Giáo án Khối 5 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trần Thanh Thuận

Giáo án Khối 5 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trần Thanh Thuận

Luyện từ và câu

Từ nhiều nghĩa

I/ Mục tiêu:

1- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.

2- Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.

II- Đồ dùng dạy học: tranh ảnh minh họa nghĩa của từ

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.

2- Bài mới:

 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.

 A) Phần nhận xét:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trần Thanh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
 Những người bạn tốt
I/ Mục tiêu:
	1- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài:A- ri-ôn, si- sin.
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
	2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
	3- Quyền được kết bạn với loài động vật, sống hoà thuận với động vật, bảo vệ môi trường và thiên nhiên; Bổn phận phải nhớ ơn, kính trọng thầy cô giáo
II- Đồ dùng dạy học: ảnh cá heo
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại câu truyện “ tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.
3- Bài mới:
 	 - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con người với thiên nhiên”.
 	 - GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.
a) Luyện đọc:
- HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+) ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.
-1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
+) ý 2: Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống.
- HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo luận nhóm 2 
+) ý 3: Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận được tình cảm yêu quí của con người.
- Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
- Nội dung chính của bài là gì?
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- HS luyện đọc diễn cảm.
4. Củng cố-dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
- HS đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn :
+Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền.
+Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại.
+Đoạn 3: Tiếp – tự do cho A-ri-ôn.
+Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- - Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông
- Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp
- Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)
- Thi đọc diễn cảm.
Tuần 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
	 Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
 	 Giúp HS củng cố về: 
 - Quan hệ giữa 1 và1 ; 1 và 1 ; 1 và 1
 10 10 100 100 1000
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II- Đồ dùng daỵ học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Cho ví dụ nhân 2 phấn số/ thực hiện
2- Bài mới.
 Giới thiệu: trực tiếp 
* Bài tập 1
- Hoạt động cá nhân
- HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
*Bài tập 2 
- HS làm vào bảng con/ nx/ chữa bài.
*Bài tập 3:( 32)
- 1 HS nêu bài toán.
- Tóm tắt
 ? Dạng toán, cách giải
 - HS tự làm bài/ trình bày / nx.
 - Chữa bài.
3-. Củng cố – dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về xem lại bài.
*Lời giải:
 a, ( lần)
 Vì vậy 1 gấp 10 lần 
 b, ( lần) 
 Vì vậy gấp 10 lần 
 ( Các phần còn lại làm tương tự ).
*Kết quả:
 Bài giải: 
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
 () : 2 = (bể)
 Đáp số: bể
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu:
Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II- Đồ dùng dạy học: tranh ảnh minh họa nghĩa của từ
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
Bài mới:
 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
 A) Phần nhận xét:
*Bài1: ( 66)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) của mỗi từ.
*Bài2: ( 67 )
- HS nêu yêu cầu.
- KL: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
*Bài 3: 
GV nhắc HS chú ý:
- Vì sao không dùng để nhai vẫn gọi là răng?
- Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi?
- Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai?
- GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ – vừa khác vừa giống nhau
 B) Ghi nhớ:
 C) Luyện tập: 
 Bài tập 1: hs làm việc cá nhân vào vở, trình bày nhận xét bổ sung 
Bài tập 2 : hoạt động nhóm 2 trình bày nhận xét/ chữa
 4- Củng cố, dặn dò: 
 - NX tiết học
- HS trao đổi nhóm 2.
- Học sinh trình bày.
- Nhận xét.
*Lời giải: 
Tai- nghĩa a, 
răng- nghĩa b, 
mũi – nghĩa c.
- Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật.
- Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi.
- Tai của cái ấm không dùng để nghe.
