Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 11 - Dương Văn Phương

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 11 - Dương Văn Phương

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc bài văn với giọng kể thật chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Trả lời được câu hỏi SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa nội dung bài đọc .

- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 37 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1102Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 11 - Dương Văn Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
26.10
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Ông Trạng thả diều
Nhân, chia với 10,100,1000..
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Ôn tập
Thứ 3
27.10
Chính tả
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Nếu chúng mình có phép lạ
Luyện tập về động từ
Tính chất kết hợp của phép nhân
Ba thể của nước
Thứ 4
28.10
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Địa lý
Có chí thì nên
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Bàn chân kì diệu
Ôn tập
Thứ 5
29.10
Tập làm văn
Luyện từ và câu
Toán
Kỹ thuật
LT trao đổi ý kiến với người thân
Tình từ
Đề-xi-mét vuông
Khâu viền đường gấp mép vảiđột thưa (tiết 2)
Thứ 6
30.10
Tập làm văn
Toán
Âm nhạc
Khoa học
Mở bài trang bài văn kể chuyện
Mét vuông
Ôn tập: Khăn quàng thắm mãi vai em
Mây được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra
Tập đọc 
Tiết 21 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc bài văn với giọng kể thật chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Trả lời được câu hỏi SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa nội dung bài đọc .	
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI 
B . BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên .
- Tên chủ điểm nói lên điều gì ?	
- Hãy mô tả những gì có trong tranh minh họa Có chí thì nên (HSY) 
- Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Câu chuyện Ông Trạng thả diều.hôm nay sẽ nói về ý chí của 1 cậu bé dã từng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên
 Ghi tựa : Ông Trạng thả diều
2.Hứơng dẫn luyện đọc
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Y/c HS đọc thầm, bài và chia đoạn. 
- Thống nhất cách chia đoạn ( nếu đúng ).
o. Luyện đọc nối tiếp (Chú ý dến HSY)
 - Cho Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài.
 ( đọc 3 lượt )
-Hướng dẫn HS luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .(Chú ý HS TB-Y)
o. Đọc chú giải.
o. Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc tòan bài
o. GVđọc diễn cảm cả bài .
3 : Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc đoạn 1 – 2 .
- Y/c lớp đọc thầm theo –trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau :
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào ? Gia đình cậu ntn ? (HSY)
+ Cậu ham thích trò chơi gì ? (HSTB)
+ Những chi tiết nào nói lên tính chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
* Vậy đoạn 1-2 cho em biết gì ? (HSG)
* Nhận xét – chốt ý đúng –ghi lên bảng :
 Ý 1 : Nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền .
- Cho HS đọc đoạn 3 – lớp đọc thầm suy nghĩ và cho biết :
 + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn ?
* Vậy Đoạn này muốn nói gì ? 
Ý 2: Nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền .
- Gọi HS đọc đoạn còn lại .
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu xem :
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ?
+ Tục ngữ : Tuổi trẻ tài cao .
 Có chí thì nên .
 Công thành danh tọai.
 Tục ngữ nào nói đúng ý nghĩa câu chuyện trên 
* Chốt lại :
 Cả 3 câu tục ngữ trên đều có ý nghĩa đúng với nội dung truyện .Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ tài cao , là người công thành danh toại . Những điều mà câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên . Câu có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất .
* Vậy đoạn cuối bài muốn nói gì ?
* Nhận xét – chốt ý – ghi lên bảng :
Ý 3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên .
4 : Đọc diễn cảm
- Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài .
- Treo bảng phụ đoạn luyện đọc .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thầy phải kinh ngạc  đom đóm vào trong . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
-Nhận xét giọng đọc – cho điểm HS.
- Cho HS đọc tòan bài 
+ Nhận xét -Sửa chữa , uốn nắn –cho điểm HS.
C. CỦNG CỐ – DẶNDÒ 
- Câu chuyện ca ngợi ai ? về điều gì ?
- Truyện đọc giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học 
* - GD HS:Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công, nên chăm chỉ học tập theo gương Nguyễn Hiền .
- Tiếp tục về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bị bài sau : “ Có chí thì nên.”.
-Theo dõi
-  nói lên những con người có nghị lực ý chí thì sẽ thành công .
-  các em chăm chú ngồi nghe thầy giảng bài. Những em bé mặc áo mưa đi học, những em bé chăm chỉ học tập nghiên cứu và đã thành những người tài giỏi .
- .một cậu bé đang đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài .
Hoạt động cả lớp
- Lớp đọc thầm và chia đoạn . bài chia 4 đoạn.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn :
 Đ1: Vào đời để chơi .
 Đ2: Lên sáu chơi diều.
 Đ3: Sau vì của thầy.
 Đ4: Còn lại .
* Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp tòan bài .
- 2 em đọc cả bài .
- Lắng nghe 
Hoạt động nhóm .
2 HS đọc to đoạn 1-2 .
Lớp đọc thầm theo .2HS cùng bàn trao
đổi nhau trả lời câu hỏi :
+Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông. Gia đình rất nghèo .
+Cậu ham thich thả diều .
+ .đọc đến đâu hiểu ngay đến đó , có trí nhớ lạ thường ,có thể thuộc 20 trang sách trong 1 ngày mà vẫn có thì giờ chơi thả diều .
- HS phát biểu theo ý hiểu .
- 2 HS lặp lại .
- 2 HS đọc to đọan 3 .lớp đọc thầm suy nghĩ tìm ý câu trả lời:
+ ..nhà nghèo phải bỏ học chấm hộ 
- HS khác nhận xét – bổ sung .
- HS lần lượt phát biểu.
- 2 HS lặp lại
* Đọc đoạn văn còn lại .
- 2 HS cùng bàn trao đổi nhau trả lời câu hỏi .
+vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi , lúc ấy cậu vẫn ham chơi thả diều.
- HS phát biểu theo ý hiểu biết của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét – bổ sung . 
- Lắng nghe .
- Lần lượt từng HS nêu ý kiến.
Hoạt động cả lớp
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn của bài .
- Theo dõi đoạn luyện đọc .
- Lắng nghe .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- 2 HS đọc tòan bài .
- .ca ngợi Trạng Nguyên Nguyễn Hiền , ông là người ham học chịu khó nên đã thành tài .
- .giúp em hiểu rằng muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ chịu khó , Nguyễn Hiền sẽ là tấm gương .
- Lắng nghe .
Chính tả 
Tiết 11 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU
 Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng khổ thơ 6 chữ.
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho);Làm được BT(2)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- HS khá giỏi làm đúng yâu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a , BT3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Nhận xét việc kiểm tra viết GKI . Nhận xét việc kiểm tra viết GKI .
B . BÀI MỚI 
1 . Giới thiệu bài 
 Tiết học hôm nay , các em sẽ nhớ viết 4 khổ thơ đầu trong bài thơ “ Nếu chúng mình có phép lạ ”
 Ghi tựa : Nếu chúng mình có phép lạ . 
2. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả 
a/. Trao đổi nội dung đoạn thơ .
- 1 HS đọc đoạn thơ – lớp cùng đọc nhẩm theo để 
nhớ chính xác .
+ Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mơ ước những gì ?
( HSTB)
* Chốt ý : Các bạn nhỏ đều mong ước thế giới trở 
 nên tốt đẹp hơn .
b/.- Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ lẫn.
 - Phân tích và luyện viết từ khó. (Chú ý HS TB-Y)
3. HS nhớ - Viết chính tả.
+ HS nhắc lại cách trình bày bài thơ ?
4. Chấm , chữa 7 – 10 bài 	
 - Chấm 7- 10 tập .
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi .
- Y/c HS xem trước bài tập 2a –trong khi GV chấm 
 Đỉêm.
- * Nhận xét chung lỗi HS mắc phải và phân tích lại.
5 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 - Bài 2 : ( lựa chọn a ).
- Gọi HS đọc y/c bài tập .	
+ Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu đã viết sẵn , mời 3 , 4 nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức .
* Nhận xét – kết luận lời giải đúng 
 sang mùa hè , nhỏ xíu , sức nóng , sức sống , thắp sáng .
- Gọi HS đọc tòan bài thơ .
 - Bài 3 : 
+ HS Nêu yêu cầu BT .
+ Dán bảng 3 – 4 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài , mời 3 – 4 em lên bảng thi làm bài .
Nhận xét – chốt ý đúng 
.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn .
. Xấu người đẹp nết .
. Mùa hè cá sông , mùa đông cá bể.
. Trăng mờ còn tỏ hơn sao 
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi . 
+ Cho HS lần lượt giải thích nghĩa từng câu .
* GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu tục ngữ – thành ngữ .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
 - Gọi HS HTL những câu thơ trên .
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả .
- Chuẩn bị bài sau : “ Nghe – viết Người chiến sĩ giàu nghị lực.”.
Lặp lại .
-SGK / 76 .
- - 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ . Cả lớp theo dõi .
+ có phép lạ để cây mau ra hoa , kết trái ngọt , để trở thành người lớn ,làm việc có ích cho thế giới , không còn những mùa đông gái rét , không còn chiến tranh , trẻ em luôn sống trong hòa bình hạnh phúc .
- Đọc thầm tìm từ khó và nêu : hạt giống , đáy biển , đúc thành ,
- Lớp thực hiện bảng con .
- 2 HS nhắc lại .
- Lớp nhớ và viết bài chính tả .
- 2 HS cùng bàn đỗi vở cho nhau .
- Đọc thầm yêu cầu BT2a , suy nghĩ .
- 1 HS đọc y/c bài .
- 2 nhóm – mỗi nhóm 6 em thực hiện .
- Lớp theo dõi nhận xét – chữa bài bạn .
- Chép ý đúng vào vở .
- 2 HS đọc to bài thơ .
- 1 HS đọc y/c bài .- Lớp đọc thầm yêu cầu BT .
- 4 HS lên làm ở phiếu .
- cả lớp nhận xét – chữa bài bạn .
- Lớp làm vào vở .
- Lần lượt HS nêu ý nghĩa theo ý hiểu của mình .
- Lắng nghe và nhớ .
- 2 HS xung phong HTL câu thơ .
- Lắng nghe .
Luyện từ và câu 
Tiết 21 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I.. MỤC TIÊU
- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp)
- Nhận biết và sử dụng các từ đó qua BT thực hành (1,2,3) trong SGK.
- HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng lớp viết sẳn 2 câu văn của bài tập 1. 
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2,3 . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
KIỂM TRA BÀI CŨ 
+ Gọi HS lên gạch chân dưới các động từ trong đoạn văn sau :
 Những mảnh là mướp to bản đều cúp xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt . Có tiếng vỗ cánh sè se của vài con ong bò đen bóng , bay rập rờn trong bụi cây chanh . 
 - Động từ là gì ?
 - Nhận xét và cho điểm HS
B . BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài
 Trong tiết LTVC hôm nay , các em sẽ luyện tập về từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và bíêt cách dùng những từ đó .
 Ghi tựa : Luyện tập về động từ.
2.HD làm bài tập 
- Bài 1 
- Yêu cầu đọc đề.
* Bài tập cho vài câu , trong mỗi câu có từ in đậm.Các em phải chỉ rõ các từ in đậm ấy bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ?
- Yêu cầu gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa thời gian.
+ Từ sắp bổ sung ý ngh ... h Bình , Thăng Long , Hà Nội trên bản đồ .
- Gọi HS đọc đoạn “ Mùa xuân 1010 . Là Đại Việt” 
- Y/c HS thảo luận nhóm những câu hỏi sau :
 + Năm 1010 , Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu tới đâu ?
 + So với Hoa Lư thì vùng đất Đại la có gì thuận tiện hơn cho việc phát triển đất nước ? ( Vị trí địa hình của vùng đất Đại la so với vùng Hoa Lư )
* vậy các em hãy cho biết : Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại la và đổi tên thành là Thăng Long ? 
* Kết luận và chốt ý;Mùa thu 1010 , vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Theo truyền thuyết , khi thuyền vua tạm dừng ở dưới thành Đại la có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự , vì thế vua đổi tên Đại la là Thăng Long – có nghĩa là rồng bay lên.Sau đó , năm 1054 , vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
c/. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý
- Cho HS đọc đoạn “Tại kinh thành dân đất Việt”
- Y/c HS quan sát hình 2 trong SGK và cho biết: 
 +Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long ntn ?
* Nhận xét và kết luận
 Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài cung điện , đền chùa . Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông tạo nên nhiều phố , nhiều phường nhộn nhịp tươi vui .
- Gọi HS đọc ghi nhớ trang / 31
- Cho HS Quan sát 1 số hiện vật của kinh thành Thăng Long và nêu nhận xét. 
C.CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- Phát phiếu cho các nhóm thi đua ghi tên khác của kinh thành Thăng Long ?
- Cho HS trình bày .
- Nhận xét –tuyên dương nhóm có nhiều tên đúng nhất 
* GV hệ thống lại tên của kinh thành Thăng Long qua các thời kì .
* Giáo dục HS tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc
- Nhận xét lớp. 
- Về đọc lại bài và học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau : “ Chùa thời Lý ”.
- 2HS thực hiện .
- Quan sát hình hình 1 và trả lời theo ý hiểu của mình .
- Lắng nghe và nhớ .
- Lặp lại .
Hoạt động nhóm đôi.
- 2 HS đọc đoạn GV y/c 
- Lớp theo dõi trong SGK .
