Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

A. Mục tiêu

 *Giúp học sinh:

- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.

- Kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng ấ ke.

B. Đồ dùng dạy- học

- GV: Giáo án, SGK, Ê ke

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học

C. Phương pháp

- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành

D. các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc 54 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ hai ngày 18 thỏng 10 năm 2010
 Ngày soạn: 15/10/2010
 Ngày giảng: 18/10/2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1. Chào cờ Nghe nhận xột tuần 8
------------------------------------------------------------------
Tiết 2. Tập đọc
Bài 17: Thưa chuyện với mẹ
I) Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật trong đoạn đối thoại
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rốn để kiếm sống nờn đó thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đỏng quý. TL được cõu hỏi trong SGK
II) Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Cho hát , nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài: “Đôi dày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn.
- Đoạn 1 từ đầu cho đến một nghề để kiếm sống
- Đoạn 2 : cũn lại
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
(?) Em hiểu từ “thưa” có nghĩa là gì?
(?) Cương xin mẹ đi học nghề gì?
(?) Cương học nghề thợ rèn để làm gì? 
Kiếm sống: Tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
(?) Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi Cương trình bày ước mơ của mình? Mẹ cương nêu lý do phản đối như thế nào?
Nhễ nhại: mồ hôi ra nhiều, ướt đẫm 
(?) Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào?
(?) Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
(?) Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con, cách xưng hô, cử chỉ trong lúc trò chuyện?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc phân vai cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
(?) Nội dung chính của bài là gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Điều ước của Vua Mi-át”
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Thưa: trình bày với người trên về một vần đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả nên muốn tự mình kiếm sống. 
*Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui vì nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. 
+ Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha, nghề nào cũng đáng quý trọng, chỉ có những nghề trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
*Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với em.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Cách xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương lễ phép. mẹ âu yếm. Tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật...
- HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
*ý nghĩa
 Cương mơ ước trở thành thợ rèn và em cho rằng nghề nào cũng rất đáng quý và em đã thuyết phục được mẹ...
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 3. Toỏn
Bài 40: Hai đường thẳng vuông góc.
A. Mục tiêu
 *Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
- Kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng ấ ke.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Giáo án, SGK, Ê ke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Phương pháp
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
- Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
(?) Hãy so sánh các góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông?
III. Dạy học bài mới :
 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 
 2) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng
(?) Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
(?) Hình chữ nhật là là một hình như thế nào? Nêu các góc vuông của hình chữ nhật ABCD?
- Gv: Vừa kẻ vừa nêu: Kéo dài CD thành đường thẳng DM; BC thành đường thng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
(?) Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì?
(?) Các góc này có chung đỉnh nào?
- Y/c 1H lên kiểm tra các góc bằng ê ke
- GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM ; ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau (như SGK).
- Y/c Hs lên kiểm tra 4 góc bằng ê ke và nêu nhận xét.
(?) Ta thường dùng gì để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc ?
2. Thực hành :
* Bài 1:
- Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra 2 hình trong SGK và nêu kết quả.
* Bài 2 :
- Y/c Hs nêu các cạnh vuông góc với nhau còn lại.
- Nhận xét, cho điểm hs
* Bài 3 :
- Y/c Hs nêu miệng, Gv ghi bảng.
 B
 A C 
E D P Q
 M N R
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 4 :
- Y/c 1 Hs lên bảng A B
 D C
- Nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về làm BT trong VBT và chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể
 - 2 Học sinh nêu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- Hs quan sát.
- Vẽ hình vào vở.
 A B
 D C
- Hình chữ nhật ABCD
+ Hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau và có 4 góc vuông
+ Hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông A, B, C, D
+ Là góc vuông. M
+ Có chung đỉnh C
- Học sinh lên bảng làm .
 o N
- Hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O
-+ Dùng ê ke.
- Hs đọc yêu cầu.
a) Hai đường thẳng IK và IH v/ góc với nhau .
b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Hs vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở và làm bài 
 + BC và CD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.
 + CD và AD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.
 + AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.
- Hs đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Hs đọc yêu cầu của bài, rồi tự làm vào vở.
* Góc đỉnh N và P là góc vuông.
- AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
* Góc đỉnh N và P là góc vuông:
- PN và MN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- PQ và PN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- Hs đọc đề bài, làm vào vở.
a) AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.
 AD và CD là 1cặp cạnh v/ góc với nhau.
b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC; Bc và CD.
Tiết 4. Lịch sử
Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân
I,Mục tiêu
 *Học xong bài này H biết:
- Nắm được những nột chớnh về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn
+ Sau khi Ngụ Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, cỏc thế cỏt cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đó tập hợp nhõn dõn dẹp loạn 12 sứ quõn, thống nhất đất nước.
- Đụi nột về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quờ ở vựng Hoa Lư, Ninh Bỡnh là một người cương nghị, mưu cao và cú trớ lớn, ụng cú cụng dẹp loạn 12 sứ quõn.
II,Đồ dùng dạy - học 
- Hình trong SGK, phiếu học tập 
III,Phương pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, thực hành....
IV,Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1,ổn định tổ chức 
 2,KTBC 
 3,Bài mới 
- Giới thiệu bài 
1-Tình hình XH-VN sau khi Ngô Quyền mất.
 *Hoạt động 1:
(?) Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
- Chuyển ý 
2-Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
 *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
(?) Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
(?) Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
(?) Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
- G giải thích các từ 
* Hoàng: Là hoàng đế ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa.
* Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn 
* Thái Bình: Yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh 
- G chốt và ghi bảng 
3-Tình hình nước ta sau khi thống nhất
 *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
-Y/c H/s lập bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi thống nhất
- G nhận xét chốt lại ghi bảng 
 *Tiểu kết lại toàn bài 
- Rút ra bài học.
4,Củng cố - dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài 
- Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau 
+ Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá quân thù lă le ngoài bờ cõi 
- H đọc bài trong SGK: từ bấy giờ đến hết 
+ Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ 
+ Lớn lên gặp buổi loạn lạc. Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 938, ông đã thống nhất được giang sơn.
+ Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình 
- Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c.
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
- Đất nước 
- Triều đình 
- Đời sống của nhân dân 
- Bị chia cắt thành 12 vùng 
- Lục đục 
- Làng mạc ruộng đồng bị tàn phá dân nghèo khổ đổ máu vô ích 
- ĐN qui về 1 mối
- Đực tổ chức lại qui củ 
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi ngược xuôi buôn bán,kháp nơi chùa tháp đựơc XD 
- Đại diện các nhóm báo cáo 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh đọc bài học 
- Chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU
Tiết 5. Thể dục GVBM
---------------------------------------------------------------
Tiết 6. Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
I - Mục tiờu - Yờu cầu
- Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cỏch hợp lý.
* HSKG:
- Biết được vỡ sao cần phải tiết kiệm thời giờ
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cỏch hợp lý.
II - Đồ dựng học tập
GV : - SGK 
 - Cỏc truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
HS : - SGK
 - Mỗi HS cú 3 tấm bỡa màu : xanh , đỏ và trắng .
III – Cỏc hoạt động dạy học
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của 
- Kể lại những việc mà em đó tiết kiệm tiền của trong tuần qua.
3 - Dạy bài mới :
HO ... u vi của hình chữ nhật.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình chữ nhật có:
 Chiều dài AB = 5cm
 Chiều rộng AD = 3cm.
- Yêu cầu HS dùng thước đo 2 đường chéo.
(?) 2 đường chéo AC và BD như thế nào?
 *GV kết luận: Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau. 
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tâp trong vở bài tập 
- Hát tập thể
- HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
 A B
 2cm
 C 4cm D
- Đều là 4 góc vuông.
- AB // CD ; AC // BD
- HS vẽ theo hướng dẫn của GV.
 A B
 D C
- Lên bảng vẽ hình chữ nhật.
- HS đọc đề bài.
a) HS vẽ hình vào vở HCN có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
- Nêu lại cách tính chu vi HCN.
b) Chu vi hình chữ nhật là :
 (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm vào vở.
 A 4cm B
 3cm
 D C
- Đường chéo AC = BD 
- HS nhắc lại.
III. Dạy học bài mới
 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 
 2) Vẽ hình vuông cạnh 3cm
(?) Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau?
(?) Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì?
* Chúng ta dựa vào đặc điểm của hình vuông để vẽ hình vuông có độ dài cho trước.
* Hướng dẫn vẽ:
 Ta có thể vẽ như sau:
 - Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm.
 - Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và đường thẳng DC tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm.
 - Nối A và B ta được hình vuông ABCD.
* GV vẽ trên bảng hình có cạnh dài 30cm.
3) Thực hành :
* Bài 1
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ.
- Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2
- Yêu cầu HS đếm số ô vuông trong hình mẫu (a)
(?) Nối trung điểm các cạnh của hình vuông ta được hình gì?
- Hướng dẫn HS vẽ hình (b):
+ Vẽ như phần (a).
- Kẻ 2 đường chéo của hình vuông vừa vẽ.
- Vẽ hình tròn có tâm là giao điểm của 2 đường chéo và có bán kính là 2 ô.
- Nhận xét HS vẽ.
* Bài 3
- Yêu cầu HS vẽ.
- Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra 2 đường chéo AC và BD có vuông góc không?
- Yêu cầu HS đo 2 đường chéo xem chúng có bằng nhau không?
* Kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tâp trong vở bài tập 
- Hát tập thể
 - HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
+ Hình vuông có các cạnh đều bằng nhau.
+ Các góc ở các đỉnh đều là các góc vuông.
- HS nghe và thực hành vẽ.
 A B
 3cm
 D 3cm C
- Nhậnu xét, sửa sai.
- HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông cạnh dài 4cm.
+ HS vẽ và nêu cách vẽ
+ Chu vi hình vuông là :
x 4 = 16 (cm)
+ Diện tích hình vuông là: 4cm 
x 4 = 16 (cm2)
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS vẽ theo đúng mẫu như SGK.
a) HS vẽ :
 + Ta được hình vuông.
b) HS nghe giảng và tự vẽ vào vở.
- HS đọc đề bài, lên bảng vẽ, HS vẽ vào vở.
 A B
 5cm
 C D
- 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
- 2 đường chéo AC và BD bằng nhau.
Tiết 2. Tập làm văn
Tiết 18: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I ) Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt được mục đích đã đặt ra.
II ) Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn.
III ) Phương pháp:
	- Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành....
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. ổn định tổ chức
 B. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu.
 C. Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
 2- Hướng dẫn làm bài tập.
a) Tìm hiểu đề bài:
- GV đọc lại, phân tích, gạch chân các từ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh chị ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi HS đọc gợi ý:
(?) Nội dung cần trao đổi là gì?
(?) Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
(?) Mục đích trao đổi là để làm gì?
(?) Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này là như thế nào?
(?) Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh, chị?
b) Trao đổi trong nhóm:
- Chia lớp làm các nhóm 4 HS.
c) Trao đổi trước lớp:
- Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp.
- GV nêu tiêum chí:
(?) Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không?
(?) Cuộc trao đổi đạt được mục đích như mong muốn chưa?
(?) Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục không?
(?) Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không?
- Bình chọ cặp khéo léo nhất.
D. củng cố dặn dò
(?) Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì?
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Hát đầu giờ.
- HS đọc đoạn trích.
- HS kể
- Nhắc lại đầu bài.
- HS đọc đề bài.
- HS (mỗi HS đọc từng phần) 
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em.
+ Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị) của em.
+ Mục đích trao đổi là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chi) củ em.
+ Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
+ Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và chủ nhật.
+ Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật...
- Hoạt động nhóm 4: 1 bạn làm anh (chị); 1 bạn làm em, còn 2 bạn theo dõi.
- Từng cặp HS trao đổi
- HS bình chọn 
+ Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. ND trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên.
- Viết lại cuộc trao đổi vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Khoa học
Tiết 18: ễn tập: Con người và sức khỏe 
A – Mục tiêu: 
 * Giúp học sinh:
- ễn tập cỏc kiến thức về: 
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mụi trường
- Cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn và vai trũ của chỳng.
- Cỏch phũng trỏnh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và cỏc bệnh lõy qua đường tiờu húa
- Dinh dưỡng hợp lý
- Phũng trỏnh đuối nước.
B - Đồ dùng dạy – học
- Nội dung thảo luận ghi săn trên bảng lớp. 
- Hoàn thành phiếu bài tập đã phát.
C – Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc hoàn thành phiếu học tập của học sinh.
(?) Nêu tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối?
III-Bài mới:
1-Hoạt động khởi động: 
- Nhận xét chung về hiểu biết của học sinh về chế độ ăn uống.
2-Hoạt động 1:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận:
 * Nhóm 1 (tổ 1):
(?) Cơ quan nào có và trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chât?
(?) Hơn hẳn những sinh vật khác, con người cần gì để sống?
Nhóm 2 (tổ 2):
(?) Hỗu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
(?) Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Nhóm 3 (tổ 3):
(?) Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
(?) Để chống mất nước cho bện nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
Nhóm 4 (tổ 4):
(?) Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
(?) Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
IV-Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
+ Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, ăn với nhóm thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh dưỡng là một bữa ăn cân đối.
- Học sinh đổi phiếu học tập cho nhau để đánh gia bạn đã có bữa ăn cân đối chưa?
- Nhận xét của bạn.
- Thảo luận về chủ đề: “Con người và sức khoẻ”
 * Quá trình trao đổi chất của con người.
- Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
 * Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể con người.
- Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể con người.
* Các bệnh thông thường.
- Giới thiệu về các bệnh do ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dâu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăn sóc người thân bị bệnh.
* Phòng tránh tai nạn sông nước.
- Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- Nhận xét, bổ sung từng phần.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4. Tiếng anh GVBM
BUỔI CHIỀU
Tiết 5. Phụ đạo học sinh LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu
- ễn luyện chuẩn bị cho thi KTĐK lần I
 - Củng cố về phộp cộng , phộp trừ, t/c giao hoỏn của phộp cộng 
 - Củng cố kỹ năng giải toán cú lời văn liờn quan đến tỡm số trung bỡnh cộng.
 - Củng cố kỹ năng về giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
II. Đồ dùng dạy học
 VBT, 
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
Baứi 1: Soỏ goàm 12 trieọu, 7 nghỡn, 8 traờm, 1 chuùc, 5 ủụn vũ laứ: 
 a, 12 070 815 b, 12 078 015 c. 12 007 815 
Baứi 2: ẹuựng ghi ẹ, sai ghi S vaứo choó troỏng.
	a, 4 taù 60kg = 460 kg 	 b, 9 theỏ kổ = 90 naờm 
Baứi 3: ẹaởt tớnh roài tớnh.
 a, 285454 + 67426	 b, 836484 – 75076
 c, 287190 : 9 d, 27918 x 7
Baứi 4 
a, Trung bỡnh coọng cuỷa caực soỏ: 23, 146, 131 laứ:.............................................
b, Trung bỡnh coọng cuỷa caực soỏ: 140, 146, 130, 144 laứ:.............................................
Baứi 5: Bieồu thửực: (m + n) x p bieỏt: m = 20; n = 30; p = 6 coự keỏt quaỷ laứ:
 	a, 300 b, 150 c, 100 
Baứi 6: Cho tửự giaực ABCD.
 A	 B
	 D	 C
a, Neõu teõn tửứng caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau. 
b, Neõu teõn tửứng caởp caùnh song song vụựi nhau. 
3.Củng cố.
Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------
Tiết 6. HĐNG ATGT bài 6
Tiết 7. Sinh hoạt lớp
Tuần 9.
I-Nhận xét chung
 1-Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo.
- Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
 2-Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách, vở....
- Còn 1 số em làm việc riêng không chú ý nghe giảng: ......................................................
 3- Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ. Y/c các em mang đầy đủ dụng cụ LĐ.
- Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II-Phương Hướng:
 *Đạo đức:
+ Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc giao cho lớp trực tuần, không ăn quà vặt...
 *Học tập:
+ Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
+ Học bài làm bài ở nhà
+ Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_9_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_chuan_kien_t.doc