Giáo án soạn ngang Tuần 4 - Lớp 4

Giáo án soạn ngang Tuần 4 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I- MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc chuyện với giọng kể trôi chảy, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng thời xưa.

*HS đọc diễn cảm bài văn nêu được nội dung bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh bài đọc trong SGK .

 - Bảng phụ ghi sẵn câu ,đoạn cần HD đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Kiểm tra:

 - Gọi HS nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK

2. Dạy bài mới:

 HĐ1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới và bài

 HĐ2. HD Luyện đọc

- Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn truyện – 2 lượt .

- Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS ( chú ý các từ ngữ : di chiếu,tham tri chính sự,gián nghị đại phu ; ngắt hơi đúng giữa các cụm từ trong câu dài :

 Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá / do bận nhiều công việc / nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được .

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú thích cuối bài .

- Gọi HS đọc cả bài .

- GV đọc diễn cảm toàn bài .

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn ngang Tuần 4 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I- MỤC TIÊU:
 	- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc chuyện với giọng kể trôi chảy, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng thời xưa.
*HS ®äc diÔn c¶m bµi v¨n nªu ®­îc néi dung bµi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh bài đọc trong SGK .
 - Bảng phụ ghi sẵn câu ,đoạn cần HD đọc 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Kiểm tra: 
	- Gọi HS nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK 
2. Dạy bài mới:
 HĐ1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới và bài 
 HĐ2. HD Luyện đọc 
- Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn truyện – 2 lượt .
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS ( chú ý các từ ngữ : di chiếu,tham tri chính sự,gián nghị đại phu ; ngắt hơi đúng giữa các cụm từ trong câu dài :
 Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá / do bận nhiều công việc / nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được .
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú thích cuối bài .
- Gọi HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ3. Tìm hiểu bài :
- Đoạn 1: + Đoạn này kể chuyện gì ?
 + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? 
- Đoạn 2: + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông ?
- Đoạn 3: + THT tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
	 + Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
+ Trong việc tìm người giúp nước,sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
 + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? 
- GV chốt lại : Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng .Họ làm được nhiều điều tốt cho dân cho nước .
? Bài văn ca ngợi điều gì ? 
HĐ4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn đố thoại sau theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ thái hậu ,Tô Hiến Thành )
 3.Củng cố – Dặn dò :
- Qua bài văn em học tập được gì ? -
- Chuẩn bị bài sau : bài Tre Việt Nam .
- Nhận xét tiết học .
	 ------------------o0o--------------------
TOÁN
SO SÁNH VÀ VIẾT THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I-MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
	Bước đầu hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên,xếp thứ tự hai số tự nhiên
	*Đặc điểm về thứ tự của số tự nhiên.	
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Bài cũ: HS nêu giá trị của chữ số 5 ở số: 57; 561; 5824
 2.Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài: 
 HĐ2. So sánh số tự nhiên: 
 -GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325,  rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
 -GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
 - Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì ?
 - Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
 * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
 -GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
 -Số 99 có mấy chữ số ?
 -Số 100 có mấy chữ số ?
 -Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ?
 -Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ?
 - HS nhắc lại kết luận trên.
 -GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; 
 - Em có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên?