*Lời giải:
- Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau 
- Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
- Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như
 cái tai.
- HS đọc ghi nhớ
Gốc: mắt bé- chuyển mắt na
Chân bé- chân kiềng
Đầu em- Đầu nguồn 
Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi dao,
Miệng: miệng bát, núi lửa, 
Cổ: cổ chai, cổ áo,
Tay: tay áo, tay tre, 
Lưng: lưng đồi, lưng trời,
Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010	
	Toán
Khái niêm số thập phân
I/ Mục tiêu:
 	Giúp HS :
 	 	- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
 	 	- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ như SGK
III/ Các hoạt động dạy học
 	 	1- Kiểm tra bài cũ:
 	 	2- Bài mới.
 	 	- Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
a) Nhận xét:
-HS quan sát bảng phụ đã kẻ sẵn 
+có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m?
+GV giới thiệu 1dm hay m còn được viết thành: 0,1m
( Tương tự với 0,01 ; 0,001 )
- Vậy các phân số: được viết thành các số nào?
- GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc, viết.
- GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân.
b) Nhận xét: (làm tương tự phần a)
*Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu.
- GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân
*Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a,b.
 4- Củng cố dăn dò
 GV nhận xét giờ học
- Có 1dm và 1dm = m
- Được viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001
- HS đọc và viết số thập phân.
- HS nêu.
- HS đọc: một phần mười, không phẩy một ; hai phần mười, không phẩy hai 
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
*Kết quả:
a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg
b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg
Chính tả (nghe – viết)
Dòng kinh quê hương
I/ Mục tiêu:
Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.
 II/ Đồ dùng daỵ học
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3,4
 III/ Các hoạt động dạy
1- Kiểm tra bài cũ.
HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích qui ntắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
 2.Bài mới:
 	Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
 Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Dòng kinh quê hương đep như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu.
- GV gơị ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống.
* Bài tập 2:
- 1 HS đọc đề bài.
4- Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS theo dõi SGK.
- Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có mùi quả chín
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét
* Lời giải:
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
- HS làm theo nhóm vào bảng nhóm. 
- Đạidiện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ trên.
* Lời giải:
Đông như kiến.
Gan như cóc tía.
 c)Ngọt như mía lùi
	Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I/ Mục tiêu:
 	 	Học xong bài này, HS biết:
 	- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
	- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạg nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- Ảnh trong SGK.Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.	
III/ Các hoạt động dạy học.	 
1- Kiểm tra bài cũ:
 - Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào ở đâu?
 2- Bài mới:
 - Giới thiệu bài:
 Sau khi tìm ra con đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã tích cực, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào Cách Mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng CS Việt Nam.
 - Nội dung:
a) Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
+Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
b) Mục đích của việc thành lập Đảng:
- Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản?
c) Diễn biến:
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
- Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
d) Kết quả:
- Em hãy trình bày kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam?
e) ý nghĩa:
- Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được nhu cầu gì của tổ chức cộng sản gì?
4- Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét giờ học.
	- Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về Đảng Cộng sản Việt Nam
- HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi:
- Trong hoàn cảnh:
+Phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ.
+Việt Nam lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản.
- Mục đích:
 Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách mạng.
