I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng.)
- Hiểu nội dung của bài : Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.(trả lời được câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ
-Bảng phụ viết sẵn các câu đoạn cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài : Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới
*Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Luyện đọc.
* Mục tiêu:
-Đọc dúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : lang thang, ngẩn ngơ, ngọ nguậy, .
- Hiểu các từ ngữ trong bài : ba ta, vận động, cột
+Bài văn chia làm 2 đoạn
+Đoạn 1 :Ngày còn bé các bạn tôi. Chú ý cách ngắt nhịp các câu, toàn đoạn đọc với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng.Nhấn giọng những từ ngữ : đẹp làm sao, cao, ôm sát chân,dáng thon thả.
+Đoạn 2 : Sau này nhảy tưng tưng.Chú ý đọc giọng nhanh, vui. Nhấn giọng những từ ngữ :ngẩn nơ nhìn theo, tay run run,môi mấp máy,bàn cân ngọ nguậy, nhảy tưng tưng.
-Toàn bài đọc với giọng tâm tình nhỏ nhẹ, thiết tha, nhấn giọng vào các từ ngữ miêu tả đôi giày ba ta, tâm trạng thích thú của tác giả khi ngắm đôi giày, tâm trạng xúc động của cậu bé Lái khi nhận đôi giày.
-Hướng dẫn HS đọc câu sau:
-Chao ôi! // Đôi giày mới đẹp làm sao!// (cao giọng ở chỗ có dấu chấm cảm)
-Phần thân giày gần sát cổ / có hai hàng khuy dập / và luôn có một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang
- HS đọc đoạn nối tiếp. Khen HS đọc đúng, sửa lỗi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc.
- HS đọc đoạn nối tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó.
- HS đọc đoạn nối tiếp trong nhóm
-GV đọc mẫu.
NGÀY SOẠN : 18 - 10 - 2009 NGÀY DẠY : 19 - 10 - 2009 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT 16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng.) - Hiểu nội dung của bài : Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.(trả lời được câu hỏi trong SGK) II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ viết sẵn các câu đoạn cần luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài : Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới *Giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Luyện đọc. * Mục tiêu: -Đọc dúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : lang thang, ngẩn ngơ, ngọ nguậy,. - Hiểu các từ ngữ trong bài : ba ta, vận động, cột +Bài văn chia làm 2 đoạn +Đoạn 1 :Ngày còn bécác bạn tôi. Chú ý cách ngắt nhịp các câu, toàn đoạn đọc với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng.Nhấn giọng những từ ngữ : đẹp làm sao, cao, ôm sát chân,dáng thon thả. +Đoạn 2 : Sau nàynhảy tưng tưng.Chú ý đọc giọng nhanh, vui. Nhấn giọng những từ ngữ :ngẩn nơ nhìn theo, tay run run,môi mấp máy,bàn cân ngọ nguậy, nhảy tưng tưng. -Toàn bài đọc với giọng tâm tình nhỏ nhẹ, thiết tha, nhấn giọng vào các từ ngữ miêu tả đôi giày ba ta, tâm trạng thích thú của tác giả khi ngắm đôi giày, tâm trạng xúc động của cậu bé Lái khi nhận đôi giày. -Hướng dẫn HS đọc câu sau: -Chao ôi! // Đôi giày mới đẹp làm sao!// (cao giọng ở chỗ có dấu chấm cảm) -Phần thân giày gần sát cổ / có hai hàng khuy dập / và luôn có một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang - HS đọc đoạn nối tiếp. Khen HS đọc đúng, sửa lỗi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc. - HS đọc đoạn nối tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó. - HS đọc đoạn nối tiếp trong nhóm -GV đọc mẫu. * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và cả bài -HS đọc thầm đoạn 1. + Ngày còn bé, chị phụ trách Đội đã từng mơ ước điều gì? .Một đôi giày ba ta màu xanh giống anh họ. +Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ? Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua. -HS đọc thầm đoạn 2 + Tác giả của bài văn đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp ? - Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giầy ba ta màu xanh. + Tại sao tác giả lại chọn cách làm đó ? - Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước một đôi giầy ba ta màu xanh hệt như Lái. +Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày ? -Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại đến nhìn bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng. * HS thảo luận nhóm đôi: Theo em, cậu bé Lai có trở thành một học sinh chăm ngoan không? Vì sao? -Chắc chắn, cậu bé sẽ trở thành một học sinh chăm ngoan, vì không muốn phụ lòng tốt mà chị đã dành cho mình. - Nội dung chính: : Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. *Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung. -GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn ( Hôm nhận giầy .tưng tưng) - Chú ý nhấn giọng những từ ngữ: run run, mấp máy, ngọ nguậy, cột, đeo vào cổ, tưng tưng. -GV nhận xét sửa sai và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3.Củng cố-Dặn dò +Qua bài văn em thấy chị phụ trách là người như thế nào ? -Chị đã biết đặt mình vào vị trí của các em nhỏ để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của các em, từ đó có cách giáo dục phù hợp - GV giáo dục học sinh : Bài văn gieo vào lòng người đọc niềm vui và niềm tin vào lòng nhân ái cuả con người. - Chuẩn bị bài: Thưa chuyện với mẹ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 40 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. II.CHUẨN BỊ - Ê ke, thước thẳng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : * Hoạt động1:Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. * Mục tiêu:Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc -GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và giới thiệu. A B D C -GV yêu cầu HS thực hiện nêu các đặc điểm của các góc của hình chữ nhật. -GV thực hiện vừa nêu: kéo dài hai cạnh BCvà DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau tại điểm C. +Vậy tại điểm C có mấy góc ? -GV yêu cầu HS thực hiện dùng eke để kiểm tra. +Đó là những góc gì ? ØGV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để tạo hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông chung có đỉnh O +Hãy quan sát xem những vật dụng nào có trong thực tế có góc vuông: viên gạch, hai mép liền nhau của quyển vở, hai cạnh liên tiếp của bản đen, hai cạnh liên tiếp của ô cửa sổ, cửa ra vào, hai cạng góc vuông của thước ê ke *GV hướng dẫn HS vẽ. -Dùng eke để vẽ -GV vừa chỉ và nêu -GV cho HS nhắc lại. -Cho HS dùng thước ê ke để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. * Hoạt động 2:Thực hành * Mục tiêu: Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra. +Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau. +Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - HS nêu cách thực hiện. - HS làm các phần còn lại. Bài 2 -GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện. +AB và BC là một cặp vuông góc với nhau +CD và BC là một cặp vuông góc với nhau +AD và Cd là một cặp vuông góc với nhau +AB và AD là một cặp vuông góc với nhau -GV chữa bài. Bài 3.a -HS lên bảng thực hiện. -GV h ướng dẫn HS: +Dùng thước ê ke x ác đ ịnh góc vu ông. +Nêu tên từng cặp đoạn th ẳng vuông góc với nhau. -GV chốt ý: Góc đỉnh E v à góc đỉnh D vuông +AE,ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau +CD, DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau -GV nhận xét sửa sai. 3.Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài : Hai đường thẳng song song - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐẠO ĐỨC TIẾT 9 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu được ví dụ tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí. II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ – bài tập. -Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày cách tiết kiệm tiền, sách vở, đồ dùng, dụng cụ, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày. - GV nhận xét 2.Bài mới Giới thiệu bài: *Hoạt động 1 :Tìm hiểu truyện kể * Mục tiêu: Biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ. -GV cho HS hoạt động cả lớp. -GV kể cho lớp nghe câu chuyện “Một phút”. +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ? Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người. +Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a ? Mi-chi-a bị thua cuộc khi trược tuyết. +Sau chuyện đó Mi-chi-a hiểu ra điều gì ? Sau đó Mi-chi-a hiểu rằng : 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng. +Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a ? Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ. -GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện của Mi-chi-a. -Yêu cầu 2 nhóm lên thực hiện đóng vai. -Các nhóm khác nhận xét . +Kết luận : Từ câu chuyện của Mi-chi-a ta rút ra bài học gì ? Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút. +Cho HS liên hệ thực tế: Trong thi đấu thể thao, nếu ta để chậm mất 1 giây là thua cuộc và có thể không trở thành nhà vô địch. *Hoạt động 2 :Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? * Mục tiêu:Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - HS làm việc nhóm. +Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau. 1. Em hãy cho biết chuyện gì xảy ra nếu : a.HS đến phòng thi muộn. HS sẽ không được vào phòng thi. b.Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay. Khách bị nhỡ tàu, mất thời gian và công việc. c.Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm. Có thể nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân. 2.Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiết trên có xảy ra không ? Nếu biết tiết kiệm thời giờ HS, hành khách đến sớm hơn và không bị nhỡ, người bệnh có thể được cứu sống. 3.Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ? Tiết kiệm thời giờ có thể làm được nhiều việc có ích. -GV nhận xét sửa sai. +Thời giờ rất quý giá. Có thời giờ có thể làm được nhiều việc có ích. Các em có biết câu thành ngữ, tục ngữ nào nói về sự quý trọng của thời gian không ? Thời giờ là vàng ngọc. +Tại sao thời giờ lại rất quý giá ? Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại. -Kết luận : Thời giờ rất quý giá, như trong câu nói “Thời giờ là vàng ngọc”. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ “Thời gian thắm thoát đưa thoi Nó đi, đi mất có chờ đợi ai” Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ chúng ta sẽ không làm được việc gì. *Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ. * Mục tiêu:Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ. GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. -GV phát cho mỗi nhóm 3 cờ màu và thực hiện. 1.Thời giờ là cái quý nhất. 2.Thời giờ là thứ ai cũng có, không mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. 3.Học suốt ngày không làm gì khác là tiết kiệm thời giờ. 4.Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có ích. 5.Tranh thủ làm nhiều việc là tiết kiệm thời giờ. 6.Giờ nào việc nấy chính là tiết kiệm thời giờ. 7.Tiết kiệm thời giờ là làm việc nào xong việc nấy một cách hợp lí. +HS suy nghĩ và trả lời. -HS nhắc lại ý kiến : 1, 2, 6, 7. -HS nhắc lại ý kiến : 3, 4, 5. +Vậy thế nào là tiết kiệm thời giờ ? +Thế nào là không tiết kiệm thời giờ ? -GV nhận xét chốt lại. *Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy, làm việc nào xong vi ... . *Bình chọn :+Bạn có câu chuyện hay nhất ? +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ? *Tuyên dương. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài:Ôn tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 22 - 10 - 2009 NGÀY DẠY : 23 - 10 - 2009 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 TẬP LÀM VĂN TIEÁT 18 LUYEÄN TAÄP TRAO ÑOÅI YÙ KIEÁN VÔÙI NGÖÔØI THAÂN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Xaùc ñònh ñöôïc muïc ñích trao ñoåi, vai trong trao ñoåi; laäp ñöôïc daøn yù rõ noäi dung của baøi trao ñoåi ñeå ñaït muïc ñích. - Bước đầu biết đoùng vai trao ñoåi và dùng lời lẽ, cöû chæ thích hôïp nhằm ñaït muïc ñích thuyeát phuïc. II. CHUAÅN BÒ: Baûng lôùp ghi sẵn ñeà baøi. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1. Kiểm tra baøi cũ -Goïi HS keå caâu chuyeän veà Yeát Kieâu ñaõ ñöôïc chuyeån theå töø kòch. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS . 2. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: -Ñöa ra tình huoáng: Ti-vi ñang coù phim hoaït hình raát hay nhöng anh em laïi giuïc em hoïc baøi, khi ñoù em phaûi laøm gì? Em seõ khoâng xem ti vi maø ñi hoïc baøi. *Em seõ noùi vôùi anh laø em xem noát phim hoaït hình naøy roài em seõ hoïc baøi cho ñeán khi xong môùi ñi nguû. -Khi kheùo leùo thuyeát phuïc ngöôøi khaùc thì hoï seõ hieåu vaø ñoàng tình vôùi nhöõng nguyeän voïng chính ñaùng cuûa chuùng ta. Nhö caäu beù Cöông trong baøi Thöa chuyeän vôùi meï ñaõ kheùo leùo duøng lôøi leõ, vieäc laøm cuûa mình nhö naém tay meï ñeå mẹ ñoàng tình vôùi nguyeän voïng cuûa mình. Tieát hoïc naøy lôùp mình seõ thi xem ai laø ngöôøi öùng xöû kheùo leùo nhaát ñeå ñaït ñöôïc muïc ñích trao ñoåi. * Hoaït ñoäng :Höôùng daãn laøm baøi * Tìm hieåu ñeà: -Goïi HS ñoïc ñeà baøi treân baûng. -GV ñoïc laïi, phaân tích, duøng phaán maøu gaïch chaân nhöõng töø ngöõ quan troïng: nguyeän voïng, moân naêng khieáu, trao ñoåi, anh (chò), uûng hoä, cuøng baïn ñoùng vai. -Goïi HS ñoïc gôïi yù trao ñoåi vaø thaûo luaän caëp ñoâi ñeå traû lôøi. +Noäi dung caàn trao ñoåi laø gì? Trao ñoåi veà nguyeän voïng muoán hoïc theâm moät moân naêng khieáu cuûa em. +Ñoái töôïng trao ñoåi vôùi nhau ôû ñaây laø ai? Ñoái töôïng trao ñoåi ôû ñaây laø em trao ñoåi vôùi anh (chò ) cuûa em. +Muïc ñích trao ñoåi laø ñeå laøm gì? Muïc ñích trao ñoåi laø laøm cho anh chò hieåu roõ nguyeän voïng cuûa em, giaûi ñaùp nhöõng khoù khaên, thaéc maéc maø anh (chò) ñaët ra ñeå anh (chò) hieåu vaø uûng hoäi em thöïc hieän nguyeän voïng aáy. +Hình thöùc thöïc hieän cuoäc trao ñoåi naøy nhö theá naøo? Em vaø baïn trao ñoåi. Baïn ñoùng vai anh chò cuûa em. +Em chonï nguyeän voïng naøo ñeå trao ñoåi vôùi anh (chò)? Em muoán ñi hoïc muùa vaøo buoåi chieàu toái. *Em muoán ñi hoïc veõ vaøo caùc buoåi sang thöù baûy vaø chuû nhaät. *Em muoán ñi hoïc voõ ôû caâu laïc boä voõ thuaät. * Trao ñoåi trong nhoùm: Chia nhoùm 4 HS . Yeâu caàu 1 HS ñoùng vai anh (chò) cuûa baïn vaø tieán haønh trao ñoåi. 2 HS coøn laïi seõ trao ñoåi haønh ñoäng , cöû chæ, laéng nghe, lôøi noùi ñeå nhaän xeùt, goùp yù cho baïn. -HS hoaït ñoäng trong nhoùm. Duøng giaáy khoå to ñeå ghi nhöõng yù kieán ñaõ thoáng nhaát. * Trao ñoåi tröôùc lôùp: - Töøng caëp HS trao ñoåi. -Yeâu caàu HS döôùi lôùp theo doõi, nhaän xeùt cuoäc trao ñoåi theo caùc tieâu chí sau: +Noäi dung trao ñoåi cuûa baïn coù ñuùng ñeà baøi yeâu caàu khoâng? +Cuoäc trao ñoåi coù ñaït ñöôïc muïc ñích nhö mong muoán chöa? +Lôøi leõ, cöû chæ cuûa hai baïn ñaõ phuø hôïp chöa, coù giaøu söùc thuyeát phuïc chöa? +Baïn ñaõ theå hieän ñöôïc taøi kheùo leùo cuûa mình chöa? Baïn coù töï nhieân, maïnh daïn khi trao ñoåi khoâng? -Bình choïn caëp kheùo leùo nhaát lôùp. Ví duï veà cuoäc trao ñoåi hay, ñuùng chuaån (GV coù theå cho HS dieãn maãu). Em gaùi -Anh ôi, saép tôùi tröôøng em coù môû lôùp daïy tröôøng quyeàn. Em muoán ñi hoïc. Anh uûng hoä em nheù! Anh trai (keâu leân) -Trôøi ôi! Con gaùi sai laïi ñi hoïc voõ? Em phaûi ñi hoïc naáu aên hoaëc hoïc ñaøn. Hoïc voõ laø vieäc cuûa con trai, anh khoâng uûng hoä em ñaâu! Em gaùi (tha thieát) -Anh luùc naøo cuõng lo em bò baét naït. Em hoïc voõ seõ töï baûo veä ñöôïc mình, anh seõ khoâng phaûi lo nöõa. Môùi laïi anh em mình ñieàu muoán lôùn leân seõ thi vaøo tröôøng caûnh saùt ñeå theo ngheà cuûa boá. Muoán hoïc tröôøng caûnh saùt thì phaûi bieát voõ töø baây giôø ñaáy anh aï ! Anh trai (gaõi ñaàu veû luùng tuùng) -Nhöng anh vaãn thaáy con gaùi maø hoïc voõ thì theá naøo aáy, chả coøn ra con gaùi nöõa. Theá sao khoâng hoïc ñaøn. Boá meï coù theå mua ñaøn cho em cô maø? Em gaùi -Thaày daïy nhaïc baûo tay em cöùng, em khoâng coù khieáu hoïc ñaøn. Maø sao anh laïi nghó laø hoïc voõ thì khoâng ra con gaùi? Anh ñaõ thaáy chò Thuyù Hieàn bieåu dieãn ñeïp theá naøo chöa? Nhö laø muùa aáy, thaät meâ li. Anh trai -Em kheùo noùi laém, thoâi ñöôïc, nhöng em hoïc voõ thì laáy thôøi gian ñaâu ñeå hoïc baøi ôû nhaø vaø naáu côm ñôõ meï? Em gaùi -Anh yeân taâm ñi. Thôøi khoaù bieåu ôû tröôøng em raát hôïp lí neân em ñaûm baûo seõ khoâng aûnh höôûng ñeán vieäcv hoïc taäp vaø vieäc giuùp meï ñaâu. Anh trai -Theá thì ñöôïc, nöõ voõ só. Anh seõ uûng hoä em, em seõ thuyeát phuïc boá meï ñoàng yù cho em ñi hoïc. Em gaùi (vui möøng) -Coù theá chöù. Em raát caùm ôn anh. 3. Cuûng coá – daën doø: +Khi trao ñoåi yù kieán vôùi ngöôøi thaân, em caàn chuù yù ñieàu gì? -Daën HS veà nhaø vieát laïi cuoäc trao ñoåi vaøo vôû vaø tìn ñoïc truyeän veà nhöõng con ngöôøi coù yù chí, nghò löïc vöôn leân trong