 -Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ?
-Hãy nêu cách so sánh 123 với 456. Nêu cách so sánh 7891 với 7578.
 -Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ?
 -GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau.
 * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
 -GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.
- Hãy so sánh 5 và 7.
 - HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
 - HS so sánh 4 và 10.
 -Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ?
 -Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
 -Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
HĐ3.Xếp thứ tự các số tự nhiên:
 -GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu:
 +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
 -Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?
 -Số nào là số bé nhất trong các số trên ?
 -Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ?
 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
 HĐ4.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1cột1: - HS đọc yêu cầu , tự làm bài. 3 HS chữa bài.Cả lớp nhận xét.
 - HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 
Bài 2a,c: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
 - HS làm bài.
Bài 3a: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ?
 - HS làm bài
*Khuyến khích HS khá giỏi làm hết các bài tập.
3. Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.	
---------------o0o----------------
KHOA HỌC
TẠI SAO CẤN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
I- MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể:
 -Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Hiểu được vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và cần thường xuyên thay đổi món ăn.
	- Nêu tên nhóm thức ăn cần phải ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ và ăn hạn chế.
 *Nêu được tác dụng của việc ăn đủ các loại thức ăn.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Bài cũ:
	? Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ?
	2. Bài mới :
	HĐ 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn uống phối hớp các loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
	- HS Thảo luận nhóm:
	? Tại sao phải thường xuyên ăn uống phối hợp các loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
	- GV hướng dẫn thêm cho HS
	- Đại diện các nhóm trả lời
	- GV chốt ý: ... ăn uống phối hợp các loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món không những đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng đa dạng, phức tạp của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra tốt hơn.
	HĐ 2: Làm việc cá nhân
	- HS nghiên cứu" Tháp đinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng"( dành cho người lớn)
	- Hai HS đặt câu hỏi và trả lời
	? Hãy nêu tên các nhóm thức ăn:- Cần ăn đủ 	- ăn vừa phải
	- ăn có mức độ 	- ăn ít 	- ăn hạn chế
	- HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau
- GV nhận xét bổ sung.
	HĐ 3: Trò chơi "Đi chợ"
	 - GV hướng dẫn HS cách chơi
	- HS thi kể tên các thức ăn, đồ uống hàng ngày ( tổ chức cho HS chơi nối tiếp theo nhóm)
 - GV tiểu kết
Củng cố, dặn dò
*Nêu đủ tác dụng của viêt ăn đủ các loại thức ăn.
**************************************
 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010.
THỂ DỤC
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI.
TRÒ CHƠI" CHẠY ĐỔI CHỖ BỖ TAY NHAU"
I-MỤC TIÊU:
	Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
	Biết cách đi vòng phải, vòng trái, đứng lại.
	HS chơi thành thạo trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau"
*HS thực hiện thành thạo các động tác trên.
II- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
	1. Phần mở đầu
	- Tập trung HS ra sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
	- Cho HS chơi trò chơi " tìm người chỉ huy"
	2. Phần cơ bản
	HĐ1: Ôn đội hình đội ngũ
	- Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái
	- Cán sự điều khiển lớp tập
	- GV theo dõi, nhắc nhỡ thêm.
	- Tổ chức thi đua giữa các tổ.
	- Tuyên dương khen ngợi tổ tập tốt nhất. 
HĐ2: Ôn đi đều vòng phải vòng trái đúng hướng
 	- Cả lớp thực hiện ,GV theo dõi,bổ sung.
 	- 3 tổ tự tập luyện.
 	*5 HS khá thực hiện cho cả lớp xem,chú ý các động tác tay.
	HĐ3. Trò chơi " Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau "
	- Tập hợp HS theo đội hình chơi, HS nêu lại cách chơi, luật chơi cho một tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi
	- GV theo dõi, nhắc nhỡ, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
	- GV theo dõi, nhắc nhỡ thêm.
	3. Phần kết thúc
	- Tập trung HS theo đội hình 3 hàng ngang.
	- Làm động tác thả lỏng, GV cùng HS hệ thống lại bài.
------------------000-------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: Giúp HS
	- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
	- Bước đầu làm quen với dạng x< 5; 68< x< 92( với x là số tự nhiên)
 	*Tìm được có bao nhiêu số có một chữ số,hai chữ số,số tròn chục.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Bài cũ: So sánh các số:2346 và2463;35784 và35790
 2.Bài mới:
 HĐ1;Giới thiệu bài: 
 HĐ2:Luyện tập.
	- GV tổ chức cho HS làm bài 1,3,4 (SGK) rồi chữa bài.
	Bài 1: HS đọc yêu cầu,HS tự làm bài rồi chữa bài:
	Kết quả: a, 0; 10; 100	 b, 9; 99; 999
	Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào ô trống.HS tự làm,đổi vở nhận xét
	Bài 4: a. GV giới thiệu.
	- GV viết lên bảng x < 5 và hướng dẫn cho HS đọc " x bé hơn 5"; GV nêu: "Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5" Cho HS nêu các số tự nhiên bé hơn 5 rồi trình bày vào vở.
	b. Tập cho Hs tự nêu bài tập như sau: " Tìm số tự nhiên x biết: x lớn hơn 2 và x bé hơn 5, viết thành 28 <x < 48".
	- Số tự nhiên lớn hơn 28 và bé hơn 48 và x số trong chục là số 30 số 40 vạy x là 30, 40"
	- Chấm, chữa bài 
 	*HD HS làm bài tập2,5
 Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
	Kết quả: a, có 10 số có một chữ ố là: 0, 1, 2, 3, 4, ...9.
	 b, Có 90 số có hai chữ số là: 10; 11; 12; ...99.
Bài 5: HS nêu miệng.
 3. Củng cố, dặn dò
	Nhận xét giờ học. Dặn HS xem lại các bài làm sai.
------------------000-------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I- MỤC TIÊU:
	- Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa với nhau (từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần, hoặc cả âm đầu và vần giống nhau (từ láy)
	- Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy(BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho(BT2)
 	 *HS phân biệt từ ghép, từ láy thành thạo.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra: Hỏi HS :
	-Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? Nêu ví dụ 
	- Đọc thuộc lòng các thành ngữ , tục ngữ nói về chủ đề nhân hậu , đoàn kết ở bài tập 3 học ở tiết trước . 
	2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Tìm hiểu Phần nhận xét.
 ... hơn ki-lô-gam? Những đơn vị nào bé hơn ki-lô-gam ?
- Treo bảng phụ đã vẽ sẵn như SGK.
- Em hãy xếp các đơn vị ấy theo thứ tự từ lớn đến nhỏ ?
- Em có nhận xét gì về vị trí của các đơn vị đo trong bảng so với ki-lô-gam ? 
- Em hãy cho biết mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề nhau và so với kg , gam ? 
- Ghi các số liệu lên bảng .
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị bé hơn liền kề ? 
- Gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng 
	HĐ5: Luyện tập thực hành
	Bài 1: HS làm, GV hướng dẫn thêm.
	- Mỗi chữ số trong số đo khối lượng đều ứng với một đơn vị đô.
	- Ta cần đổi 7 kg ra g, tức là đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
	- Đổi bằng cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải số 7, mỗi lần thêm lại đọc tên một đơn vị đo liền kề sau đố,,,đến khi gặp đơn vị đo cần đổi thì dừng lại,.
	7 kg = 7000g
	Bài 2: Lưu ý HS thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
	*Bài 3: Nhắc HS đổi về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh.
 *Bài 4:HDHS đổi về cùng 1 đơn vị rồi giải.
	Chấm , chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò: Tuyên dương những HS làm bài tốt.
------------------000---------------
THỂ DỤC
ÔN ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI-ĐỨNG LẠI.TRÒ CHƠI BỎ KHĂN
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố và năng cao kỷ thuật động tác:đi đều, vòng phải, vòng trái , đứng lại.
	- Tổ chức cho HS chơi trò chơi " Bỏ khăn".YC biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
 *HS thực hiện đi đều vòng phải vòng trái đúng, đều, đẹp,biết đổi chân khi đi sai nhịp.	
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
	1. Phần mở đầu 
	- Tập trung HS ra sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
	- Cho HS chơi trò chơi" Diệt các con vật có hại"
	2. Phần cơ bản
	HĐ1: Ôn đội hình đội ngũ
	- Tổ chức cho HS ôn : quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
	- Chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển.
	- Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
	- GV theo dõi hướng dẫn thêm- biểu dương các tổ thi đua luyện tập tốt.
 * 5 HS thực hiện cho cả lớp xem. 
	HĐ2. Trò chơi " Bỏ khăn"
	- Tập hợp HS theo đội hình chơi, HS nêu lại cách chơi, luật chơi.
	- Một số em chơi thử, sau đó cho cả lớp thi đua chơi.
	3. Phần kết thúc
	- Cho HS chạy quang sân một vòng tròn
	- Làm động tác thả lỏng, GV cùng HS hệ thống lại bài.
------------------000-------------------
 Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
	-Thực hành xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng về lứa tuổi thiếu nhi theo gợi ý về nhân vật và chủ đề ở SGK khi đã cho sẵn chủ đề nhân vật, câu truyện.
 -Kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
 *Kể lại câu chuyện hấp dẫn
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ:	
	- Một HS đọc phần ghi nhớ tiết trước.
	- Một HS đọc lại chuyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có.
	2.Bài mới
HĐ1: Giới thiệu
	HĐ2: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện.
	- HS nêu yêu cầu của đề bài.
	- GV lưu ý HS: Để xây dựng cốt truyện với điều kiện đã cho ( có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên) Em phải tưởng tượng và hình dung điều gì sẽ xẩy ra, diễn biến của câu chuyện.
	- Hai HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2. Cả lớp theo dõi SGK
	- HS nối tiếp nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn (Sự hiếu thảo hay tính trung thực)
	HĐ3. Thực hành xây dựng cốt truyện.
	- HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc gợi ý 2.
	*HS KG làm mẫu.
	- Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài các em đã chọn.
	- HS thi kể trước lớp, nhận xét bổ sung.
	- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
*1HSK kể lại câu chuyện hấp dẫn
 	- Gọi một hai HS nêu cách xây dựng cốt truyện. Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập.
 --------------------000--------------------
KỶ THUẬT :
KHÂU THƯỜNG ( TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU: 
	- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điềm mũi khâu thường.
	- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.Các mũi khâu có thể chưa cách đều . Đường khâu có thể bị dúm
 *Khâu được các mũi khâu thường ,mũi khâu đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 -Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh quy trình khâu thường.
	 - Mẫu khâu thường và vật liệu dụng cụ khâu cần thiết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2.Bài mới:
 HĐ1:Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
	 HĐ2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
	- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
	- HS quan sát, GV hỏi: Thế nào là khâu thường?
	- Gọi một HS đọc mục 1 phần ghi nhớ để kết luận hoạt động 1.
	 HĐ3: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
	1. Hướng dẫn HS một số thao tác khâu, thêu cơ bản.
	- HS quan sát hình 1 để nêu cách cầm vải , cầm kim khi khâu.
	- HS quan sát hình 2a, 2b gọi HS nêu cách lên kim, xuống kim khâu.
	- HS thực hiện một số điểm cần lưu ý.
	- HS lên bảng thức hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
	- GV kết luận nội dung 1.
	2. Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường
	- GV treo tranh quy trình, Hướng dẫn HS quan sát để nêu các bước khâu thường?
	- HS quan sát hình 4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường 
 	- GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo 2 cách.
	- GV gọi HS đọc nội dung mục b phần 2 kết hợp quan sát hình 5a, 5b, 5c( SGK) và tranh quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
	- GV hướng dẫn HS quan sát hình 6a, 6b, 6c, để trả lời các câu hỏi về kết thúc đường khâu thường.
	- HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
	HĐ4: Thực hành
 - GV cho HS tập khâu thường trên giấy kẻ ô li.
 *1HSK thực hiện cho cả lớp xem.
 3.- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
 -----------------000----------------
TOÁN
GIÂY, THẾ KỶ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
	- Biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ.
	- Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ.
 -Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỷ.
 *Tính được thời gian giữa thế kỷ này với thế kỷ kia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Một chiếc đồng hồ thật ,loại có ba kim, có vạch chia theo từng phút.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Bài cũ:
- Nêu thứ tự các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ ?
- 5 tấn =kg ; 2tạ 3yến =  kg 72 dag= g
	- Nhận xét, ghi điểm
	2. Bài mới:
	 HĐ1: Giới thiêu.
 	 HĐ2. Giới thiệu về giây : 
