung vào các ơ trống, sau đĩ các nhĩm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc.
- “ Sau khi Người Hán”
- Các triều đại phong kiến nối tiếp nhau đơ hộ nước ta và nước Âu Lạc chia thành thành quận huyện do người Hán cai quản. 
+ Nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý.
+ Bọn đơ hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
HS thảo luận nhĩm 4.
Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
Nhĩm khác nhận xét.
* Trước năm 179 TCN:
+ Chủ quyền: là một nước độc lập.
+ Kinh tế: độc lập và tự chủ. 
+ Văn hĩa: cĩ phong tục tạp quán riêng. 
* Từ năm 179 TCN – 938:
+ Chủ quyền: Trở thành quận, huyện, của phong kiến phương Bắc.
+ Kinh tế: Bị phụ thuộc.
+ Văn hĩa: Bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
-HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa.
- Nhân dân khơng chịu khất phục giữ gìn phong tục và liên tục nổi dậy.
+ Bảng thống kê 
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( 40 )
- Khởi nghĩa Bà Triệu ( 248 )
- Khởi nghĩa Lí Bí ( 542 )
- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục ( 550)
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722 )
- Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 766 )
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ ( 905 )
- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ ( 931) 
- Chiến Thắng Bạch Đằng ( 938 )
- Bài học: Nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đơ hộ. Trong thời gian đĩ, nặng nề khuất phục đấu tranh. Bằng chiến thắng vang dội. 
- 2 HS nêu lại.
Tiết: 4 Mơn: Khoa học
Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
TCT 9
I. MỤC TIÊU 
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo cĩ nguồn gốc động vật và chất béo cĩ nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt ( Giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ ), tác hại của thĩi quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Hình trang 20, 21 SGK nếu cĩ điều kiện phĩng to.
- Sưu tầm các tranh ảnh, thơng tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm cĩ chứa I-ốt và vai trị của I-ốt đối với sức khoẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Tại sao khơng nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: ( 30 phút )
a. Giới thiệu bài: Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn? Bài học hơm nay giúp các em trả lời câu hỏi đĩ.
b. Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Trị chơi kể tên các mĩn ăn:
- GV chia lớp thành 2 đội.
- Hai đội thi kể tên các mĩn ăn nhiều chất béo.
- Thời gian chơi 10 phút.
- HS nhận xét, GV kết luận.
* Hoạt động 2: vì sau cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật:
- Thảo luận nhĩm 4 
- Quan sát tranh SGK.
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc lại danh sách các mĩn ăn chứa nhiều chất béo.
- GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo thực vật và động vật.
- GV kết luận: Nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phịng các bệnh.
* Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và khơng nên ăn mặn?
Thảo luận nhĩm đơi:
- GV giới thiệu tư liệu tranh ảnh sưu tầm được về vai trị của muối i-ốt.
-HS thảo luận nhĩm đơi.
+ Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i-ốt.
+ Tại sao chúng ta khơng nên ăn mặn?
3. Củng cố, dặn dị: ( 5 phút )
- Tại sao chúng ta cần sử dụng muối i-ốt?
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau: Ăn nhiều rau và quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an tồn.
- Vì đạm động vật nhiều chất nhưng khĩ tiêu, thực vật dễ tiêu nhưng thiếu chất bổ.
- Đạm của các loại cá cung cấp dễ tiêu hơn.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời;
- Các mĩn ăn dán mỡ dầu.
- Các mĩn luộc hay nấu bằng thịt mỡ.
- Các mĩn muối, vừng, lạc.
- Hai đội bắt đầu chơi.
- Diễn biến và kết thúc chơi
* Cá chiên, thịt chiên, tơm chiên, khoai tây chiên, rau xào, thịt xào, chiên cơm, lươn xào.
- HS Thảo luận nhĩm 4 
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả. 
- Nhĩm khác nhận xét.
- Để cung cấp đủ các loại chất cho cơ thể.
-Tránh bệnh huyết áp cao, tim mạch.
-HS thảo luận nhĩm đơi.
- Đại diện nhĩm trình bày.
-Nhĩm khác nhận xét.
- Khi thiếu i-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm ở mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ. Thiếu i-ốt gây nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể làm ảnh hưởng tới sức khỏe, trẻ em bị kém phát triển cả về thể chất và trí tuệ.
- Để tránh bị huyết áp cao.
- Nếu thiếu i-ốt, cơ thể sẽ kém phát triển cả về thể lực và trí tuệ.
Tiết: 5 Mơn: Đạo đức
 TIẾT 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T.1 )
 TCT 5
I. MỤC TIÊU 
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác. 
* - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin.
* GDBVMT: Giáo dục cho HS biết bày tỏ ý kiến về mơi trường sống của em trong gia đình và nơi em ở.
II. CHUẨN BỊ
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
- Bài tập 2 ý a điều chỉnh theo cơng văn 896.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:( 2 phút )
2.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
- Để học tập tốt các em cần phải làm như thế nào?
- Nêu lại ghi nhớ.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: ( 30 phút )
a. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm (câu 1, 2)
GV yêu cầu HS đọc câu 1 trong SGK
Mỗi nhĩm thảo luận 1 tình huống SGK
Thảo luận chung cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng được bày tỏ ý kiến về những việc cĩ liên quan đến bản thân em, lớp em?
GV kết luận:
Trong mọi tình huống, em nên nĩi rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đĩ cĩ lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em khơng bày tỏ ý kiến của mình, mọi người cĩ thể sẽ khơng hiểu và đưa ra những q ... lớp 1.
 Năm 2002 – 2003 ít hơn năm học 2004 – 2005 là 26 học sinh.
Tiết: 3 Mơn: Tập làm văn
 Tiết 10 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 TCT 10
I. MỤC TIÊU
- Cĩ hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ
- Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 (Phần nhận xét) để khoảng trống cho HS làm bài theo nhĩm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
- Cốt truyện là gì? Cốt truyện gồm những phần nào?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: ( 30 phút )
a. Giới thiệu bài 
Sau khi đã luyện tập xây dựng cốt 
truyện, các em sẽ học về đoạn văn để cĩ những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. Từ đĩ biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện. 
b. Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1: Thảo luận nhĩm đơi.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a. Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thĩc giống.
 b. Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
Bài tập 2
- HS đọc đề và trả lời câu hỏi:
-Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn?
- GV nĩi thêm: Đơi lúc xuống dịng vẫn chưa hết đoạn văn (cĩ nhiều lời thoại thì phải xuống dịng nhiều lần mới hết đoạn văn).
Bài tập 3: HS trả lời câu hỏi:
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
- Làm thế nào để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc một đoạn văn?
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
c. Hướng dẫn luyện tập 
GV giải thích thêm: ba đoạn này nĩi về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi. Yêu cầu của bài tập là: đoạn 1, 2 đã viết hồn chỉnh. Đoạn 3 chỉ cĩ phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn. Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn cịn thiếu để hồn chỉnh đoạn 3.
GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn văn tốt. 
4. Củng cố - Dặn dị: ( 4 phút )
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần đã hồn chỉnh. 
Chuẩn bị bài: Trả bài văn viết thư.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu lại.
-1 HS đọc đề.
-Thảo luận nhĩm đơi
- Đại diện nhĩm trình bày.
-Nhĩm khác nhận xét.
Bài tập 1
a. Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, nghĩ ra kế luộc chín thĩc giống rồi đem giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thĩc thì sẽ được truyền ngơi, ai khơng cĩ thĩc thì sẽ bị trừng phạt.
Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sĩc mà thĩc chẳng nảy mầm
Sự việc 3: Chơm dám tâu với vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người
Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chơm trung thực, dũng cảm; quyết định truyền ngơi cho Chơm
b. Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dịng đầu)
Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (2 dịng tiếp)
Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (8 dịng tiếp)
Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 (4 dịng cịn lại)
Bài tập 2
-1 HS đọc đề.
-1 HS trả lời.
Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dịng, viết lùi vào 1 ơ.
Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dịng.
Bài tập 3: 2 HS nêu lại.
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nịng cốt cho diễn biến của truyện.
- Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dịng.
HS đọc thầm phần ghi nhớ.
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
1HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn.
Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài của mình
Cả lớp nhận xét.
