LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIÊU:
-Biết được một số ích lợi của việc trồng rau, hoa.
-Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
-Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
IICHUẨN BỊ:
Tranh ảnh 1 số loại cây rau, hoa.
Tranh lợi ích của việc trồng rau, hoa.
.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Tuần 19 Tiết :19 Ngày day:8/1/10 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU: -Biết được một số ích lợi của việc trồng rau, hoa. -Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. -Yêu thích công việc trồng rau, hoa. IICHUẨN BỊ: Tranh ảnh 1 số loại cây rau, hoa. Tranh lợi ích của việc trồng rau, hoa. . IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1/ Oån định 2/ Bài cũ: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - Xem những sản phẩm đẹp, sáng tạo. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa. + Hoạt động 1: HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh hình 1. - Nêu lợi ích của việc trồng rau? Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình? Rau còn được sử dụng như thế nào? GV nhận xét, bổ sung: Rau có nhiều loại khác nhau: rau lấy lá, rau lấy củ, quả... Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng. - HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi nêu tác dụng, lợi ích của việc trồng hoa. - GV nhận xét và chốt. - Liên hệ về thu nhập của việc trồng rau, hoa so với cây trồng khác ở địa phương. Đà Lạt, Tam Đảo, Sapa là nơi có điều kiện phát triển trồng rau, hoa. + Hoạt động 2: HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta. - Nước ta có điều kiện gì để phát triển rau, hoa? - Kể tên 1 số loại rau, hoa được trồng ở địa phương? - GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. - Ở nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng như: rau muống, rau cải, rau cải cúc, cải xoong, xà lách, hoa hồng, cúc, thược dược... - GV hỏi: Nhiệm vụ của HS là để gì để trồng và chăm sóc rau, hoa? - Gọi hs đọc ghi nhớ. 4) Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. - HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK). - Làm thức ăn hằng ngày cung cấp các chất dinh dưỡng. - Làm thức ăn cho vật nuôi. - Ăn với cơm (luộc, xào, nấu) - Bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm... - Trả lời - Thảo luận nhóm 2 và trả lời. - HS thảo luận nhóm và trả lời. - Học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng chăm sóc rau, hoa. - HS đọc ghi nhớ SGK. Tuần :20 Ngày day:15/1/10 Tiết :20 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. -Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. IICHUẨN BỊ: -Hạt giống, 1 số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuoc61 cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 15’ 15’ 2’ 1/ Oån định 2/ Bài cũ: Lợi ích của việc trồng rau, hoa. - HS nêu lại ghi nhớ - GV nhận xét. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. + Hoạt động 1: Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa? - GV nhận xét và bổ sung: Muốn gieo trồng bất cứ loại gieo trồng nào, trước hết phải có hạt giống (cây giống). Mỗi loại hạt giống có kích thước, hình dạng khác nhau. - Giới thiệu 1 số hạt giống cho HS xem. - Cây cần dinh dương để lớn lên ra hoa, kết quả. Phân bón là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Sử dụng phân bón tùy thuộc vào loại cây rau, hoa chúng ta trồng. - Giới thiệu phân bón. - Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng rau, hoa. Có thể cho đất vào chậu, thường để trồng rau hoa. - GV chốt nội dung 1. + Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - GV giới thiệu từng dụng cụ: cuốc, cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước. - GV nhắc nhở HS thực hiện các quy định về vệ sinh và an toàn lao động. Khi sử dụng các dụng cụ. - Tổ chức hs thảo luận và trả lời các câu hỏi SGK. - Y/c các nhóm lần lược trình bày - Nhận xét chốt ý - Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ để giúp cho công việc nhẹ nhàng hơn. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 4/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. - HS đọc nội dung 1. - HS trả lời. - Quan sát - Quan sát mẫu phân bón. - HS nhắc lại. - Đọc mục 2 SGK và trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng 1 số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - HS vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi ở từng mục trong bài. - Trình bày theo y/c. - HS đọc ghi nhớ cuối bài. Tuần:21 Tiết :21 Ngày day:22/1/10 ĐIỀU KIỆN NGỌAI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I.MỤC TIÊU: -Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. -Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau ,hoa -Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II.CHUẨN BỊ: Tranh phóng to trong SGK. SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 10’ 20’ 2’ 1/ Oån định 2/ Bài cũ: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. - Kể những vật liệu chủ yếu được dùng khi gieo trồng rau, hoa. - Kể những dụng cụ để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa. - GV nhận xét. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. + Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa. - Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? - GV chốt ý + Hoạt động 2: Aûnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa. - GV giúp HS nắm 2 ý cơ bản: Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh. Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp điều kiện ngoại cảnh không phù hợp. Nhiệt độ: - Nhiệt độ không khí không có nguồn gốc từ đâu? - Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau? Ví dụ? - Nêu 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau. - GV nhận xét và chốt: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng. b. Nước: - Cây rau, hoa lấy nước ở đâu? - Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? - Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước. c. Aùnh sáng: - Cây nhận ánh sáng từ đâu? - Aùnh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa? - Cho HS quan sát cây trong bóng râm em thấy hiện tượng gì? - Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào? - GV lưu ý: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng khác nhau, có cây ưa sáng nhiều, có cây cần ít ánh sáng. d. Chất dinh dưỡng: - Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, canxi... - Y/c hs quan sát tranh và cho biết cây thiếu dd thì như thế nào và cây thừa dd thì ra sao? => Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha cây là phân bón. Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất. - GV chốt: Trồng cây thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng bằng cách bón phân. Tùy loại cây mà dùng phân bón phù hợp. e. Không khí: - Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây. - Làm thế nào có đủ không khí cho cây. - GV chốt: Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây phát triển chậm, năng suấ thấp. - GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Trồng cây rau, hoa - Trả lời - HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 SGK. - Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. - HS đọc SGK. - Nêu những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. - Từ Mặt Trời - Không. - Mùa đông trồng bắp cải, su hào... - Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp... - Từ đất, nước mưa, không khí... - Hòa tan chất dinh dưỡng torng đất, rễ cây hút dễ dàng, tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây. - Thiếu nước cây héo. - Thừa nước cây bị úng. - HS quan sát tranh. - Từ Mặt trời. - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. - Thân yếu ớt, lá xanh nhạt. - Trồng rau, hoa ở nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách. - HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn, còi cọc. Cây thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. - HS quan sát tranh. - Lấy không khí từ bầu không khí quyển và không khí có trong đất. - Trồng cây ở nơi thoáng, xới đất cho tơi xớp. - HS đọc ghi nhớ. Tuần 22 ,23 Tiết:22’23 TRỒNG CÂY RAU, HOA (2 tiết) I/ MỤC TIÊU: -Biết cách chọn cây con rau hoặc hoa để trồng. -Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trong chậu -Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động II/ CHUẨN BỊ: Cây con rau, hoa để trồng. Túi bầu có chứa đầy đất Dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 Ngày day:29/1/10 Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 25’ 2’ 1/ Oån định 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa (Tiết 1) + Hoạt động 1: Quy trình kĩ thuật trồng cây con. - HD HS đọc nội dung bài SGK, trả lời câu hỏi: + Gieo hạt rau, hoa được tiến hành qua những bước nào? + Hãy so sánh công việc chuẩn bị gieo hạt với công việc chuẩn bị trồng cây con? + Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong quẹo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đức rễ, gãy ngọn? - Cho HS quan sát cây đủ tiêu chuẩn và cây không đủ tiêu chuẩn - Gọi HS nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - Cho HS quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi: + Phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây nhằm mục đích gì? - Y/c HS nêu cách trồng cây con - Nhận xét và giải thích một số y/c để HS rõ 4/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Dặn chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để tiến hành trồng cây con - Đọc nội dung bài - Trả lời - Trao đổi nhóm đôi và trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ sung sau khi trồng cây mới bám rễ và phát triển tốt - Quan sát để phân biệt - Nhắc lại cách chuẩn bị - làm nhỏ tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống đểtạo điều kiện cho cây con phát triển thuận lợi, đi8 lại chăm sóc dễ dàng. - giúp cho cây không bị nghiêng ngã và bị héo - Dựa vào SGK và hình minh họa nêu. HS khác nhận xét và nhắc lại Ngày day:5/1/10 TIẾT 2 Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 25’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa (Tiết 2) + Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - HD HS chọn đất, cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất - Tiến hành làm mẫu và giải thích y/c kĩ thuật 4/ Củng cố – Dặn dò: - Gọi hs nhắc lại các bước thực hiện quy trình kỹ thuật trồng cây con. - Nhận xét và hệ thống lại các bước trồng cây con. + Xác định vị trí trồng. + Đào hốc trồng theo vị trí đã xác định. + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. + Tưới nhẹ nước quanhgốc cây. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về tưới nước cho cây. -HS theo dõi - 2 hs nhắc lại. - Trả lời -HS nêu Tuần 24,25 Tiết 24,25 CHĂM SÓC RAU, HOA (2 Tiết) I/ MỤC TIÊU: -Biết được mục đích tác, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc,rau hoa -Làm được một số công việc chăm sóc rau,hoa -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II/ CHUẨN BỊ: Bồn trồng rau, hoa ở bài học trước Dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ), rổ đựng cỏ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Ngày day: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 10’ 20’ 2’ 1/ Oån định 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1) * Hướng dẫn: Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây - Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận theo 4 nội dung trong SGK. Nhóm 1: + Tại sao phải tưới nước cho cây? + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Trong hình 1 người ta tưới bằng cách nào? - GT thiệu vì sao tưới cây lúc râm mát? - Làm mẫu cách tưới và lưu ý tưới đều không để đọng nước thành vũng. Nhóm 2: + Thế nào là tỉa cây? + Tưới cây nhằm mục gì? + Quan sát hình 2 và nhận xét về khỏang cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. - Khi các nhóm báo cáo HD HS cách tỉa cây Nhóm 3: + Nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau hoa, chậu cây + Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? + Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? + Tại ao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng? + Làm cỏ bằng dụng nào? Nhóm 4: + Nêu những biểu hiện của đất trên luống hoặc trong chậu cây. + Nguyên nhân làm đất bị khô, không tơi xốp? Nhóm 5: + Tại sao phải xới đất? + Vì sao cần vun gốc cho cây? + Quan sát hình 3 nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất - Làm mẫu cách vun, xới đất và lưu ý HS cách xới. 4/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Dặn chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để tiết sau thực hành - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi , sau đó báo cáo kết quả + ..giúp cho hạt nẩy mầm, hòa tan các chất dd trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi +tưới bằng thùng,ống phun. + để nước đỡ bóc hơi = 1-2 HS làm lại thao tác tưới nước +là nhổ bỏ bớt 1 số cây trên luống + giúp cây đủ ánh sáng, chất dd + H2a lá mọc chen chúc, lá củ nhỏ; H2b giữa các cây có khoảng cách nên cây phát triển tốt hơn, to hơn +chủ yếu là cỏ dại + Hút tranh nước, chất dd trong đất +nhổ cỏ +cỏ mau khô +cuốc, dao, dầm xới +đất khô, ẩm, tơi xốp +đất bị dính chặt do mưa, tưới nước liên tục lâu ngày không được xới, đất khô do không tưới nước +làm cho đất tơi xốp có nhiều không khí +giữ cho cây không đỗ, rễ cây phát triển mạnh + Quan sát trả lời TIẾT 2 Ngày dạy: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 20’ 5’ 2’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: Gọi HS nhắc lại ghi nhớ 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 2) * Hướng dẫn: + Hoạt động 1 Thực hành chăm sóc rau, hoa chậu cây ,bồn cây của trường - Gọi hs nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS - Phân công theo tổ chăm sóc cây rau, hoa. - Quan sát uốn nắn những sai sót của HS và nhắc HS đảm bảo an toàn lao động. + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - Gợi ý HS đánh giá kết quảtheo tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu +Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật +Chấp đúng an toàn lao động và có ý thức hòan thành công việc được giao, đảm bảo thời gian qui định. -Nhận xét chung kết quả thực hành 4/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs cbị bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật - 2 HS nhắc lại ghi nhớ - Vài HS nhắc lại - Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ của các bạn trong tổ - Thực hành theo tổ - Tự đánh giá kết quả chăm sóc bồn cay chạu cây của trường
Tài liệu đính kèm: