Tiết 17. THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (T85)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu nội dung : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
2. Kĩ năng :
- Đọc trôi chảy toàn bài ; Bước dầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
3. Thái độ :
- Có ý thức giúp đỡ cha mẹ và biết quý trọng những người lao động.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV + HS : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ (ND).
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi bài Đôi giày ba ta màu xanh.
TUẦN 9 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 Buổi sáng Chào cờ NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ========================================= Tập đọc Tiết 17. THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (T85) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 2. Kĩ năng : - Đọc trôi chảy toàn bài ; Bước dầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. 3. Thái độ : - Có ý thức giúp đỡ cha mẹ và biết quý trọng những người lao động. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV + HS : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ (ND). III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 em đọc và trả lời câu hỏi bài Đôi giày ba ta màu xanh. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Cho HS quan sát tranh và nêu ND tranh. - Tóm tắt nội dung và hướng dẫn giọng đọc chung (giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng). - 1 em đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1 vài em nêu ý kiến. - Theo dõi. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Theo dõi, yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng. - 1 vài em nêu cách chia đoạn (2 đoạn). - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp : + Lần 1 : 2 em đọc + Luyện phát âm. - Giải nghĩa thêm : thưa (trình bày với người trên), đầy tớ (người giúp việc cho chủ). + Lần 2 : 2 em đọc + Giải nghĩa từ. - Theo dõi. - Theo dõi, nhắc nhở. - Luyện đọc theo cặp. - 2 em đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi, đọc thầm. b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và cả bài, TLCH 1- 4 (T86- SGK). - Giảng từ : kiếm sống. - Đọc thầm , tìm câu trả lời. - Chốt lại sau mỗi ý : + Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. + Cương đã thuyết phục và được mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. - Hỏi : Bài văn nói lên điều gì ? - Treo bảng phụ, chốt lại nội dung bài. - Mời HS nhắc lại. - 1 vài em nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - 1 vài em phát biểu, lớp bổ sung : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - Lắng nghe. - 2 em nhắc lại, lớp theo dõi. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - 3 em đọc toàn truyện theo cách phân vai, lớp theo dõi, nhận xét. - Hướng dẫn HS tự chọn đoạn để đọc diễn cảm và luyện đọc. - Tự chọn và đọc theo cặp. - Cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - 1 vài em thể hiện giọng đọc diễn cảm trước lớp. 4. Củng cố : - HS nhắc lại ý nghĩa của bài. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài Điều ước của vua Mi-đát. ============================================ Tiết 41. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (T50) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 2. Kĩ năng : - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV + HS : Ê ke, thước thẳng III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại các đặc điểm của góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - Vẽ hình chữ nhật lên bảng. - Kéo dài 2 cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng, tô màu 2 đường thẳng (đã kéo dài). Hỏi : Hai đường thẳng BC và DC như thế nào với nhau ? - Quan sát. - Quan sát, rút ra nhận xét. - Hỏi : 2 đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc, là góc gì ? Các góc này có chung đỉnh nào? - Quan sát và TLCH. - Hướng dẫn cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. - Thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O. - Cho HS kể tên các đồ vật xung quanh có 2 đường thẳng vuông góc. * Hoạt động 2 : Luyện tập. * Bài 1 : - Mời HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - HD HS làm bài. - Kết luận bài làm đúng. - Theo dõi. - Cá nhân dùng ê-ke kiểm tra, 1 em lên bảng kiểm tra và nêu nhận xét ; lớp nhận xét bổ sung. * Bài 2 : - Mời HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Theo dõi, giúp đỡ. - Ghi nhanh lên bảng. - Kết luận câu trả lời đúng. - Làm bài vào nháp. - 1 vài em nêu miệng, lớp bổ sung. (Các cặp cạnh vuông góc với nhau : AD và DC, DC và BC, BC và AB, AB và AD). * Bài 3 : - Mời HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Theo dõi, giúp đỡ. - Chấm một số vở, nhận xét. - Kết luận bài làm đúng. - Đo và làm bài vào vở ý a (HS làm nhanh làm luôn ý b). - Đổi vở kiểm tra chéo kết quả. - Lớp bổ sung, chữa bài. * Bài 4 : (Thực hiện cùng bài 3a) - Mời HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1 em nêu, lớp đọc thầm. - HD HS làm bài. - Ghi nhanh lên bảng, cùng HS nhận xét, chữa bài. - Theo dõi. - Làm bài sau khi làm xong bài 3, 1vài em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 4. Củng cố : - Thế nào đuợc gọi là hai đường thẳng vuông góc ? 