VD: Cơ bé nhặt tay nải lên mỡ ra xem. “ Chao ơi! Thật nhiều tiền ! Số tiền này đủ mua thuốc cho mẹ mình !” – Cơ bé thầm nghĩ. Cơ nhìn quành chẳng thấy cĩ ai, chỉ thấy cuối đường một bà cụ đang đi chậm chạp. Cơ nghĩ nếu khơng cĩ số tiền, này bà cụ sẽ khơng cĩ gì để ăn, thuốc uống và cũng ốm như mẹ mình. Cơ chạy theo bà cụ và nĩi: “ Bà ơi! Cĩ phải bà đánh rơi cái túi này khơng ạ”.
Tiết 5: Kể chuyện
Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 TCT 5
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào gợi ý( SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. CHUẨN BỊ
- Một số truyện viết về tính trung thực. Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: (1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 Kể chuyện đã nghe – đã đọc 
Yêu cầu HS kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
GV nhận xét và chấm điểm
1.Bài mới: ( 30 phút )
 Giới thiệu bài 
GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em chuẩn bị.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ơng bà, cha mẹ hay ai đĩ kể lại), được đọc(tự em tìm đọc được) về tính trung thực.
GV nhắc HS: Em nên kể những câu chuyện ngồi SGK. 
GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyện này ở đâu?).
+ Kể chuyện phải cĩ đầu cĩ cuối, cĩ mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Phải nĩi rõ đĩ là truyện về một người dám nĩi ra sự thật, dám nhận lỗi, khơng làm những việc gian dối, hay truyện về người khơng tham của người khác.
- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
a.Yêu cầu HS kể chyện theo nhĩm 
GV lưu ý: Với những truyện khá dài mà HS khơng kể hết được, GV cho phép HS chỉ cần kể 1, 2 đoạn.
 b.Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
+ Nội dung câu chuyện cĩ mới, cĩ hay khơng? (HS nào tìm được truyện ngồi SGK được tính thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em (khơng viết sẵn, khơng chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
- Lưu ý: GV cần khen ngợi những HS kể chuyện trơi chảy vì các em nhớ được, thậm chí thuộc câu chuyện (đoạn truyện) mình thích, biết kể chuyện bằng giọng kể của mình một cách diễn cảm.
- GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua.
4.Củng cố- Dặn dị:( 4 phút )
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cơ kiểm tra lại ở tiết sau.
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc.
- Nhận xét tiết học.
2HS kể và trả lời câu hỏi.
HS nhận xét.
HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình tìm được. 
-1 HS đọc đề bài.
HS cùng GV phân tích đề bài.
4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4.
-HS lắng nghe.
-Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3.
HS nghe.
a. Kể chuyện trong nhĩm
HS kể chuyện theo cặp.
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa .
b. Kể chuyện trước lớp.
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong đều nĩi ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cơ giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
VD: Em cĩ một người bạn tên là minh được các bạn khác rất quý trọng vì bạn cĩ tấm lịng trung thực. Câu chuyện xảy ra để chứng tỏ lịng trung thực ấy như sau: 
 Hơm trước Minh xin nghỉ học vì mẹ ốm, Minh phải nhờ Bắc làm hộ bài tập làm văn. Khơng ngờ bài văn ấy lại được 8 điểm. Khi trả bài cơ giáo khen Minh hơm nay làm bài văn hay hơn các lần trước. Nghe cơ khen Minh đỏ mặt lên rồi trình bày lại với cơ:
-Thưa cơ, hơm qua em nghỉ học vì mẹ ốm, em cĩ nhờ bạn Băc làm hộ bài văn cho em chép lại khơng ngờ Bắc viết hay quá nên cơ cho 8 điểm. Đây là điểm tập làm văn của Bắc đấy a.!
- Cả lớp nhìn Minh thán phục tính ngay thẳng trung thực của bạn.
 Tiết 
SINH HOẠT TUẦN 5
TCT 5
I.DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ:
 - Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn.
 - Lớp phĩ học tập báo cáo việc học tập của các bạn.
 - Lớp phĩ lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngồi lớp học.
*Ưu điểm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 * Tồn tại:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 II.KẾ HOẠCH TUẦN 6: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2012_2013_2_cot.doc