- HS đọc SGK/30 và trả lời câu hỏi:
+ Lê Đại Hành Hành mất ,Lê Long Đỉnh lên làm vua , tính tình rất bạo ngược nên lòng dân rất căm phẩn , óan hận .
+ ..vì Lý Công uẩn là vị qaun trong triều vốn là người thông minh , văn vỏ song tòan , đức độ cảm hóa được lòng người.
+ Nhà Ly bắt đầu từ năm 1009 . 
- Trình bày trước lớp.
Hoạt động lớp .
- Quan sát bản đồ .
- Lên chỉ vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La 
- 2 HS đọc to – lớp theo dõi SGK .
- HĐ nhóm 4 trao đổi nhau trả lời câu hỏi:
+ Năm 1010 , vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên thành là Thăng long .
+.Vùng Hoa Lư không phải là trung tâm của đất nước , còn vùng Đại La là trung tâm của đất nước
o. Địa hình vùng Hoa Lư là núi non chật hẹp hiểm trở , đi lại khó lhăn , còn vùng Đại la lại ở giữa đồng bằng rộng rãi , bằng phẳng , cao ráo ,đất đai màu mỡ.
- Các nhóm khác bổ sung nhận xét .
* Vua Lý Thái Tổ tin rằng muốm con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp ở Hoa Lư về vùng Đại La – 1 vùng đồng bằng rộng lớn , màu mỡ .
- Lắng nghe và nhớ 
- 2 HS đọc to –lớp theo dõi trong SGK.
- Quan sát hình 2/SGK .suy nghĩ và trả lời theo SGK 
- Lắng nghe và nhớ.
- 2 HS đọc to .
- Nhận xét theo ý : trình độ điêu khắc phát triển.
- HS chia nhón ghi tên khác của Thăng Long .
- Lắng nghe .
Địa lí 
Tiết 11 	 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý VN
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, song ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động SX chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
* GD BVMT: Không khai thác rừng bừa bãi , tích cực trồng rừng .
 II.. CHUẨN BỊ
- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN . bảng phụ 
- Tranh , ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Gọi HS trả lời câu hỏi 
1/. Đà Lạt có những điều kiện thuận tiện nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát ?
2/. Kể tên 1 số địa danh nổi tiếng ờ Đà Lạt?
3/. Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì vể cây trồng ?
 - Nhận xét – cho điểm HS 
B.BÀI MỚI 
 1. Giới thiệu bài 
 Chúng ta đã tìm hiểu thiên nhiên HĐSX của con người ở miền núi và trung du . Hôm nay chúng ta cùng ôn tập.
 Ghi tựa: Ôn tập.
2.Hướng dẫn ôn tập 
a/.Xác định vị trí địa lý
- Khi tìm hiểu về miền núi và trung du , chúng ta đã học về những vùng nào ?
- Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN ở bảng .
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
- Điều chỉnh , giúp HS chỉ đúng .
* Nhận xét HS trả lời và chốt ý đúng .
b/. Con người và hoạt động 
- Phát phiếu ghi theo nội dung bài 2 trong SGK / 97.
- Y/c Các nhóm hòan thành bảng kiến thức đó.
- Cho HS trình bày .
* Nhận xét và chốy ý đúng – chuyển ý 
 Cả 2 vùng đều có những điểm đặc trưng riêng về thiên nhiên , con người và HĐSX . Sau đây ta sẽ hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ 
c/. Trung du Bắc Bộ
- Cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau:
 + Trung du Bắc Bộ có những đặc điểm địa hình ntn ?
 + Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
 + Nêu những biện pháp bảo vệ rừng ?
*Nhận xét – chốt ý đúng 
* GDBVMT: Không riêng gì rừng ở Trung Du Bắc Bộ mà rừng ở trên cả nước ta cũng cần phải bảo vệ , không khai thác bừa bãi để cho diện tích rừng trống , cần tích cực trồng rừng để che phủ đồi-chắn lũ lụt, ngăn tình trạng đất xấu đi 
C.CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
 - Y/c HS ghi nhớ những nội đã tìm hiểu và đã học .
- Nhận xét tiết ôn tập 
* GD HS : Tự hào về Tổ Quốc ta giàu đẹp
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về vùng Đồng Bằng Bắc Bộ.
- Chuẩn bị bài sau : “ Đồng bằng Bắc Bộ ”. 
-3 HS trả lời :
1/.có khí hậu mát mẻ quanh năm , có nhiều rừng thông thác nứơc, biệt thự nổi tiếng khác .
2/thác Cam Ly . hồ Xuân Hương , 
3/ trồng được nhiều hoa – quả- rau xứ lạnh 
- Lắng nghe .
Hoạt động lớp 
- Nêu tên các vùng đã học : Hòang Liên Sơn , Trung Du Bắc Bộ , tây Nguyên , Thành phố Đà Lạt .
- Một số em lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan – xi – pang , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt .
- HS khác quan sát nhận xét bổ sung .
- Hoạt động nhóm .
- HS HĐ nhóm nhận phiếu .
- HĐ nhóm thảo luận bàn bạc ghi vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác đối chiếu và nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
Hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm đôi trình bày kết quả :
+ vùng đồi với đỉnh tròn , sườn thỏai xếp cạnh nhau như bát úp .
+ .vì : rừng ở vùng này bị khai thác cạn kiệt , diện tích đất trống , đồi núi trọc tăng lên . Trồng rừng che phủ đồi , ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi .
+trồng rừng nhiều hơn nữa , trồng cây công nghiệp dài ngày , cây ăn quả , dừng lại hành vi phá rừng , khai thác gỗ bừa bãi .
- Lớp sửa chữa , các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
- Lắng nghe .
- Lắng nghe .
Đạo đức 
Tiết 11 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I
 (Theo thống nhất chung cả khối)
I. MỤC TIÊU
1 - Kiến thức : - Hiểu được : Thời giờ là cái quý nhất , cần phải tiết kiệm .
2 - Kĩ năng : - Nắm cách tiết kiệm thời giờ .
3 - Thái độ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm .
Kĩ thuật 
Tiết 10 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA 
 Tíêt 2 
I. MỤC TIÊU
Như tiết 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Mẫu và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy .
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 2)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Thực hành 
-Yêu cầu HS trình bày vật liệu chuẩn bị.
-Treo qui trình .
- Quan sát , chỉ dẫn hoặc uốn nắn những em thực hiện chưa đúng .
Tiểu kết : Làm được mũi khâu đột mau đạt yêu cầu kĩ thuật .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá :
+ Khâu theo đường vạch dấu .
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và khít nhau.
+ Đường khâu thẳng và không bị dúm .
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS Tiểu kết : HS biết cách đánh giá sản phẩm của mình và các bạn . 
4. Củng cố - Dặn dò
- Nêu lại quy trình kỹ thuật khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
-Nhận xét lớp. 
- Yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ . 
- Chuẩn bị: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (T3)
Hoạt động lớp .
- HS trình bày vật liệu chuẩn bị.
- Nhận xét , hệ thống lại 
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu .
+ Bước 2 : Khâu các mũi đột mau theo đường vạch dấu .
- Thực hiện thao tác .
- Thực hành khâu đột mau 
Hoạt động lớp .
- Trưng bày sản phẩm thực hành .
- Tự đánh giá sản phẩm của mình .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của bạn.
- 2 HS nhắc lại
Âm nhạc 
Tiết 11 Ôn tập bài hát : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II.CHUẨN BỊ
Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Vài em hát lại bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em .
B.BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài:
Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em 
2.Các hoạt động
Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em 
- Mở máy cho lớp nghe lại lời bài hát ( 2 lần )
- Chia lớp thành 2 nhóm , nhóm 1 hát , nhóm 2 gõ đệm và ngược lại .
- Hướng dẫn HS vừa hát , vừa vận động .
Hoạt động 2 : Học bài Tập đọc nhạc số 3 
- Đưa bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3 vào và hỏi :
+ Trong bài có những hình nốt gì ?
+ So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau , khác nhau .
o. Hướng dẫn luyện tập cao độ
o. Hướng dẫn luyện tập tiết tấu .
3. Phần kết thúc
- Vài em trình bày lại bài TĐN số 3 .
* Giáo dục HS tự hào mình là người đội viên .
-Nhận xét lớp. 
- Về nhà tập hát lại bài 
- Chuẩn bị bài sau: “Cò lả”
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nghe lại bài hát từ băng nhạc 2 lần .
- Hát đồng ca bài hát 2 lần .
- HS vừa hát , vừa vận động theo một số động tác đơn giản 
- HS thực hiện theo tổ – theo dảy
- Cá nhân lên thực hiện .
Hoạt động lớp .
+  nốt đen , nốt trắng .
+ HS so sánh .
- Luyện đọc cao độ .
- Luyện đọc tiết tấu : 
+ Bước 1 : Đọc chậm , rõ ràng từng nốt ở câu 1 
+ Bước 2 : Đọc tiếp câu 2 .
+ Bước 3 : Ghép việc đọc cao độ với trường độ 
+ Bước 4 : Ghép lời ca .
- 3 HS thực hiện .

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 t11.doc