Giáo án Khối 5 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trần Thanh Thuận

Giáo án Khối 5 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trần Thanh Thuận

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

 HS biết:

- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.

- Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài 4. HS khá, giỏi làm được các phần lại của bài 2, bài 3.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trần Thanh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
	I. Mục đích yêu cầu
	- HS đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ 	(người ông).
	- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được 	câu hỏi trong SGK).
	II. Đồ dùng dạy học
	- GV: Bảng phụ ghi rõ đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
	III. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
a, Luyện đọc
- Bài có thể chia làm mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Bé Thu rất khoái.......từng loài cây (Giới thiệu khu vườn nhỏ nhà Thu).
 + Đoạn 2: Cây quỳnh lá dày...... không phải là vườn (Vườn nhà Thu có rất nhiều loài cây).
+ Đoạn 3: Còn lại (Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên).
- Gv sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Em hiểu “Đất lành chim đậu’’ là thế nào?
+ Em có nhận gì về hai ông cháu bé Thu?
+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Nội dung bài nói nên điều gì?
c, Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đ 3.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Hs chia đoạn.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt). 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Bé Thu thích ra ban công để đựơc ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng giải về từng loài cây ở ban công.
+ Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti gôn thò những cái râu theo gió, ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng. Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng.
+ Thu chưa vui vì bạn Hằng nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
+ Có nghĩa là: nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.
+ Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc, hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ.
+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình.
+ Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn, nêu cách đọc đúng.
TUẦN 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 HS biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài 4. HS khá, giỏi làm được các phần lại của bài 2, bài 3.
II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
Bài 1: Tính.
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 3:
- Nhận xét.
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
- Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng.
- Nhận xét bài làm của hs. 
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu cách tính tổng của nhiều số.
- 1 HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- 2 hs làm bảng lớp,Hs dưới lớp làm bảng con.
a, 15,32 b, 27,05
 + 41,69 + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
- Hs dưới lớp làm vở.
a, 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
 = 4,68 + 10 = 14,68
b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 
 = (6,9 + 3,1) +(8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6 = 18,6
c, 3,49 + 5,7 + 1,51 = ( 3,49 + 1,51 ) + 5,7
 = 5 + 5,7 = 10,7
d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 
 = ( 4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
 = 11 + 8 = 19
- 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Hs làm vào phiếu.
3,6 + 5,8 > 8,9 ; 5,7 + 8,8 = 14,5 
7,56 0,08 + 0,4
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 Hs giải vào giấy khổ to, Hs dưới lớp làm vở nháp.
Tóm Tắt:	 28,4m
Ngày đầu
 2,2m
Ngày thứ 2:
 ...m?
1,5 m
Ngày thứ 3:
 Bài Giải:
Ngày thứ hai dệt được số m vải là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m )
Ngày thứ ba dệt được số m vải là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt được số m vải là.
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số : 91,1 m
	Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA KÌ I
 	 I. Mục tiêu 
	- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế 	những kiến thức đã học. 
 	II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1:
 Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2.3- Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
- GV nhận xét.
-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: 
Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
- GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
 Nên làm
 Không nên làm
 .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
	Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
	I. Mục tiêu
	- HS biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải toán có nội dung thực tế.
	- Làm được bài 1(a,b); bài 2(a,b) và bài 3. HS khá giỏi làm được phần còn lại của 	bài 2 và bài 3. 
	II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
+ Khi thực hiện cộng hai hay nhiều số thập phân em cần lưu ý gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
a, VD1
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán, cách giải.
- Hướng dẫn HS đổi số đo ra đơn vị cm rồi thực hiện tính.
Ta có : 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện trừ hai số thập phân.
b, VD2: 45,8 – 19,26 = ? 
+ Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
* Chú ý: Nếu số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của số trừ thì ta có thể viết thêm một số chữ số 0 thích hợp vào bên phải phần thập phân của số bị trừ , rồi trừ như trừ các số tự nhiên.
2.3, Luyện tập:
Bài 1: 
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- 3 Hs làm bảng lớp .
- Hs dưới lớp làm vào vở.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS giải bằng hai cách.
- Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng.
- Nhận xét – sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
+ Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
- Hệ thống kiến thức, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Hai HS nêu cách cộng hai số thập phân, cách cộng nhiều số thập phân.
+ Đặt tính cho các thẳng cột với nhau,...
- 1 HS đọc ví dụ.
- Hs nêu phép trừ: 4,29 – 1,84 = ?
- HS thực hiện:
Ta có : 4,29 m = 429 cm
 1,84 m = 184 cm
 - 429
 184
 245 (cm)
 245cm = 2,45m
 - HS theo dõi. 4,29
 - 1,84 
 2,45
- 3 HS nhắc lại các bước thực hiện tính trừ hai số thập phân.
- Hs làm bảng con theo dãy.
- 3 Hs làm bảng lớp.
a, 68,4 b, 46,8 c, 50,81
 - 25,7 - 9,34 - 19,256
 42,7 37,46 31,554
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào phiếu khổ lớn.
a, - 72,1 b, - 5,12 c, - 69
 30,4 0,68 7,85
 41,7 4,44 61,15
- Một số HS đọc bài làm.
 Số kg đường lấy ra tất cả là:
 10,5 + 8 = 18,5 (kg )
 Số kg đường còn lại trong thùng là:
 28,25 –18,5 = 9,75 ( kg )
 Đáp số: 9,75 kg.
	Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
	I. Mục đích yêu cầu
	- Hs nắm được khái niệm đại từ xưng hô (Nội dung ghi nhớ).
	- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bài văn(BT1); chọn được đại từ 	xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2).
	II. Đồ dùng:
	- Bảng phụ ghi BT1 (Phần nhận xét và Luyện tập).
	III. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ 
+ Đại từ là những từ dùng để làm gì? 
- Nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
Bài 1
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì
+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên?
+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Từ nào được chỉ người hay vật được nhắc tới?
* Kết luận: Những từ: chị, chúng tôi, ta, các người, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
+ Thế nào là đại từ xưng hô?
Bài 2:
+ Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
Bài 3: 
- Y/c HS trai đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập.
 Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk.
Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 4 để hoàn thành bài tập.
Bài 2:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng, thứ tự từ cần điền: Tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập 1.
+ Đoạn văn có những nhân vật: Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau, thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
+ Những từ: Chị, chúng tôi, ta, các người, chúng.
+ Những từ đó dùng để thay thế chi Hơ Bia, thóc gạo, Cơm.
+ Những từ chỉ người nghe: Chị, các người.
+ Những từ chỉ người hay vật được nhắc tới: Chúng.
+ Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.
- 1 HS đọc lời của Cơm và chi Hơ Bia.
+ Cách xưng hô của Cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.
- HS tiếp nối nhau nhau phát biểu ý kiến.
+ Với thầy cô xưng hô là: em, con.
+ Với bố mẹ: xưng là con.
+ Với anh, chị, em: xưng hô là em, anh, chị.
+ Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình...
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp
+ Các đại từ xưng hô: Ta, chú em, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng hô là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: tự trọng, lịch sự với thỏ.
- Đoạn văn có các nhân vật: Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các 
+ Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể lại với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời. 
	Tập đọc
TIẾNG VỌNG
	I. Mục đích yêu cầu
	- HS biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
	- HS hiểu ý nghĩa bài thơ: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ ... , song
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
GV chia nhóm, phát cho các nhóm phiếu bài tập.
GV nhận xét, thống nhất kết quả làm việc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu sản phẩm từ tre, mây song
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải. 
Yêu cầu các nhóm tiếp tục quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó.
- GV nhận xét, thống nhất đáp án
- GVchốt: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy).
GV nhận xét, tuyên dương.
3. Tổng kết - dặn dò
Xem lại bài và học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
Nhận xét tiết học 
HS đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- Dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- Làm nhà, nông cụ, đồ dùng
- Trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- Làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- Làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
-Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
	ĐỊA LÍ : 
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
	I/ Mục tiêu : 
	- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và 	thuỷ sản ở nước ta.
	+Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm 	sản ; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
	+Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở 	vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
	- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và 	phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
	II/ Đồ dùng dạy học :
	-Bản đồ kinh tế VN. 
	III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Các hoạt động của lâm nghiệp.
. Nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp.
.Nêu các hoạt động của trồng và bảo vệ rừng?
. Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì ?
+HĐ 2 : Sự thay đổi về diện tích của rừng ở nước ta.
. Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào ?
. Nêu diện tích rừng của những năm đó ?
. Từ năm 1980 đến 1995 diện tích rừng nước ta tăng hay giảm. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó ?
. Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng của nước ta thay đổi ntn ? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó ?
. Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào ?
. Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng ?
+GV nhận xét, kluận.
+HĐ 3 : Ngành khai thác thuỷ sản. 
. Biểu đồ biểu diễn điều gì ?
. Trục ngang thể hiện điều gì? trục dọc thể hiện điều gì ? Tính theo đv gì ?
. Các cột màu đỏ thể hiện điều gì, các cột màu xanh thể hiện điều gì ?
. Trình bày đặc điểm của ngành thuỷ sản ?
3/ Củng có, dặn dò: 
. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài thuỷ, hải sản
-Chuẩn bị bài tiết sau
-HS dựa vào sơ đồ TLCH :
-Lâm nghiệp có 2 hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng; Khai thác gỗ và các lâm sản khác.
-Ươm cây, chăm sóc cây, ngăn chặn các hoạt động phá rừng.
-Hợp lí, tiết kiệm.
 -Năm 1980, 1995, 2004.
-10,6 triệu ha; 9,3 triệu ha; 12,2 triệu ha.
-Giảm đi1,3 triệu ha do khai thác rừng bừa bãi, việc trồng và bảo vệ rừng chưa chú ý.
-Tăng thêm 2.9 triệu ha do công tác trồng rừng và bảo vệ rừng được nhà nước và ndân thực hiện tốt.
-Vùng núi và ven biển.
-Nhân công thiếu, khó khăn cho việc phát hiện trộm gỗ và lâm sản.
-Sản lượng thuỷ sản.
-Thời gian và lượng thuỷ sản tính theo đv nghìn tấn.
-Sản lượng thuỷ sản khai thác được.
-Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được.
-Thảo luận nhóm 6 em. Đại diện nhóm trình bày
	KỸ THUẬT
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I . MỤC TIÊU :
 	 - Nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 	 - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
II . CHUẨN BỊ :
 - Một số bát , đũa và dụng cụ, nước rửa chén .
 - Tranh ảnh minh hoạ 
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Bài cũ: 
+ Hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn 
- Tuyên dương
- HS nêu 
- HS nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
Hoạt động nhóm , lớp
+ Mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống nhằm làm gì ?
+ Nếu như dụng cụ nấu , bát , đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào ?
- GV chốt ý : Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử dụng để ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không để lưu cũ qua bữa sau hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó được sạch sẽ, khô ráo ....
- Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống , bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
Hoạt động nhóm
+ hãy nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn 
- HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK
+ Mục đích của việc rửa bát sau bữa ăn là gì ?
- GV hướng dẫn HS cách rửa bát sau bữa ăn
- Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn .
Lưu ý : 
+ Dồn hết thức ăn thừa vào một chỗ . Sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch tất cả dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
+ Không rửa cốc uống nước cùng với bát, đĩa...để tránh làm cốc có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn .
+ Nên dùng nước rửa chén để rửa sạch mỡ và mùi thức ăn bám trên dụng cụ và phải rửa 2 lần bằng nước sạch .
- HS lắng nghe .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết quả học tập 
Hoạt động cá nhân , lớp
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
3. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : “Cắt , khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn 
- Nhận xét tiết học .
Lồng ghép :- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo.
- Gd HS thái độ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo, biết trân trọng tình cảm thầy trò.
 SINH HOẠT TẬP THỂ:
SƠ KẾT LỚP TUẦN 11
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 11.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể , rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể 
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1:
.Sơ kết lớp tuần 11:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp trưởng tổng kết :
-Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu.
-Nề nếp:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
+ Đi học đúng giờ , mang khăn quàng đầy đủ
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+ Trực nhật VS quan cảnh , nhà vệ sinh và chăm sóc hoa kiểng , cây xanh đầy đủ 
-Phát huy ưu điểm tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt.
+ ý kiến các tổ. 
* GV chốt và thống nhất các ý kiến. 
- Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động 
+ XD phát động quỹ heo đất , phiếu học tốt 
* Hoạt động 3:
Hướng tuần sau:
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
 - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .
Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy 
-Thực hiện biểu dương
Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra .
Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực hàng tuần 
	LỊCH SỬ:
ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945)
I. Mục tiêu:
	Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ 1858 –1945 :
	+Năm 1858: Thực dõn Phỏp bắt đầu xõm lược nước ta.
	+Nửa cuối thế kỉ XX: phong trào chống Phỏp của Trương Định và phong trào Cần Vương. 
	+Đầu TK XX phong trào Đụng Du của Phan Bội Chõu
	+Ngày 3-2-1930: Đảng CSVN ra đời
	+Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội
	+Ngày 2-9 1945: Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc Tuyờn ngụn Độc lập. Nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà ra đời.
II. Đồ dùng dạy- học: 
	- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê.
	- Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kỳ diệu.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
+ Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ Tuyên ngôn độc lập.
- Nhận xét, cho điểm
+ Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945.
Hoạt động 1
Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu 
từ 1858 đến 1945
- Treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.
- Học sinh đọc lại bảng thống kê.
- Chọn 1 học sinh giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê. Hướng dẫn học sinh này cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng sự kiện.
- Cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
Bảng thống kê
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản của sự kiện
Các nhân vật tiêu biểu
Hoạt động 2 Trò chơi: Ô chữ kỳ diệu
+ Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi.
Tham gia trò chơi
+ Lần lượt các đội chơi được bạn chọn từ hàng ngang, giáo viên đọc gợi ý của từ hàng ngang, 3 đội cùng nghĩ, đội phất cờ nhanh giành được quyền trả lời.
Đúng được 10 điểm, sai không được điểm, đội khác được quyền trả lời. Cứ tiếp tục chơi.
+ Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng đọc được 30 điểm.
+ Đội nào gaình được nhiều điểm nhất là đội chiến thắng.
+ Nội dung câu hỏi: Trang 70 STKBG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_11_nam_hoc_2010_2011_nguyen_tran_thanh_t.doc