	- Dùng kim đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ phút và giới thiệu về giây. Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ kim phút và hỏi :
	+ Kim giờ di chuyển từ đâu đến đâu thì được 1 giờ ? 
	+ Kim phút đi từ đâu đến đâu thì được 1 phút ? 
	+ Như vậy 1giờ bằng bao nhiêu phút ? 
	- Chỉ cho HS thấy kim giây trên mặt đồng hồ và quan sát sự chuyển động của nó rồi nêu :
	 + Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là 1giây 
	 + Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ là một phút tức là 60 giây . - Viết lên bảng 1 phút = 60 giây .
	- Cho HS đếm theo sự chuyển động của kim giây trên mặt đồng hồ để cảm nhận khoảng thời gian 1 giây .
	- Hỏi thêm : 60 phút bằng mấy giờ ? 60 giây bằng mấy phút ? 
 HĐ3. Giới thiệu về thế kỉ : 
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ .
 Ghi lên bảng :1thế kỉ = 100 năm .
- Như vậy 100 năm bằng mấy thế kỉ ? 
- Giới thiệu thêm: Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 ( sau CN ) là thế kỉ một ( ghi tóm tắt lên bảng và cho HS nhắc lại )
 Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai ., ( như SGK ) 
- Hỏi : Năm 1890 thuộc thế kỉ thứ mấy ? 
- Năm 2000 thuộc thế kỉ nào ? Năm nay thuộc thế kỉ nào ? 
- Lưu ý HS : Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ .
	 HĐ4: Thực hành
	Bài 1: HS đọc đề bài tự làm rồi chữa bài.
	- Hướng dẫn HS cách đổi: 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây= 68 giây
	Bài 2: Lưu ý HS ghi đầy đủ: VD" Bác Hồ sinh năm 1890 Bác Hồ sinh vào thế kỷ XIX"
	*Bài 3: hướng dẩn HS tính khoảng thời gian từ năm này đến năm khác.
	- VD: Từ năm 1010 đến nay ( năm 2005) đã được 2005 - 1010 = 995 ( năm) 
	- Chấm chữa bài.
 3.Củng cố, dặn dò: Tuyên dương những HS làm bài tốt.
 -------------------------000------------------------
KHOA HỌC
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I-MỤC TIÊU: Sau bài học 
	- Biết được cần ăn cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể
- Nêu ích lợi của việc ăn cá, đạm của cá dễ tiêu hơn đam da súc da cầm
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra: 
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
2. Bài mới : 
- GV cho HS quan s¸t tranh SGK/tr 18, nãi vÒ thøc ¨n hµng ngµy c¸c em th­êng dïng , nªu th«ng tin vÒ c¸c lo¹i thøc ¨n cã trong h×nh, th¶o luËn, TLCH.
- T¹i sao kh«ng nªn chØ ¨n ®¹m ®éng vËt hoÆc chØ ¨n ®¹m ®éng vËt?
- T¹i sao chóng ta nªn ¨n c¸ trong c¸c b÷a ¨n?
*H§2: Thi kÓ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n võa cung cÊp ®¹m ®éng vËt, võa cung cÊp ®¹m thùc vËt.
- HS thi theo nhãm, nhãm nµo nªu ®­îc tªn nhiÒu mãn ¨n ®óng theo yªu cÇu nhãm ®ã sÏ th¾ng.
- GV kÕt luËn : Th«ng tin cÇn biÕt /tr19.
- GV cho HS liªn hÖ chÕ ®é dinh d­ìng hîp lÝ c¸c lo¹i thøc ¨n vµ d­ìng chÊt.
3 -Củng cố nhận xét :
 - NhËn xÐt tiÕt häc
------------------000-------------------
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t líp
I. Môc tiªu
 - Häc sinh n¾m ®îc ­u ®iÓm, tån t¹i cña c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn häc 4. Ph¸t huy ­u ®iÓm, kh¾c phôc tån t¹i.
 - Gi¸o dôc hS ngoan,häc tèt.
 - BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn 5 ®Ó thùc hiÖn tèt.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
HĐ1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua
- Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn tæ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña tæ: nãi râ ­u ®iÓm, tån t¹i vÒ c¸c mÆt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thÓ.
- §¹i diÖn tõng tæ b¸o c¸o vÒ tæ m×nh.
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ chung vÒ häc tËp, nÒ nÕp, lao ®éng- vÖ sinh.
 - GV nhËn xÐt vÒ chÊt l­îng häc tËp cña HS . l­u ý nh÷ng hs häc yÕu cÇn rÌn luyÖn nhiÒu Về sỹ số : HS đi học đầy đủ và đúng giờ
Về học tập : Một số em ngoan, chú ý nghe giảng đạt được nhiều điểm cao, bên cạnh đó còn có một số em chưa chú ý học tập như .
Về lao động : Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
Nề nếp : . Sinh hoạt 15 phút 
NhËn xÐt vÒ viÖc ®ãng nép.
- Líp b×nh bÇu tuyªn d­¬ng HS ch¨m ngoan, tiÕn bé
- Phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn
HĐ 2: KÕ ho¹ch tuÇn 5
- GV phæ biÕn kÕ ho¹ch - HS l¾ng nghe ®Ó thùc hiÖn tèt.
- DÆn hs thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 5
 - Ch¨m chØ häc tËp 
 - Ph¸t ®éng phong trµo chµo mõng ngµy 20 th¸ng 10.
 - Thi ®ua dµnh nhiÒu ®iÓm giái.
 - NÒ nÕp vÖ sinh cÇn t¨ng c­êng tÝch cùc, tù gi¸c.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 tuan 4 sang ngang.doc