cuoäc soáng. - Chuaån bò : Oân taäp TOÁN TIẾT 44 THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Vẽ được hình chữ nhật, h ình vu ông ( bằng thước kẻ và ê ke) II.CHUẨN BỊ -Thước thẳng và eke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : * Hoạt động 1:Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh. * Mục tiêu: Biết sử dụng thước, eke để vẽ hình chữ nhật theo đúng độ dài cho trước -GV yêu cầu HS quan sát. -GV vẽ hình chữ nhật MNPQ lên bảng và hỏi: +Nêu đặc điểm của các góc của hình chữ nhật MNPQ ? +Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật trên ? -Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. -GV nêu : Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm. -GV yêu cầu HS vẽ từng bước như đã hướng dẫn. +Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. GV vẽ đoạn thẳng CD = 4cm lên bảng. +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 2cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm. +Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. -GV nhận xét sửa sai. * Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu:Biết vẽ hình chữ nhật, tính chu vi , kiểm tra độ dài hai đường chéo Bài 1 a -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 3dm, chiều rộng 2dm, sau đó đặt tên cho hình đó. -HS nêu các bước vẽ. -GV nhận xét và chữa bài: Bài 2 a -HS thực hiện vào vẽ vào vở. 3.Củng cố- Dặn dò: -Chuẩn bị bài :Thực hành vẽ hình vuông -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LỊCH SỬ TIẾT 9 ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. +Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa. Bản đồ địa lí Việt Nam. Phiếu thảo luận nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1.Kiểm tra bài cũ -HS trả lời câu hỏi của GV. +Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào ? +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ? +Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1 : Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất * Mục tiêu: Biết tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất -GV yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk. -HS làm việc cá nhân +Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước ta như thế nào ? triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến nổi lên chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên -GV nhận xét bổ sung. +Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất và nêu vấn đề : Yêu cầu bức thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống hất đất nước về một mối. *Hoạt động 2 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. * Mục tiêu: Biết Đinh Bộ Lĩnh là người dẹp loạn 12 sứ quân. -GV cho HS thực hiện thảo luận nhóm. -GV phát phiếu học tập. 1.Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu ? +Đường Lâm, Hà Tây. +Hoa Lư, Ninh Bình. +Mê Linh, Vĩnh Phúc. 2.Truyện Cờ lau tập trận nói lên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ ? + Đinh Bộ Lĩnh là người phi thường. + Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh trận. + Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí lớn. 3. Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? +Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho đất nước. +Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. 4.Vì sao nhân dân ta ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh ? +Vì ông là người tài giỏi. +Vì ông dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. 5.Sau khi thống nhất đất nước , Đinh Bộ Lĩnh làm gì ? +Trở về Hoa Lư làm dân thường. +Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. +Đưa hậu duệ của Ngô Quyền lên ngôi vua. 6.Đời sống nhân dân dưới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ quân. +Đời sống nhân dân tiếp tục đói khổ vì mất mùa. +Nhân dân không còn phiêu tán, họ trở về quê hương làm ruộng, đời sống dần dần ấm no. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. -GV nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố -Dặn dò: - Chuẩn bị bài :Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( Năm 981) -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - THẾ DỤC Giáo viên chuyên dạy.
Tài liệu đính kèm: