Giáo án Lịch sử 4 - Tuần 22 đến 34 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1

Giáo án Lịch sử 4 - Tuần 22 đến 34 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

I. MỤC TIÊU:

- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):

+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công cón có các trường tư, ba năm mở một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,

+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lẽ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh họa trong SGK. Phiếu thảo luận nhóm cho HS.

- HS sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa.

 

doc 14 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 485Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 4 - Tuần 22 đến 34 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt ®­ỵc sù ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc thêi Hậu Lª (nh÷ng sù kiƯn cơ thĨ vỊ tỉ chøc gi¸o dơc, chÝnh s¸ch khuyÕn häc):
+ §Õn thêi Hậu Lª gi¸o dơc cã quy cđ chỈt chÏ: kinh ®« cã Quèc Tư Gi¸m, ë c¸c ®Þa ph­¬ng bªn c¹nh tr­êng c«ng cãn cã c¸c tr­êng t­, ba n¨m më mét k× thi H­¬ng vµ thi Héi; néi dung häc tËp lµ Nho gi¸o,
+ ChÝnh s¸ch khuyÕn khÝch häc tËp: ®Ỉt ra lÏ x­íng danh, lƠ vinh quy, kh¾c tªn tuỉi ng­êi ®ç cao vµo bia ®¸ dùng ë V¨n MiÕu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh họa trong SGK. Phiếu thảo luận nhóm cho HS. 
- HS sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức.
? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát ảnh Văn Miếu.
- Quốc Tử Giám, nhà Thái học, bia tiến sĩ và hỏi : ảnh chụp di tích lịch sử nào ? Di tích có từ bao giờ?
- Để giúp các em thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng học bài hôm nay Trường học thời Hậu Lê.
2.2 Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê .
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.
- GV nhËn xÐt kÕt luËn.
- GV tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới thiệu : Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
2.3 Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi : 
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập.
- GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt.
- 2 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó là minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê.
* Thảo luận nhóm.
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, cùng đọc SGK thảo luận.
* HĐ cả lớp 
-HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là :
+ Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ).
+ Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
+ Ngoài ra nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kỳ trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa.
- GV hỏi : Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhàø học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
+ Nhận xét tiết học.
TUẦN 23
Tiết 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
 + Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên
 + Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức Quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục (HS khá giỏi) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- S­u tÇm 1 sè t¸c phÈm v¨n häc, khoa häc thêi HËu Lª: NguyƠn Tr·i, Lª Th¸nh T«ng, L­¬ng ThÕ Vinh.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cị
- Nhµ HËu Lª ®· lµm g× ®Ĩ khuyÕn khÝch viƯc häc tËp?
+ NhËn xÐt, cho ®iĨm.
2. D¹y häc bµi míi:
a.Giíi thiƯu bµi (1’)
 b. T×m hiĨu v¨n häc thêi HËu Lª (15’)
+ Chia líp thµnh c¸c nhãm theo bµn, c¸c nhãm th¶o luËn.
+ TiĨu kÕt c©u tr¶ lêi ®ĩng.
+ C¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm v¨n häc tiªu biĨu thêi HËu Lª.
+ 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi.
+ Líp theo dâi, nhËn xÐt.
+ HS th¶o luËn.
+ §¹i diƯn c¸c nhãm nªu.
+ Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
T¸c gi¶
T¸c phÈm
Néi dung
NguyƠn Tr·i
B×nh Ng« ®¹i c¸o
Ph¶n ¸nh khÝ ph¸ch anh hïng vµ niỊm tù hµo ch©n chÝnh cđa d©n téc ta.
Vua Lª Th¸nh T«ng
Héi Tao §µn
C¸c t¸c phÈm th¬
Ca ngỵi nhµ HËu Lª, ®Ị cao vµ ca ngỵi c«ng ®øc cđa nhµ vua.
NguyƠn Tr·i
øc trai thi tËp
Nãi lªn t©m sù cđa nh÷ng ng­êi muèn ®em tµi n¨ng, trÝ tuƯ ra giĩp Ých cho ®Êt n­íc, cho d©n nh­ng l¹i bÞ quan l¹i ghen ghÐt, vïi dËp.
Lý Tư TÊn
NguyƠn Hĩc
C¸c bµi th¬
+ C¸c t¸c phÈm v¨n häc thêi kú nµy ®­ỵc viÕt b»ng ch÷ g×?
" Ch÷ H¸n lµ ch÷ cđa ng­êi Trung Quèc.
 Ch÷ N«m lµ ch÷ viÕt do ng­êi ViƯt ta s¸ng t¹o dùa trªn h×nh d¹ng cđa ch÷ H¸n. 
+ H·y kĨ c¸c t¸c phÈm, t¸c gi¶ v¨n häc thêi kú nµy?
+ Néi dung cđa c¸c t¸c phÈm thêi kú nµy nãi lªn ®iỊu g×?
c. T×m hiĨu khoa häc thêi HËu Lª (15’)
+Yªu cÇu tiÕp tơc th¶o luËn nhãm bµn
+ Theo dâi, tiĨu kÕt c¸c ý tr¶ lêi ®ĩng cđa häc sinh.
+ B»ng c¶ ch÷ H¸n vµ ch÷ N«m.
+ Häc sinh nªu (3-4 häc sinh)
+ Cho ta thÊy cuéc sèng cđa x©y dùng thêi HËu Lª.
+ HS ®äc thÇm SGK vµ th¶o luËn.
+ §¹i diƯn c¸c nhãm nªu.
+ Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
T¸c gi¶
T¸c phÈm
Néi dung
Ng« SÜ Liªn
§¹i ViƯt sư kÝ toµn th­
Ghi l¹i lÞch sư n­íc ta tõ thêi Hïng V­¬ng ®Õn thêi HËu Lª.
NguyƠn Tr·i
Lam S¬n thùc lơc
Ghi l¹i diƠn biÕn cđa cuéc khëi nghÜa Lam S¬n
NguyƠn Tr·i
D­ ®Þa chÝ
X¸c ®Þnh râ rµng l·nh thỉ quèc gia, nªu lªn nh÷ng tµi nguyªn, s¶n phÈm phong phĩ cđa ®Êt n­íc vµ 1 sè phong tơc tËp qu¸n cđa nh©n d©n ta
L­¬ng ThÕ Vinh
§¹i thµnh to¸n ph¸p
KiÕn thøc to¸n häc
+ KĨ tªn c¸c lÜnh vùc khoa häc ®· ®­ỵc c¸c t¸c gi¶ quan t©m nghiªn cøu trong thêi k× HËu Lª.
Chèt ý: D­íi thêi HËu Lª, v¨n häc vµ khoa häc n­íc ta ph¸t triĨn rùc rì h¬n h¼n c¸c thêi k× tr­íc.
+ Qua t×m hiĨu, em thÊy nh÷ng t¸c gi¶ nµo lµ t¸c gi¶ tiªu biĨu cho thêi k× nµy?
4. Cđng cè DỈn dß:
- Gi¸o viªn tỉ chøc giíi thiƯu 1 sè t¸c phÈm lín thêi HËu Lª.	
- DỈn HS t×m ®äc c¸c t¸c phÈm VH-KH thêi HËu Lª vµ chuÈn bÞ bµi sau: Ơn tập
+ Thêi HËu Lª, c¸c t¸c gi¶ ®· nghiªn cøu vỊ lÞch sư, ®Þa lÝ, to¸n häc, y häc.
+ NguyƠn Tr·i vµ Lª Th¸nh T«ng lµ 2 t¸c gi¶ tiªu biĨu cho thêi kú nµy.
TUẦN 24
Tiết 24: ƠN TẬP 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU: 
Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu cua nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện lịch sử, thời gian xảy ra sự kiện)
 Ví dụ: Năm 968, Đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thốg nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần nhất, 
Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập cho từng HS
- Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 ( nếu có )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 3 HS lên bảng , yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19 
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu 
GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS 
2. Ôn tập
2.1 Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19 
2.2 Hệ thống các giai đoạn lịch sử đã học:
Lắng nghe
a. Các giai đoạn lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV
GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu
HS nhận phiếu sau đó làm phiếu 
Nội dung phiếu học tập như sau :
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên : ..
1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 đến bài 19 vào băng thời gian dưới đây :
 Năm 938 1009 1226 1400 Thế kỉ XV
Các giai
đoạn lịch sử
Buổi đầu độc lập
Nước Đại Việt thời Lý
Nước Đại Việt thời Trần
Nước Đại Việt buổi đầu thời hậu Lê
2. Hoàn thành bảng thống kê sau :
 a. Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ thứ XV
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968 - 980
Nhà Đinh
Nhà Tiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Hồ
Nhà Hậu Lê
 b. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
Thời gian
Tên sự kiện
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
Kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ 1
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2
Nhà Trần thành lập 
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 
Chiến thắng Chi Lăng 
Giáo viên
Học sinh
GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc vơi phiếu 
3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc 
3/ Thi kể về các sự kiện nhân vật lịch sử đã học 
GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn 
HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong , định hướng kể : 
+ Kể về sự kiện lịch sử 
+ Kể về nhân vật lịch sử 
+ Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh, bản đồ, lược đồ các tư liệu khác trong bài kể 
GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt 
3. Củng cố - Dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong bốn giai đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có). Tìm hiểu trước bài 21 
TUẦN 32
Tiết 32: KINH THÀNH HUẾ
Ngày soạn
 Ngày dạy: 
A. Mục tiêu : Học sinh biết :
- Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế:
+ Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sơng Hương, đây là tồ thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đĩ.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thành cĩ 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hồng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được cơng nhận là Di sản văn hố thế giới. 
* Tích hợp mơi trường : Vẻ đẹp của cố đơ Huế - Di sản văn hố thế giới , giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn bảo vệ di sản, cĩ ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trong sách giáo khoa phĩng to
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
I . Ồn định lớp:
II- Kiểm tra : 
- Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào ? Trải qua mấy đời vua ?
III. Dạy bài mới
+ Giáo viên giới thiệu bài :
Hơm nay Cơ và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tình hình : Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế . Qua bài học : Kinh thành Huế .
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng .
+ Hướng dẫn bài mới - Giáo viên trình bày quá trình ra đời của kinh đơ Huế
+ Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ , kinh thành huế được xây dựng bên bờ sơng Hương , đây là tồ thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đĩ .
+ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Cho học sinh đọc và quan sát tranh trong sách giáo khoa 
- Mơ tả lại sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thành cĩ 10 cửa chính ra , vào, nằm giữa kinh thành là Hồng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn . Năm 1993, Huế được cơng nhận là Di sản văn hố thế giới . 
- Nhận xét và bổ sung
+ Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm 
- Cho học sinh quan sát tranh ảnh 
- Yêu cầu học sinh thảo luận về những nét đẹp của cơng trình (dựa vào SGK ) 
- Gọi đại diện các nhĩm lên trình bày
- Giáo viên hệ thống để học sinh nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế
- Giáo viên kết luận : kinh thành Huế là một cơng trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 tháng 12 năm 1993 UNESCO đã cơng nhận Huế là một di sản văn hố thế giới.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
* Tích hợp mơi trường : Vẻ đẹp của cố đơ Huế . Di sản văn hố thế giới , giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn bảo vệ di sản , cĩ ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp 
IV. Củng cố - Dặn dị: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy
- Dặn dị học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau: Tổng kết
- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học.
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên.
+ Học sinh khác nhận xét, sửa chữa.
+ Học sinh lắng nghe 
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Vài em mơ tả lại quá trình xây dựng kinh thành Huế ( dựa SGK )
+ Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ , kinh thành huế được xây dựng bên bờ sơng Hương , đây là tồ thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đĩ.
- Học sinh quan sát tranh ảnh
- Học sinh nêu
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thành cĩ 10 cửa chính ra , vào, nằm giữa kinh thành là Hồng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn . Năm 1993, Huế được cơng nhận là Di sản văn hố thế giới . 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhĩm.
- Học sinh lắng nghe
+ Kinh thành Huế là một cơng trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã cơng nhận Huế là một Di sản Văn hĩa thế giới.
- Vài em đọc ghi nhớ
- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong SGK .
- Lắng nghe 
TUẦN 33
Tiết 32: TỔNG KẾT
Ngày soạn:
 Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. 
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập của HS.
Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phĩng to.
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I . Ồn định lớp
II- Kiểm tra
- Em hãy trình bày quá trình ra đời của kinh đơ Huế ?
- Sơ lược về cấu trúc của kinh thành Huế như thế nào ?
Nhận xét, ghi điểm.
III. Dạy bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài: nêu mục tiêu
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng 
 + Hướng dẫn bài mới : 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời, triều đại và các ơ trống cho chính xác.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi tĩm tắt về cơng lao của các nhân vật lịch sử 
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hố như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sơng Bạch Đằng, Thành Hoa Lư, Thành Thăng Long, Tượng Phật A-di-đà 
IV. Củng cố - Dặn dị: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy.
- Dặn dị học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau 
- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên.
+ Học sinh khác nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học 
- HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ơ trống
- HS ghi tĩm tắt về cơng lao của các nhân vật lịch sử nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu 
+ Ví dụ, thời Lý : dời đơ ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai 
+ Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán  
+ HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hố đĩ.
- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong SGK.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docLS tuan 2233.doc