Giáo án Khối 4 - Tuần 9 (Mới nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 9 (Mới nhất)

BÀI: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS

- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke)

- Biết vẽ đường cao một tam giác.

II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Thước kẻ & ê ke.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 9 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:	Tuần: 9
Môn: Toán
BÀI: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ gặp nhau).
2.Kĩ năng:
Vẽ được hai đường thẳng song song (chưa đòi hỏi phải chính xác tuyệt đối).
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song.
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau.
Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau.
GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau”.
 A B
 D C
Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC về hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song.
Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không?
GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau.
Cách nhận biết hai đường thẳng song song: đường thẳng AB & CD cùng vuông góc với đường thẳng nào?
GV kết luận: để nhận biết hai đường thẳng song song thì hai đường thẳng đó phải vuông góc với một đường thẳng khác.
Yêu cầu vài HS nhắc lại cách nhận biết hai đường thẳng song song.
GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Củng cố 
Như thế nào là hai đường thẳng song song?
Dặn dò: 
Làm bài 1,2 trong SGK
Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu
HS nêu
HS quan sát.
HS thực hiện trên giấy
HS quan sát hình & trả lời
Vài HS nêu lại.
HS nêu tự do
Vài HS nhắc lại
HS liên hệ thực tế
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Thước thẳng, ê ke
VBT
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 9
Môn: Toán
BÀI: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke)
Biết vẽ đường cao một tam giác.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Thước kẻ & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Hai đường thẳng song song.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB.
b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
Bước 1: tương tự trường hợp 1.
Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB.
Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp.
Hoạt động 3: Vẽ đường cao hình tam giác.
GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.
GV tô màu đoạn thẳng AH & cho HS biết: Đoạn AH là đường cao hình tam giác ABC.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường thẳng vuông góc của tam giác.
Củng cố - Dặn dò: 
Làm bài 2 trong SGK
Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS thực hành vẽ vào VBT
 D
 A E B
 C
 E
 A B
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H
Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC
HS làm bài
HS sửa
VBT
Thước kẻ, ê ke
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 9
Môn: Toán
BÀI: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke)
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Thước kẻ & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho trước.
GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng.
GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ.
Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB.
Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song, cả lớp làm VBT, 1 HS lên bảng lớp làm.
Bài tập 2:
GV hướng dẫn vẽ 1 đường, còn lại HS tự làm.
Bài tập 3:
- HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét & chấm điểm.
Bài tập 4:
Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song.
Dặn dò: 
Làm bài 1, 2 trong SGK
Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
HS sửa bài
HS nhận xét
 C E D
 A B
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
Thước thẳng, ê ke
VBT
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 9
Môn: Toán
BÀI: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
Bằng thước đo & ê ke, biết vẽ một hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Thước thẳng & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
GV nêu đề bài.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông 
góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc 
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hình 
chữ nhật ABCD.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS dựa vào mẫu để vẽ. Sau đó cho HS tô màu các hình chữ nhật đó. (HS được làm quen kẻ chữ, cắt chữ theo các nét thẳng, dạng hình chữ nhật)
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật đúng độ dài đề bài cho
- GV cho biết AC, BD là hai đường chéo hình chữ nhật, cho HS đo độ dài hai đoạn thẳng này, ghi kết quả vào ô trống rồi rút ra nhận xét: AC = BD.
Củng cố 
Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật.
Dặn dò: 
Làm bài 3 trong SGK
Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuông.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS quan sát & vẽ theo GV vào vở nháp.
Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS quan sát mẫu
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Thước thẳng & ê ke.
VBT
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 9
Môn: Toán
BÀI: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
Bằng thước thẳng & ê ke, vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Thước thẳng & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ một hình vuông có cạnh là 3 cm.
GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm”
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông.
Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông 
góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc 
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hình 
vuông ABCD.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS vẽ hình vuông ở trong hình tròn rồi tô màu hình vuông.
Bài tập 3:
Củng cố - Dặn dò: 
Làm bài 2 trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
Có 4 cạnh bằng nhau & 4 góc vuông.
HS quan sát & vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông. ... i ý kiến đúng
Bài tập 5:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, bổ sung để có nghĩa đúng:
+ Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước.
+ Ước sao được vậy: đồng nghĩa với Cầu được ước thấy
+ Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường.
+ Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải của mình. 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước mơ 
Chuẩn bị bài: Động từ 
1 HS nhắc lại ghi nhớ 
HS lên bảng thực hiện 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào sổ tay từ ngữ. 
3 HS làm bài vào giấy
HS phát biểu ý kiến, kết hợp giải nghĩa từ. 
HS đọc yêu cầu bài tập
Các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ ước mơ , thống kê vào phiếu
Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét
HS làm bài vào VBT
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS các nhóm làm bài trên phiếu
Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập 
Từng cặp HS trao đổi. Mỗi em nêu ví dụ về 1 loại ước mơ
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu bài tập 
Từng cặp HS trao đổi
HS trình bày cách hiểu thành ngữ. 
SGK
VBT
Phiếu 
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 9
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: ĐỘNG TỪ 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái  của người, sự vật, hiện tượng.
2.Kĩ năng:
Nhận biết được động từ trong câu. 
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT3
Phiếu khổ to viết nội dung BT2 (Phần nhận xét) & BT1, 2 (Phần luyện tập) 
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
12 phút
12 phút
4 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Mở rộng vốn từ: ước mơ 
GV kiểm tra 1 HS làm lại BT4
GV mở bảng phụ ghi BT3 lên bảng lớp (để kiểm tra HS nhớ lại kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng): mời 1 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới danh từ chung, 2 gạch dưới danh từ riêng. 
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Các em đã có kiến thức về danh từ, 
bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được ý nghĩa của động từ & nhận biết được động từ trong câu.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV phát riêng phiếu cho một số nhóm HS
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là các động từ. Vậy động từ là gì?
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát riêng phiếu cho một số HS
GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng nhất, tìm được nhiều từ nhất. 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát riêng phiếu cho một số HS
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: đến, yết kiến, xin, làm, dùi, có thể, lặn, mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, thành, tưởng 
Bài tập 3:
GV treo tranh minh hoạ phóng to, chỉ tranh, giải thích yêu cầu của bài tập bằng cách mời 2 HS chơi mẫu (GV nhận xét 2 HS này chơi có tự nhiên không, thể hiện động tác kịch câm có rõ ràng không, dễ hiểu không)
Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm & xem kịch câm
+ GV nêu nguyên tắc chơi: Hai nhóm A & B có số HS bằng nhau, lần lượt từng bạn trong nhóm A làm động tác, lần lượt từng bạn trong nhóm B phải xướng đúng / nhanh tên hoạt động. Sau đó, đổi vai cho nhau. Nhóm nào đoán đúng / nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng sẽ thắng cuộc. Nhóm nào đoán sai một từ bị trừ một điểm.
+ GV gợi ý các đề tài để HS lưạ chọn: động tác học tập, động tác khi vệ sinh bản thân, động tác vui chơi giải trí 
Củng cố - Dặn dò: 
Qua các bài luyện tập & trò chơi, các em đã thấy động từ là một loại từ được dùng nhiều trong nói & viết. Trong văn kể chuyện, nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật. 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài
Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì I 
HS làm lại BT4
HS thực hiện
Cả lớp nhận xét.
2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2
Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, tìm các từ theo yêu cầu BT2.
Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét
HS đọc thầm phần ghi nhớ & trả lời. 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà & ở trường, gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy. 
Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào VBT – gạch dưới động từ có trong đoạn văn bằng bút chì.
Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
2 HS chơi mẫu 
HS thi đua theo nhóm 
SGK
Bảng phụ 
VBT
Phiếu khổ to 
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày giảng: 
Mơn: Mĩ thuật	Tuần 9
Bài 9: VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ 
I- MỤC TIÊU 
- HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản ; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí 
- HS biết cách vẽ đơn giản được một số bơng hoa, chiếc lá 
- HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV 
- SGK, SGV 
- Chuẩn bị một số loại hoa, lá thật 
- Tranh vẽ hoa, lá đã được đơn giản 
HS 
- SGK 
- Một vài bơng hoa, lá 
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
- Bút chì đen, chì màu, sáp màu, tẩy. 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức 
2- Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- GV giới thiệu hoa lá để HS nhận ra 
+ Các loại hoa, lá cĩ nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú 
+ Hình vẽ hoa, lá thường được sử dụng trong trang trí nhưng cần được đơn giản cho đẹp hơn 
- HS quan sát lá thật 
+ Tên gọi của các loại hoa, lá 
+ Hình dáng và màu sắc của chúng cĩ gì khác nhau?
+ Kể tên một số loại hoa, lá mà em biết?
+ Hoa hồng, cúc thường cĩ màu gì?
+ Lá trầu, bàng cĩ hình dáng ntn?
GV: Hoa lá trong thiên nhiên cĩ hình dáng, màu sắc đẹp 
- Để vẽ được hình hoa, lá cân đối và đẹp, cĩ thể sử dụng trong trang trí, khi vẽ cần lược bớt những chi tiết , gọi là đơn giản hoa, lá 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ 
- Vẽ hình dáng chung của hoa, lá 
- Vẽ các nét chính của hoa, lá 
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết 
Hoạt động 3: Thực hành
- GV giới thiệu hình hoa lá vẽ đơn giản 
- GV quan sát lớp và nhắc nhở HS 
Hoạt động 4: Đánh giá - nhận xét
- Gợi ý HS nhận xét và chọn ra những bài vẽ đẹp 
- GV bổ sung và xếp loại các bài vẽ
Dặn dị
- Chuẩn bị bài sau
Kiểm tra đồ dùng học tập 
- HS quan sát trả lời 
- Lá bàng, 
- Màu sắc, hình dáng
- HS trả lời 
- Đỏ, vàng, trắng 
- Hình trái tim ,
- HS chọn ra bài vẽ mình thích 
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 9
Môn: Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA 
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
 -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
 +Len (hoặc sợi), khác màu vải.
 +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. 
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa.
 b)HS thực hành khâu đột thưa:
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa 
 -Hỏi: Các bước thực hiện cách khâu đột thưa.
 -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước:
 +Bước 1:Vạch dấu đường khâu.
 +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 -GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa.
 -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành.
 -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 +Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
 +Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 +Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. 
 +Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 4.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu đột mau”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm .
-HS lắng nghe.
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
Các ghi nhận, lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 moi.doc