 ... hông cho muõi sinh sản và đốt người.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu:
Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
Biết đặt câu phân biệt của các từ nhiều nghĩa là động từ.
II/ Đồ dùng dạy học .
 	III/ Các hoạt động dạy học:
1- ổn định: hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa và làm lại BT 2 phần luyện tập tiết LTVC trước.
3- Dạy bài mới:
 - Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLVC trước các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ ( như răng, mũi, tai lưỡi, đầu, mắt, tai, tay chân)trong giờ học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu từ nhiều nghĩa là các động từ
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
 - HS nêu yêu cầu. (1) Bé chạy lon ton trên sân.
(2) Tàu chạy băng băng trên đường ray.
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ.
(4) Dân làng khẩn chương chạy lũ.
*Bài tập 2:
- GV nêu vấn đề: Từ chạy là từ nhiều nghĩa, các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? Bài tập này sẽ giúp em hiểu điều đó.
- HS trao đổi nhóm 2.
 ( Nếu có HS chọn dòng a, GV yêu cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động của đồng hồ có thể coi là di chuyển bằng chân không? HS sẽ phát biểu: Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc (tạo ấn tượng nhanh).
*Bài tập 3:
- HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài tập 4:.
- Cả lớp và GV nhận xét, GV tuyên dương những HS có câu văn hay.
4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài.
Sự chuyển nhanh bằng chân.(d) 
Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông(c)
Hoạt động của máy móc.(a)
Khẩn trương tránh những điều không may sắp sảy đến. (b)
*Lời giải: 
 Dòng b ( sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở bài tập 1.
*Lời giải: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc( ăn cơm)
	Kể chuyện
 Cây cỏ Nước Nam
I/ Mục tiêu:
1- Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu truyện; Giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện: Khuyên mọi người yêu quý thiên nhiên; Hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
2- Rèn kỹ năng nghe:
 - Chăm chú nghe thầy, cô KC, nhớ truyện.
 -Theo dõi bạn kể truyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong truyện kể SGK, phóng to tranh.
- ảnh hoặc vật thật- Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1- ổn định: hát
 2- Kiểm tra bài cũ:
	 Một HS kể lại câu chuyện Được chứng kiến hoặc tham gia
	3- Bài mới:
	.
 - Giới thiệu bài:
	Trong tiết học hôm nay cô sẽ kể một câu chuyện về danh y Tuệ Tĩnh. Ông sống dưới triều Trần. Ông là một vị tu hành, đồng thời là một thầy thuốc nổi tiếng. Từ những cây cỏ bình thường, ông đã tìm ra hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu người.
- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
- GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quí và giúp HS hiểu những từ ngữ khó ( trưởng tràng, dược sơn )
	 - Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
- HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
- HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá.
4- Củng cố, dặn dò:
	 - Nhận xét giờ học
Nội dung chính của từng tranh:
+Tranh1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta.
+Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nước ta.
+Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	. 
Địa Lý
 Ôn tập
I/ Mục tiêu
 	Học xong bài này, HS:
 	 - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng sông lớn của nước ta trên sản đồ.
II/ Đồ Dùng dạy học.
- phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
 Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Nêu yêu cầu với HS:
+Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam.
Hoạt động 2: 
 ( Trò chơi “Đối đáp nhanh” )
	-Bước 1: 
 + Chọn một số HS tham gia trò chơi.
+ Chia số HS đó thành 2 nhóm bằng nhau.
 + Mỗi HS được gắn cho 1 số thứ tự bắt đầu là 1.
- Bước 2: Hướng dẫn HS chơi:
 + Em số 1 ở nhóm 1 nói tên 1 dãy núi, 1 con sông
 + Em số 2 ở nhóm 2 có nhiệm vụ lên chỉ trên bản đồ đối tượng đó.
 + Nếu chỉ đúng được 2 điểm
	-Bước 3: 
	 GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: Tổng số điểm của nhóm nào cao hơn thì nhóm đó thắng.
Hoạt động 3: 
 (làm việc theo nhóm 4)
- HS thảo luận hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK.
 - GV kẻ sẵn bảng thống kê, cho HS lên điền vào bảng.
- GV chốt lại Đặc điểm chính đã nêu trong bảng.
	3- Củng cố, dặn dò:
	 GV nhận xét giờ học
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV: tô màu phần đất liền, điền tên đúng vị trí các địa danh đã cho.
-HS dán bài.
+Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ.