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. ============================================== Buổi chiều Lịch sử Tiết 9. ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN (T25) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh. 2. Kĩ năng : - Trình bày được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh. 3. Thái độ : - Tự hào về truyền thống dân tộc. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV + HS : Tranh SGK, phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tên 2 giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta. Mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất. - Yêu cầu HS đọc đoạn "Ngô Quyền trị vìlăm le xâm lược.", TLCH : Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước ta như thế nào ? - Lớp đọc thầm, tìm câu trả lời. - Tóm tắt lại ý kiến của HS. - 1 vài em phát biểu ý kiến, lớp bổ sung. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Yêu cầu HS đọc đoạn “Bấy giờThái Bình.”, TLCH : - Đọc thầm và thảo luận nhóm 4, kết hợp quan sát hình trong SGK-T25. + Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? - Tóm tắt và giải nghĩa các từ : Hoàng, Đại Cồ Việt, Thái Bình. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung. - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và mô tả đôi nét về cảnh đất nước ta sau khi chấm dứt loạn 12 sứ quân. - Đọc thầm, mô tả. - Cho HS quan sát hình 2 và giới thiệu đôi nét về cảnh Hoa Lư ngày nay. - Cả lớp cùng quan sát. - Yêu cầu HS lập bảng so sánh về tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất. - Làm bài trên phiếu học tập theo nhóm 4. Tgian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Đất nước - Bị chia thành 12 vùng - Đất nước quy về một mối. - Triều đình - Lục đục - Được tổ chức lại quy củ. - Đời sống của nhân dân - Làng mạc, đồng lúa bị tàn phá. - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, người dân ngược xuôi buôn bán. 4/ Củng cố : - HS đọc nội dung tóm tắt của bài. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981). ============================================== Đạo đức Tiết 9. TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T14) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. 2. Kĩ năng : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hàng ngày một cách hợp lí. 3. Thái độ : - Tôn trọng và quý thời gian, có ý thức làm việc khoa học, hợp lí. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh SGK. - HS : Thẻ xanh, đỏ. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là tiết kiệm tiền của ? Tiết kiệm tiền của có lợi gì ? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện kể “Một phút”. - Kể cho HS nghe truyện. - Nghe kết hợp với quan sát tranh. - Nêu các câu hỏi (T15- SGK). - 1 vài em phát biểu ý kiến, lớp bổ sung. - Hỏi thêm : Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi- chi- a ? - 1, 2 em trả lời, lớp bổ sung. - Kết luận : Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút. - Lắng nghe. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu ích lợi của tiết kiệm thời giờ. - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi của bài tập 2 (T16- SGK). - Nêu câu hỏi : - Thảo luận nhóm đôi, phát biểu ý kiến; lớp nhận xét, bổ sung. - 1 vài em trả lời, lớp bổ sung. + Thời giờ là rất quý giá, vậy câu thành ngữ, tục ngữ nào nói về sự quý giá của thời gian ? + Tại sao thời giờ lại rất quý giá ? * Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách tiết kiệm thời giờ. - Nêu từng ý kiến. - Giơ thẻ : + Tán thành : Thẻ đỏ. + Không tán thành : Thẻ xanh. - Kết luận : + ý d là đúng. + ý a, b, c là sai. 4. Củng cố : - HS đọc Ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS tiết kiệm thời giờ trong mọi hoạt động. ============================================= Ôn Tiếng Việt (Luyện viết) Tiết 4. CHỮ HOA N (T4-Luyện viết chữ hoa) I/ Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ hoa N và rèn kĩ năng viết chữ hoa N. II/ Tiến trình : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện viết : - HS quan sát mẫu chữ trong vở, nêu cách viết chữ hoa N. - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ hoa N kiểu đứng. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS : + HS chữ viết loại khá trở lên : Viết đúng, đẹp cả hai kiểu chữ đứng và nghiêng. + HS chữ viết chữ TB và dưới TB : Viết đúng 2 kiểu chữ. - HS luyện viết ra nháp và viết vào vở, GV theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn. - GV chấm một số bài, nhận xét, góp ý. 3. Củng cố : - HS nhắc lại cách viết chữ hoa N. 4. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS ghi nhớ cách viết chữ hoa N để viết cho đúng mẫu. =======================*****======================= Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011 Buổi sáng Toán Tiết 42. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (T51) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được hai đường thẳng song song. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV + HS : Thước kẻ, Ê-ke. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS nêu miệng bài tập 4 và TLCH : Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc v ... hơ 7 chữ. - Làm đúng các bài tập chính tả : Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu dễ viết sai l/n. 3. Thái độ : - Có ý thưc rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ chép nội dung bài tập 2a. - HS : VBT, bảng con. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con : đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết : - Đọc toàn bài thơ "Thợ rèn" - Cả lớp đọc thầm. - 1, 2 em đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS nêu ND và nhận xét về chính tả, cách trình bày bài thơ. - 1 vài em nêu, lớp bổ sung. - Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó. - Viết bảng con. - Đọc cho HS viết. - Viết bài vào vở. - Đọc lại bài viết. - Chấm 7 bài, nhận xét. - Tự soát lỗi và sửa lỗi. - Đổi vở soát lỗi. - Bình chọn bài viết đẹp. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2a. - 1 em nêu, lớp đọc thầm. - Treo bảng phụ, mời HS lên bảng làm bài. - 1 em lên bảng, lớp làm bài vào VBT- 55. - Chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét, chữa bài : Năm, le te, lập loè, lưng, làn, lóng lánh, loe. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung của bài. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. ============================================== Buổi chiều Địa lí Tiết 8. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp-T90) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết một số đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở Tây Nguyên; vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất; sự cần thiết phải bảo vệ rừng, thế nào là rừng rậm nhiệt đới và rưng khộp; biết sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh. 2. Kĩ năng : - Nêu được một số HĐSX của người dân ở Tây Nguyên, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất. - Mô tả được sơ lược về rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) và kể được tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. 3. Thái độ : - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và rừng ở VN ; có ý thức sử dụng năng lượng chất đốt và năng lượng nước có hiệu quả. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV + HS : Hình trong SGK, Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu đặc điểm tiêu biểu về một số HĐSX của con người ở Tây Nguyên. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về việc khai thác sức nước của người dân Tây Nguyên. - Yêu cầu HS đọc mục 3, quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên, TLCH : - Đọc thầm quan sát, trao đổi theo cặp và nêu ý kiến : + Nêu tên một số con sông chính ở Tây Nguyên. + Các con sông chính : sông Xê-xan, sông Ba, sông Đồng Nai. + Dòng chảy của các con sông ở đây như thế nào ? Điều đó có tác dụng gì ? + Các sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác nhiều ghềnh. Người dân đã tận dụng sức nước chảy để chạy tua-bin sản xuất ra điện phục vụ đời sống con người. + Ở Tây Nguyên có những nhà máy thuỷ điện nào nổi tiếng ? Nhà máy này nằm trên con sông nào ? + Nhà máy thủy điện Y-a-li, nằm trên sông Xê-xan. - Yêu cầu HS chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-ly trên bản đồ. - 2 em chỉ trên bản đồ, lớp theo dõi. - Kết luận, nhắc nhở HS về việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng sức nước. - 1, 2 em nhắc lại đặc điểm tiêu biểu về việc khai thác sức nước của người dân Tây Nguyên. - Lắng nghe. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. - Yêu cầu HS đọc mục 4, TLCH : + Rừng Tây Nguyên có mấy loại ? Tại sao có sự phân chia như vậy ? - Đọc thầm, phát biểu ý kiến : + Rừng Tây Nguyên có 2 loại là rừng nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô. Vì điều đó phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt. + Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì ? + Rừng Tây Nguyên cho nhiều sản vật quý, nhiều nhất là gỗ. - Yêu cầu HS quan sát hình 8, 9, 10 nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ. - Quan sát và nêu : Gỗ được khai thác ®xưởng cưa xẻ®xưởng mộc làm ra sản phẩm đồ gỗ. - Hỏi : + Việc khai thác rừng nhiệt đới hiện nay như thế nào ? - Suy nghĩ, phát biểu ý kiến : + Khai thác bừa bãi, ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người. + Nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng ? + Do khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây công nghiệp không hợp lí và do tập quán du canh, du cư. - Kết luận, nhắc nhở HS sử dụng năng lượng chất đốt tiết kiệm và hiệu quả. - Lắng nghe. 4. Củng cố : - HS đọc nội dung tóm tắt trong SGK và TLCH : + Có những biện pháp nào để giữ rừng ? + Tây Nguyên có đặc điểm tiêu biểu gì về khai thác sức nước, rừng và việc khai thác rừng của con người ở Tây Nguyên ? 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài Thành phố Đà Lạt. ============================================ Kĩ thuật Tiết 9. KHÂU ĐỘT THƯA (T17) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. 2. Kĩ năng : - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. (HS khéo tay : Các mũi khâu tương đối đều, đường khâu ít bị dúm). 