Giáo án Khối 5 - Tuần 27 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Khối 5 - Tuần 27 (Bản đẹp 2 cột)

 Tiết 3: Tập đọc:

 TRANH LÀNG HỒ

I. Yêu cầu:

1. Đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các tiếng: lành mạnh, trồng trọt, lợn ráy, đen lĩnh, luyện, lá tre.

 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.

 - Đọc diễn cảm toàn bài.

 2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

II. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 - Bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 27 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
 TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
EM YÊU HOÀ BÌNH 
(tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS biết:
	- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
	- Tích cực tham gia các hoạt động hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
	- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Đồ dùng: 
	- Tranh, ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
	- Giấy khổ to, bút màu.
	- Điều 38, công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) - Em cã thÓ tham gia c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ hoµ b×nh nµo?
- GV nx, ®¸nh gi¸.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
HĐ1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK). (10’)
- Tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh  về các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh.
- GV n/xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh, băng hình, nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- GV: Thiếu nhi và nhân dân cũng như các nước đã tiến hành nhiều chiến tranh để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
HĐ2: Vẽ “Cây hoà bình”. (10’)
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ “Cây hoà bình” ra giấy khổ to:
 + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày.
 + Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại mọi người.
- HS treo tranh và giới thiệu.
? Để gìn giữ và bảo vệ nền hoà bình chúng ta cần phải làm gì.
? Là HS em có thể làm gì.
* GV k/luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
HĐ3: Giao lưu về chủ đề "Em yêu hoà bình". (10’)
- Tổ chức cho HS giao lưu, trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề "Em yêu hoà bình".
 - GV n/xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng.
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- Vµi HS nªu.
- HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được (có thể theo nhóm hoặc cá nhân).
- HS lắng nghe.
- Các nhóm vẽ tranh.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. 
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề "Em yêu hoà bình" của mình trước lớp.
- Cả lớp xem tranh, bình luận.
- HS nêu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau trình bày. 
- HS học bài và chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 3: TËp ®äc:
 TRANH LÀNG HỒ
I. Yªu cÇu:
	1. Đọc thành tiếng:
	- Đọc đúng các tiếng: lành mạnh, trồng trọt, lợn ráy, đen lĩnh, luyện, lá tre.
	- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
	- Đọc diễn cảm toàn bài.
	2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng: 
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 - Bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)
- Y/c HS đọc bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân trả lời câu hỏi về bài đọc.
- GV n/xét ghi điểm.
B.Bài mới:Giới thiệu bài:
B¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc kh«ng chØ thÓ hiÖn ë truyÒn thèng vµ phong tôc tËp qu¸n, mµ cßn ë nh÷ng vËt phÈm v¨n hãa. Bµi ®äc h«m nay sÏ gióp c¸c em t×m hiÓu vÒ tranh d©n gian lµng Hå – mét lo¹i vËt phÈm v¨n hãa ®Æc s¾c.
1. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:(10’)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Y/c 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc toàn bài.
giäng vui t­¬i, rµnh m¹ch, thÓ hiÖn c¶m xóc tr©n träng tr­íc nh÷ng bøc tranh d©n gian lµng Hå. NhÊn m¹nh nh÷ng tõ ng÷ ca ngîi vÎ ®Ñp ®éc ®¸o cña nh÷ng bøc tranh: ThÝch, thÊm thÝa, nghÖ sÜ t¹o h×nh, thÇn ph¸c, ®Ëm ®µ, lµnh m¹nh, hãm hØnh, t­¬i vui, cã duyªn, t­ng bõng, tinh tÕ, thiÕt tha, th©m thuý, sèng ®éng,
b) Tìm hiểu bài:(10’)
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm bài và trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
? Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
- GV nhận xét và cung cấp thêm cho HS thông tin về làng Hồ.
 Lµng Hå lµ mét lµng nghÒ truyÒn thèng, chuyªn vÏ, kh¾c tranh d©n gian. Nh÷ng nghÖ sÜ d©n gian lµng Hå tõ bao ®êi nay ®· kÕ tôc vµ ph¸t huy nghÒ truyÒn thèng cña lµng. thiÕt tha yªu mÕn quª h­¬ng nªn tranh cña hä sèng ®éng, vui t­¬i, g¾n liÒn víi cuéc sèng hµng ngµy cña lµng quª ViÖt Nam.
? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt.
? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ.
* GV chèt l¹i: yªu mÕn cuéc ®êi vµ quª h­¬ng, nh÷ng nghÖ sÜ d©n gian lµng Hå ®· t¹o nªn nh÷ng bøc tranh cã néi dung rÊt sinh ®éng, vui t­¬i. KÜ thuËt lµm tranh lµng Hå ®¹t tíi møc tinh tÕ. C¸c bøc tranh thÓ hiÖn ®Ëm nÐt b¶n s¾c v¨n hãa ViÖt Nam. Nh÷ng ng­êi t¹o nªn c¸c bøc tranh cã xøng ®¸ng víi tªn gäi tr©n träng – nh÷ng ng­êi nghÖ sÜ t¹o h×nh cña nh©n d©n.
- KÓ tªn mét sè nghÒ truyÒn thèng vµ ®Þa ph­¬ng lµm nghÒ ®ã?
- Y/c HS đọc lướt toàn bài và nêu khái quát nội dung toàn bài.
- GV nhận xét chốt nội dung toàn bài. 
2. Luyện đọc diễn cảm:(10’)
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1: 
Tõ ngµy cßn Ýt tuæi, t«i ®· thÝch nh÷ng tranh lîn, gµ, chuét, Õch, tranh c©y dõa, tranh tè n÷ cu¶ lµng Hå. Mçi lÇn tÕt ®Õn, ®øng tr­íc nh÷ng c¸i chiÕu bµy tranh lµng Hå / gi¶i trªn c¸c lÒ phè Hµ Néi, lßng t«i thÊm thÝa mét nçi biÕt ¬n ®èi víi nh÷ng ng­êi nghÖ sÜ t¹o h×nh cña nh©n d©n. Hä ®· ®em vµo cuéc sèng mét c¸ch nh×nh thuÇn ph¸c, cµng ng¾m cµng thÊy ®Ëm ®µ, lµnh m¹nh, hãm hØnh vµ t­¬i vui.
 + GV đọc mẫu.
 + Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
C. Củng cố - dặn dò:(5’)
- Y/c HS quan sát và mô tả bức tranh làng Hồ.
- N/xét tiết học.
- Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài (Tµi; Ph­¬ng).
- 1HS trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ Đ1:Từ ngày còn ít tuổivà tươi vui.
+ Đ 2: Phải yêu mến gà mái mẹ.
+ Đ 3: còn lại.
- 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp nhau từng đoạn như trên (đọc 2 vòng).
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của GV.
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
- HS lắng nghe.
- .rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp
- TN: Phải yêu mến cuộc sống trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. 
- Vì các nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi 
- NghÒ dÖt lôa ë V¹n Phóc, nghÒ gèm ë B¸t Trµng, nghÒ lµm n­íc m¾m ë Phó Quèc, chiÕu Nga S¬n
- Bài ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người phải biết quí trọng, gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Cả lớp trao đổi và thống nhất cách đọc.
- Theo dõi.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- HS tự nêu.
- HS học bài và chuẩn bị bài tiết học sau.
TiÕt 4: To¸n:
LUYỆN TẬP (tiÕt 131)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về cách tính vận tốc.
	- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)
 - Gọi HS lên bảng chữa BT1,2 SGK .
- GV n/xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
H§1: Hướng dẫn HS làm BT: (32’)
- Cho HS làm các BT1,2,3,4 VBT.
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc đề bài.
 (Củng cố cách tính vận tốc).
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- GV n/xét.
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV y/cầu HS làm bài: Nhắc HS chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho đúng.
- GV kẻ lên bảng đề bài.
- Gọi HS lên điền k/quả và nêu cách làm.
- GV n/xét, ghi điểm.
Bài3:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV: Đổi 4 phút ra đơn vị giây và tính.
- Y/c HS tự làm bài, GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- Gọi HS trình bày bài giải.
- GV chữa chung. 
Bài 4: 
- Y/cầu HS đọc đề bài. GV vẽ sơ đồ y/c HS dựa vào sơ đồ nêu cách làm bài.
- Y/C HS tự làm bài, GV h/dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- Gọi HS trình bày bài làm.
- GV n/xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- N/xét tiết học.
- Dặn HS làm BT trong SGK.
- 2HS lên bảng chữa bài (Nh­; Lª Linh).
- HS khác n/xét k/quả. 
 - HS lần lượt đọc Y/c các bài tập, tìm hiểu đề và tự làm vào vở.
- 1HS đọc đề bài.
 - HS chữa bài (Th¾ng): 
Bài giải 
60 phút = 3600 giây.
Vận tốc của ô tô đó là:
22500 : 3600 = 6,25 (m/giây).
 Đáp số: 6,25 m/ giây.
- HS n/xét.
- 1HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS điền k/quả (H»ngb): 
S
14,7km
1025 km
79,95 km
t
3giờ 30phút
1giờ15phút
3giờ15phút
v
4,2 km/giờ
820 km/giờ
24,6 km/giờ
- HS n/xét. 
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên chữa bài (NghÜa): 
Bài giải 
Đổi 4 phút = 240 giây.
Vận tốc của vận động viên đó là:
 1500 : 240 = 6,25 (m/giây).
 Đáp số : 6,25 m/giây. 
- Học sinh n/xét. 
- HS đọc đề bài.
- 1 HS chữa bài (Trµ My).
 Bài giải
 Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 11giờ 15phút - 6giờ 30 phút - 45phút= 
 = 4giờ
 Vận tốc của ô tô ... n để xứng đáng là người đội viên và tiếp bước lên Đoàn.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Tìm hiểu về lịch sử của Đoàn - Đội:
? Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập vào ngày tháng năm nào.
? Hãy kể tên những đoàn viên ưu tú trong phong trào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
? Đội TNTP Hồ Chí Minh thành lập vào thời gian nào? Ở đâu? Hãy kể tên 5 đội viên đầu tiên của Đội ta.
? Nêu những đội viên tiêu biểu của đội ta.
2. Các hoạt động của Đoàn - Đội:
? Hày kể những hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh mà em biết.
? Nêu các hoạt động chủ yếu của Đội.
3. Liên hệ thực tế:
? Nêu các hoạt động của Đoàn - Đội ở địa phương em.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 26 / 3 / 1930.
- Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu...
- Thành lập ngày 15/5/1941 tại thôn Trường Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng. 5 đội viên đầu tiên: Kim Đồng, Lí Thị Nì, Lí Thị Xậu,...
- Kim Đồng, Lê Văn Tám, Nguyễn Bá Ngọc,...
- Hoạt động thanh niên tình nguyện, thanh niên tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thanh niên làm kinh tế,...
+ Tổ chức các phong trào vui chơi, giải trí cho đoàn viên, đội viên vào các ngày lễ lớn. Dìu dắt, bồi dưỡng đội viên tiếp bước lên đoàn.
- Tổ chức các hoạt động cho đội viên, nhi đồng; thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Bồi dưỡng giúp đỡ các nhi đồng để được kết nạp vào đội,...
- Đoàn tổ chức các phong trào vui chơi, giải trí, văn nghệ vào các ngày lễ lớn trong năm, tham gia giữ vệ sinh thôn xóm, tham gia bảo vệ Tổ quốc,...
+ Đội tổ chức các hoạt động cho đội viên, nhi đồng: Đọc và làm theo báo đội, tổ chức sinh hoạt đội, sinh hoạt sao, tổ chức cho đội viên tham gia dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, ủng hộ đồng bào bão lụt, nạn nhân chất độc da cam,...
- Về nhà HS thực hiện như bài học.
MĨ THUẬT
 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu biết thêm về môi trường và ýnghĩa của môi trường với cuộc sống.
	- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường.
	- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng:
*GV: - SGK, SGV
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 - Bài vẽ của HS lớp trước.
 *HS: - SGK
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 - Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: 
 Kiểm tra đồ dùng học tập
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- G/thiệu tranh, ảnh về đề tài môi trường và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về đề tài môi trường.
+ Q/sát.
? Không gian xung quanh ta có những gì.
- Dãy nhà, ao hồ, sông biển, cây cối, bầu trời,
? Môi trường xanh - sạch - đẹp có lợi như thế nào.
- ... rất cần cho cuộc sống của con người,....
? Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- GV y/cầu HS tự chọn nội dung để vẽ tranh.
- Thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, trồng cây,..
- HS tự chọn để vẽ tranh.
HĐ2: Cách vẽ tranh.
- Cho HS xem hình tham khảo ở bộ ĐDDH và gợi ý HS cách vẽ:
- Q/sát.
- Cách vẽ:
- Chọn các hình ảnh để vẽ:
 + Sắp xếp vẽ hình ảnh chính trước, sao cho cân đối.
 + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động.
 + Vẽ màu theo ý thích (có màu đậm, màu nhạt)...
- HS quan sát theo dõi 
* Lưu ý: Không nên vẽ nhiều hình ảnh tản mạn, làm cho bài vẽ không trọng tâm.
HĐ3: Thực hành.
- Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn năm trước để rút kinh nghiệm trước khi làm bài.
- Q/sát tranh.
- GV y/cầu HS thực hành vẽ cá nhân.
- GV theo dõi, gợi ý, bổ sung để HS hoàn thành bài vẽ.
- HS tự vẽ vào vở bài tập.
 + Sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối, 
có chính, có phụ.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. 
- Cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và nhận xét.
- Cách chọn n/dung (phù hợp với đề tài).
- Cách sắp xếp hình (cân đối, chưa cân đối).
- Cách vẽ màu (đậm nhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm,.....).
- Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Đánh giá một số bài.
- HS tự nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
* Dặn dò HS: 
+ Q/sát lọ hoa, quả và chuẩn bị mẫu cho bài học sau.
KỸ THUẬT
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1)
I Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học: 
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học .
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi. 
? Để lắp máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. 
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Gọi 1,2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào lắp hộp theo từng loại.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
* Lắp thân và đuôi máy bay (H.2-SGK).
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi. 
? Để lắp thân và đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng là bao nhiêu. 
- GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng. 
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3- SGK).
- Yêu cầu HS quan sát hình và nêu các chi tiết cần lắp.
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3-SGK).
- GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
* Lắp ca bin (H.4-SGK).
- Đây là nội dung đã được thực hành nhiều, vì vậy GV cần:
- Gọi 1-2 HS lên bảng lắp ca bin.
-Yêu cầu toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp.
* Lắp cánh quạt (H.5 - SGK).
- Y/c HS quan sát hình và nêu bước lắp.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hướng dẫn lắp cánh quạt:
 + Lắp phần trên cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn 1 vòng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai và 1 vòng hãm.
 + Lắp phần dưới cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn còn lại 1 vòng hãm và bánh đai.
* Lắp càng máy bay (H. 6–SGK).
- GV hướng dẫn lắp thân máy bay. Khi lắp, GV thao tác chậm và lưu ý cho HS biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay.
- Gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi và lắp càng thứ hai của máy bay.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Sau đó hướng dẫn thao tác nối hai càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
- GV lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp:
- Cách tiến hành như các bài trên.
Lưu ý: Cuối tiết 1, GV dặn dò HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp ở cuối tiết 2.
- HS quan sát và trả lời.
- Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay.
- 1,2 HS lên bảng thực hiện. Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- Chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn.
- HS theo dõi.
- Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài.
- HS quan sát.
- 1,2 HS lên bảng thực hành lắp.
- HS quan sát và nêu.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS nêu cách lắp càng thứ hai.
- HS theo dõi.
- HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành.
LỊCH SỬ
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
 	- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri.
 - Những điều khoản chính trong Hiệp định Pa-ri.
II. Đồ dùng: 
	- Các hình minh họa trong SGK.
 - Phiếu học tập HS.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa trận đánh 12 ngày đêm trên bầu trời Hà Nội của quân dân Hà Nội ?
 - GV đánh giá, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa - ri và nêu nhiệm vụ tiết học ( ghi đầu bài).
HĐ1: Nguyên nhân Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri và khung cảnh diễn ra hội nghị. 
 - Y/cầu HS làm việc cá nhân . 
? Hiệp định Pa - ri được kí ở đâu vào ngày nào. 
? Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. 
? Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa - ri.
 - GV y/cầu HS suy nghĩ về hoàn cảnh kí Hiệp định Giơ - ne - vơ ?
* GV: Cũng như năm 1954, Việt Nam lại một lần nữa khẳng định được ý chí dân tộc, ta lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng.
HĐ2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa - ri.
 - GV y/cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi (phát phiếu ghi câu hỏi).
? Nêu nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
? Nội dung Hiệp định cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì.
? Hiệp định Pa - ri có ý nghĩa thế nào đối với lịch sử dân tộc ta.
- GV kết hợp khắc sâu nội dung, ý nghĩa Hiệp định .
C. Củng cố - dặn dò:
 - GV củng cố nội dung cần ghi nhớ và n/xét giờ học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời .
- HS n/xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Được kí tại Pa - ri thủ đô của nước Pháp vào ngày 27-1-1973.
- Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Nam, Bắc. Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan nên buộc chúng phải kí Hiệp định Pa - ri.
- HS trao đổi theo nhóm đôi và thuật lại cho nhau nghe .
- Một vài HS thuật lại trước lớp. 
- Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam.
- HS thảo luận theo nhóm 6 HS. 
- Đại diện các nhóm phát biểu trước lớp. 
- Hiệp định Pa - ri qui định:
 * Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
 * Phải rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam.
 * Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
 * Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở Việt Nam.
- Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hòa bình và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam; Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta; khẳng định được sức mạnh cách mạng miền Nam. Đó là thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- 1,2 em nhắc lại ý nghĩa.
- HS đọc phần nội dung SGK.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_27_ban_dep_2_cot.doc