- HS đổi chéo phiếu để kiểm tra.
-HS nhận xét.
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 	Học song bài này, HS biết:
 Trách nhiệm của nọi người đối với tổ tiên, gia đình dòng họ.
Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
 	Biết ơn tổ tiên; Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh giỗ tổ Hùng Vương
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
1- Kiểm tra bài cũ:
 2- Bài mới: 
 Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “ Thăm mộ”.
 * Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
 * Cách tiến hành:
 - 2 HS đọc truyện “Thăm mộ”.
- HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, Bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em, Bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp Mẹ?
- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
* Mục tiêu: Giúp HS biết được việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên:
*Cách tiến hành:
- HS làm bài tập cá nhân. Sau đó trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- GV kết luận
- Hoạt động 3: Tự liên hệ.
* Mục tiêu:
 HS tự biết đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành.
Em hãy kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được?
- HS đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài.
- Sửa sang và thắp hương trên mộ ông nội và các mộ xung quanh.
- Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể,
- Phải giữ vững nề nếp gia đình, phải cố gắng học hành.
- HS trình bày ý kiến và giải thích.
- Đáp án:
+Biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ.
+Không biết ơn tổ tiên: b.
- HS trình bày những việc đã làm được và cả những việc chưa làm được
 - Hoạt động tiếp nối: 
- Sưu tầm ảnh, báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữvề chủ đề biết ơn tổ tiên.
 KỸ THUẬT
NẤU CƠM ( Tiết 1 )
I . MỤC TIÊU :
 - Biết cách nấu cơm.
 -Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
 II . CHUẨN BỊ :
Gạo tẻ .
Dụng cụ : Nồi nấu cơm , bếp, dụng cụ đong gạo, rá, chậu để vo gạo, xô 
Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Bài cũ: 
+ Hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ?
- Nhận xét, tuyên dương
- 2 HS nêu
- HS nhận xét 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình 
Hoạt động nhóm , lớp
- GV chốt ý : Có 2 cách nấu cơm :
+ Bằng soong hoặc nồi trên bếp ( bếp củi, bếp ga, bếp dầu ,..)
+ Bằng nồi cơm điện
- GV nêu vấn đề :
+ Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo ?
+ Hai cách nấu cơm trên có những ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống, khác nhau nhau ?
+ Cách 1 : Phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn để cơm chín đều, dẻo, không có mùi khê, mùi cháy 
+ Cách 2 : Không cần phải giảm nhỏ lửa, khi cạn nước , cơm chín đều, dẻo, không bị khô hoặc nhão .
+ Ưu : Cả 2 cách đều cho cơm chín, dẻo 
+ Nhược : 
Cách 1 : Cơm dễ bị nhão, khét ,..
Cách 2 : Phụ thuộc vào nguồn điện 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp 
Hoạt động nhóm
- GV lưu ý HS cách nấu cơ bằng bếp đun :
- GV thực hiện các thao tác nấu cơm bằng bếp đun
Hoạt động 3 : Củng cố 
- GV hình thành ghi nhớ 
3. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : “Nấu cơm . “( Tiết 2)
- Nhận xét tiết học .
+ Nên chọn nồi có đáy dày để cơm không bị cháy và ngon cơm .
+ Cho lượng nước vừa phải
+ Nước sôi mới cho gạo vào thì cơm sẽ ngon hơn .
+ Lúc đầu phải đun lửa to, đều . Khi nước cạn phải giảm lửa thật nhỏ ( hoặc phải cời than cho đều  )
Lồng ghép ngoại khóa
 Giáo dục học sinh thực hiện tốt vệ sinh môi trườmg vệ sinh cá nhân.
Sinh hoạt lớp
A- Mục tiêu :
Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm về mọi mặt hoạt động trong tuần 7 
Phương hướng phấn đấu tuần 8
Học sinh có ý thức trong giờ sinh hoạt 
B- Đồ dùng dạy học 
	Nội dung sinh hoạt 
	Sao thi đua 
C- Các hoạt động dạy hoc 
1- ổn định :hát 
2- Kiểm tra :
3- Bài mới :
 	Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ với hình thức cá nhân tập thể 
 Từng tổ báo cáo nhận xét ưu nhược điểm của tổ 
 	- Về đạo đức:
 	- Về học tập 
 	- về lao động 
 	- Về thể dục vệ sinh 
 	- Nêu rõ cái thực hiện tốt cái chưa tốt. Cả lớp góp ý kiến bổ sung 
 	 Bình bầu thi đua tổ cá nhân gắn sao thi đua 
	Phương hướng tuần 8:
 	- Đạo đức : đoàn kết bạn bè chào hỏi thày cô người lớn vv
 	- Học tập ;đi học đúng giờ có đủ đồ dùng học tập học bài làm bài 
 đầy đủ 
 	 - Lao động: Tham gia đầy đủ tích cực 
 	 - Thể dục vệ sinh: Tham gia đầy đủ, trang phục đầyđủ 
 Học sinh biểu quyết 
4- Củng cố dặn dò: 
 	 Học sinh thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_7_nam_hoc_2010_2011_nguyen_tran_thanh_th.doc