3. Thái độ : - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy - học : - HS : Vải, kim, chỉ, kéo, thước kẻ, bút chì. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 3 : HS thực hành khâu đột thưa. - Cho HS nhắc lại các bước khâu đột thưa. - 1 em nhắc lại, lớp theo dõi. - Nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo hai bước đã nêu. - Theo dõi. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu thời gian và yêu cầu thực hành. - Theo dõi, uốn nắn. - Thực hành khâu mũi đột thưa. * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Trưng bày theo nhóm. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Tự đánh giá sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố : - HS nhắc lại các bước khâu đột thưa. 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. ============================================== Tự học (GV hướng dẫn HS tự luyện đọc các bài Tập đọc đã học trong tuần) ============================================== Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Buổi sáng Toán Tiết 45. THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT (T54) THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG (T55) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố các kiến thức đã học về hình chữ nhật và hình vuông. 2. Kĩ năng : - Biết sử dụng thước và ê-ke để vẽ hình chữ nhật và hình vuông. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV + HS : Thước thẳng , ê-ke. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng, lớp vẽ vào nháp : Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E song song với đường thẳng AB. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật và hình vuông theo độ dài các cạnh. a) Vẽ hình chữ nhật : - Nêu bài toán. - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, vừa vẽ vừa hướng dẫn. b) Vẽ hình vuông : - Gợi ý : + Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? + Các góc ở các đỉnh của hình vuông là góc gì ? - Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông như SGK. - Lắng nghe. - Quan sát. - Suy nghĩ và trả lời. - Theo dõi. * Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1 (T54) : - Quan sát, giúp đỡ. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. - Mời HS lên bảng làm bài. - Chốt lại lời giải đúng. - Vẽ hình vào vở. - 1 em nhắc lại, lớp theo dõi. - 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Kết quả : 16 cm. Bài 2 (T54) : (Giảm tải, không thực hiện) Bài 1 (T55) : - Mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nêu từng bước vẽ. - 1 em đọc, lớp theo dõi. - Lớp nghe nhận xét - bổ sung. - Thực hành vào vở. Bài 2 (T55) : (Giảm tải, không thực hiện) Bài 3 (T55) : (Thực hiện cùng bài 1) - Hỏi : Bài tập yêu cầu gì ? - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Theo dõi, nhắc nhở. - Thực hiện sau khi làm xong bài 1, 1 em vẽ trên bảng phụ nhỏ. - Nhận xét, đánh giá chung. - Nhận xét bài vẽ trên bảng phụ. 4. Củng cố : - HS nhắc lại đặc điểm của hình vuông và hình chữ nhật. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài Luyện tập. ============================================= Tập làm văn Tiết 18. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (T95) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố cách lập dàn ý. 2. Kĩ năng : - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích. - Bước đầu bết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. 3. Thái độ : - Có thái độ đúng mực trong trao đổi. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ chép đề bài. - HS : VBT. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể lại đoạn truyện đã viết ở tiết trước theo trình tự thời gian. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn phân tích đề : - Treo bảng phụ đã chép đề bài, mời HS đọc đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. 3.3. Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có : - Mời HS đọc gợi ý. - Nêu câu hỏi hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài : + Nội dung trao đổi là gì ? - 3 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 vài em nêu ý kiến, lớp bổ sung. + Đối tượng trao đổi là ai ? + Mục đích trao đổi để làm gì ? + Hình thức cuộc trao đổi là gì ? - Mời HS đọc gợi ý 2. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. 3.4. Thực hành trao đổi : - Cho HS thực hành trao đổi theo nhóm. - Theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu. - Trao đổi theo nhóm đôi, thống nhất về dàn ý và viết ra nháp. - Thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 3.5. Thi trình bày trước lớp : - 1 vài nhóm trình bày. - Nêu tiêu chí đánh giá về ND, lời lẽ, cử chỉ, - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cùng HS bình chọn nhóm trao đổi hay nhất. - 1 vài em nêu nhận xét, lớp bổ sung. 4. Củng cố : - HS nhắc lại những điều cần lưa ý khi trao đổi ý kiến với người thân. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn HS viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp và chuẩn bị bài sau. ================================================= Tự học (Toán) (GV hướng dẫn HS tự ôn luyện về tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó) ===================***&&&&&***=====================
Tài liệu đính kèm: