Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tiết 1 đến 11

Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tiết 1 đến 11

I. MỤC TIÊU.

 Học xong bài này H biết:

- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.

- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.

- Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: - Bản đồ địa lý : TNVN

- Bản đồ hành chính VN

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

A- Bài cũ:

- Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ.

B- Bài mới:

1/ Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ:

* Mục tiêu:

 - Kể được các bước sử dụng bản đồ.

* Cách tiến hành:

 

doc 25 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tiết 1 đến 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử :T1
Môn Lịch sử và Địa lí
I Mục tiêu:
	 Học xong bài này, HS biết:
 - Vị trí địa lí , hình dáng của đất nước ta.
 -Trên đất nước ta có nhiêù dân tộc sinh sốngvà có chung một lịch sử , một Tổ quốc .
 - Một số yêu cầu khi học lịch sử, địa lí.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam , bản đồ hành chính Việt Nam 
 - Hình ảnh sinh hoạt, trang phục của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
 A/ Mở đầu
 B / Nội dung bài :
HĐ1 :Vị trí hình dạng nước VN
* Mục tiêu:HS nắm được vị trí địa lí và hình dạng nước VN
* Cách tiến hành:
 - GV treo bản đồ địa lí TNVN - Nước VN bao gồm những phần 
 nào?
- HS quan sát bản đồ
- Phần biển, hải đảo, đất liền, vùng trời.
- Nước VN có hình dạng thế nào?
- Phía bắc và phía Tây nước ta tiếp giáp với nước nào?
- Biển Đông giáp phía nào của nước ta?
- GV chỉ trên bản đồ vị trí hình dạng vùng biển nước ta?
...có hình chữ s.
- Phía Bắc giáp Trung Quốc
- Phia Tây giáp Lào và Căm- pu chia
- ... giáp phía Đông, phía Nam.
- 2,3 HS chỉ lại 
- Kể tên 1 số dân tộc sống trên đất nước VN?
- GV: nước ta có 54 dân tộc anh em sống ở các vùng , miền khác nhau.
- Kinh, Tày , Nùng , Ba Na , Gia - rai ,
Ê- đê...
- Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta?
- ...Tỉnh Lào Cai, vùng núi phía Bắc, miền Bắc.
* GV KL:...
HĐ2: Thiên nhiên và con người VN
* Mục tiêu:HS hiểu thiên nhiên và con người VN ở mỗi vùng đều có đặc điểm riêng .
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh ảnhvề cảnh sinh hoạt, cảnh thiên nhiên,ở các vùng , của dân tộc nào đó và mô tả lại !
* GVKL: ...
HĐ nhóm 6
- TL nhóm trong 4 phút
VD: DT tày sống ở vùng núi phía bắc
 trang phục là quần áo dài , vải chàm có thắt lưng xanh, họ làm nương và ruộng bậc thang...
- HS nêu
- Qua các nhóm trình bày, em có nhận xét gì về thiên nhiên, con người VN?
- 54 dân tộc thuộc 64 tỉnh thành đều có chung điều gì?
- Đều có chung Tổ quốc VN, chung lịch sử - truyền thống VN.
HĐ3: Nhiệm vụ môn lịch sử và địa lí
* Nắm được nội dung môn LS và ĐL
* Cách tiến hành:
- Để có cuộc sống tươi đẹp như hôm nay, ông cha ta đã phải...em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó ?
- Môn học này giúp em có những hiểu biết gì?
- Để học tốt môn này , em cần tạo cho mình những PP học tập thế nào?
- lấy VD cụ thể ?
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Chiến thắng Bạch Đằng...
- HS nêu như ND bài học 
- Đọc SGK - nêu
- 2,3 HS nêu
HĐ4: HĐ tiếp nối:
- Yêu cầu đọc bài học 
VN tập mô tả sơ lược về thiên nhiên, con người nơi em đang ở?
========================****==========================
Lịch sử - Tiết 2:
Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu.
 Học xong bài này H biết:
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: - Bản đồ địa lý : TNVN
- Bản đồ hành chính VN
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ.
B- Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ:
* Mục tiêu: 
	- Kể được các bước sử dụng bản đồ.
* Cách tiến hành:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Cho H quan sát bản đồ.
- Y/c H đọc 1 số đối tượng địa lý.
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng.
Vì sao em biết đó là đường biên giới quốc gia.
* Kết luận: Muốn sử dụng bản đồ ta cần thực hiện ntn?
- Cho H nhắc lại các bước sử dụng bản đồ.
- Tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó.
- H quan sát bản đồ địa lý VN.
- H dựa vào bảng chú giải để đọc các ký hiệu của một số đối tượng địa lý.
- H thực hiện chỉ bản đồ.
Vì căn cứ vào bảng chú giải.
- Đọc tên bản đồ.
- Xem bảng chú giải để biết ký hiệu.
- Tìm đối tượng dựa vào ký hiệu.
2/ Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: H biết dựa vào bảng chú giải, các ký hiệu đối tượng địa lý để tìm các đối tượng lịch sử trên bản đồ.
* Cách tiến hành
+ Cho H làm bài tập.
- H nêu miệng ý a
+ Các nước láng giềng của VN.
+ Vùng biển của nước ta.
+ Quần đảo của VN.
+ 1 số đảo của VN.
+ 1 số sông chính.
* Kết luận: Muốn tìm được các đối tượng địa lý, lịch sử trên bản đồ ta làm ntn?
- H làm việc theo N2
- Lớp nx - bổ sung.
- T.Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Là một phần của biển đông.
- Hoàng sa, Trường sa...
- Phú Quốc, Côn Đảo, Cát bà ...
- Sông Hồng, Sông Thái Bình, Sông Tiền, Sông Hậu...
* Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, ký hiệu đối tượng địa lý, tìm đối tượng địa lý trên bản đồ.
3/ Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: H có kỹ năng chỉ bản đồ
* Cách tiến hành:
- T treo bản đồ hành chính VN
- H đọc tên bản đồ.
- Cho H chỉ các hướng trên bản đồ.
- Tìm vị trí nơi em đang ở và nêu những tỉnh, TP giáp với tỉnh, TP mình.
* KL: Khi chỉ bản đồ cần chú ý điều gì về 1 khu vực? 1 địa điểm, 1 dòng sông?
- H quan sát
- Lớp nhận xét - bổ sung.
- H thực hiện.
- Phải khoanh kín theo danh giới của khu vực.
- Chỉ địa điểm phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh.
- Chỉ 1 dòng sông phải chỉ từ đầu nguồn đến cửa sông.
4/ Hoạt động nối tiếp:
	- Nêu các bước sử dụng bản đồ.
- NX giờ học.
	- VN tập chỉ bản đồ.
=======================*****=========================
Lịch sử - Tiết 3
nước văn lang
I. Mục tiêu.
 Học xong bài này H biết:
- Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN là nơi người Lạc Việt sinh sống.
- Tổ chức xã hội của Nhà nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì.
- Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- 1 số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữa tới ngày nay.
II. Đồ dùng dạy học
- Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay.
- Phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
-Tên bản đồ cho ta biết gì?
- Xác định 4 hướng chính trên bản đồ.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Bài mới:
HĐ1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang.
* Mục tiêu: H nắm được 
	- Thời gian nước Văn Lang ra đời và là nhà nước đầu tiên khu vực hình thành.
* Cách tiến hành:
- GV cho H quan sát lược đồ.
- H đọc và quan sát lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay.
- Cho H đọc SGK đ y/c H điền thông tin thích hợp vào bảng sau>
Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Tên nước
Văn Lang
Thời điểm ra đời
Khoảng 700 TCN
Khu vực hình thành
Khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả
- Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian
 CN
 0 2005
- H lên bảng xác định
 Nước Văn Lang CN 
 700 0 2005
- T cho H chỉ khu vực hình thành của nước Văn Lang.
- 2 H lên bảng chỉ.
- lớp nhận xét- bổ sung
* Kết luận:
- Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt tên là gì?
- Là nhà nước Văn Lang.
- Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
- Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 TCN.
- Nước Văn Lang hình thành ở khu vực nào?
- Được hình thành ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả
b) HĐ2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
*Mục tiêu: H nắm được các tầng lớp xã hội Văn Lang và n/v của từng tầng lớp.
* Cách tiến hành:
- Cho H đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ đồ.
- H thảo luận N2.
Điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
Vua Hùng
Lạc tướng- Lạc hầu
Lạc dân
Nô tì
* Kết luận:
- Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào?
+ Cho H trình bày - Lớp nx bổ sung
- XH Văn Lang có 4 tầng lớp: Vua Hùng, Lạc tướng-Lạc hầu, Lạc dân, Nô tì
- Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
- Là vua gọi là Hùng Vương.
- Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
- Lạc tướng - lạc hầu họ giúp vua cai quản đất nước.
- Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì?
- Dân thường gọi là Lạc dân.
- Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? Họ làm gì trong xã hội.
- Là nô tì họ là người hầu hạ trong các gia đình người giàu phong kiến
c) HĐ3: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt.
* Mục tiêu: 
 Biết nêu và kể về đời sống, vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
* Cách tiến hành
- Cho H quan sát các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt
- H thảo luận N8
Điền các thông tin về đời sống vật chất & tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê.
Đời sống vật chất tinh thần của người Lạc Việt
Sản xuất
Ăn uống
Mặc và trang điểm
ở
Lễ hội
- Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau, dưa hấu. 
- Cơm xôi
- bánh chưng,
 bánh dày
- Uống rượu
- Làm mắn
- Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình.
- ở nhà sàn.
- sống quây quần thành làng
- Vui chơi nhảy múa.
- Đua thuyền
- Đấu vật. 
- Nuôi tằm, ương tơ, dệt vải.
- Đúc đồng giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày.
- làm gốm
- Đóng thuyền
- Búi tóc hoặc cạo trọc đầu.
- phụ nữ đeo hoa tai, vòng tay bằng đá đồng
- T cho các nhóm trình bày	- lớp nhận xét bổ sung.
- T đánh giá chung
d) HĐ 4: Phong tục của người Lạc Việt.
* Mục tiêu: H biết và nêu được 1 số phong tục của người Lạc Việt.
* Cách tiến hành.
- Kể tên một số câu chuyện cổ tích truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết
VD: - Sự tích bánh chưng, bánh dày.
- Sự tích dưa hấu.
- Sơn tinh- Thuỷ tinh
- Sự tích trầu cau.
- ở địa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt?
- Ăn trầu, trồng lúa, khoai, đỗ...
t/c của lễ hội vào mùa xuân.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Qua bài học em biết thêm gì?
- NX giờ học.
- Cbị bài sau.
=======================*****=========================
Lịch sử - Tiết 4
nước Âu lạc
I. Mục tiêu.
Sau bài học học sinh nêu được:
- Nước Âu Lạc ra đời là sự nối tiếp của nước Văn Lang; Thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
- Những thành tựu của người nước Âu Lạc (chú ý về mặt quân sự).
- Nước Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh giác nên bị thất bại.
II. Đồ dùng dạy học
GV:- Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay.
H: - Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
-Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào Và ở khu vực nào trên đất nước ta?
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
* Mục tiêu:
	- Kể được cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
* Cách tiến hành:
- Người Âu Việt sống ở đâu?
- H đọc thầm SGK
- Sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang.
- Đời sống của người Âu Việt có gì giống với người Lạc Việt.
- Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế đồ đồng, biết trồng trọt, đánh cá như người Lạc Việt. Ph ... trên trục thời gian.
* Cách tiến hành: 
+ Cho H đọc yêu cầu bài tập
- T cho H quan sát trục thời gian.
Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian.
+ H đọc bài 2 tr.24
- H thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Chiến thắng Bạch Đằng
 ra đời Rơi vào tay Triệu Đà
khoảng năm 179 CN năm 938
700 năm
* Kết luận: T chốt ý
3/ HĐ3: Thi hùng biện:
* Mục tiêu: Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ các nội dung sau: Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng.
* Cách tiến hành:
+ T chia lớp thành 3 nhóm
a) N1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
- Các nhóm thi hùng biện theo nội dung:
N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội.
b) N2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
* N2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
c) N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng
* N3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- T tổ chức cho H thi nói trước lớp.
- T đánh giá nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử của dân tộc.
- NX giờ học.
- VN ôn bài + Cbị bài sau.
=======================*****=========================
Lịch sử - Tiết 9
đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh nêu được:
- Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, do các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước vào năm 968.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:	- Bản đồ Việt Nam.
H:	- Đồ dung học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Nêu tên 2 giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta. Mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào?
- Khởi nghĩa hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
a. Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.
* Mục tiêu:
- H nêu được: Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
* Cách tiến hành:
+ T cho H đọc SGK.
- Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước ta ntn?
+ Lớp đọc thầm.
- Triều đình lục đục tranh giành ngai vàng, các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên, dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, còn quân giặc lăm le ngoài bờ cõi.
* Kết luận: T chốt ý.
2/HĐ2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
* Mục tiêu: 
 H nêu được Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước. (Năm 968)
* Cách tiến hành: 
+ Cho H thảo luận nhóm
- Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào?
- H thảo luận nhóm 4.
- Là người cương nghị, có mưu cao , chí lớn, là người chỉ huy quân sự có tài, được nhân dân yêu mến
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
- Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng ở quê nhà (Hoa Lư)
- Đem quân đi đánh dẹp 12 sứ quân.
- Thống nhất được giang sơn.
- Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng.
- Đóng đô ở Hoa Lư, Đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình
- T giải nghĩa các từ:
+ Hoàng: Hoàng Đế
+ Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn.
+ Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc, chiến tranh.
- T cho H quan sát hình 2và bản đồ.
- H quan sát cảnh Hoa Lư ngày nay.
* Kết luận: T chốt ý
- Cho H lập bảng so sánh về tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất.
Tgian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
- Đất nước
- Bị chia thành 12 vùng 
- Đất nước quy về một mối.
- Triều đình
- Lục đục
- Được tổ chức lại quy củ.
-Đ/s của nhân dân
- Làng mạc, đồng lúa bị tàn phá.
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Cho H đọc ghi nhớ.
- Năm 968 gắn với sự kiện lịch sử nào?
- NX giờ học.
- VN ôn bài + Cbị bài sau.
=======================*****=========================
Lịch sử - Tiết 10
Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Nêu được tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Hiểu được sự việc Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
- Trình bày được diễn biến của cuộc k/c chống quân Tống xâm lược.
- Nêu được ý nghĩa của cuộc k/c chống quân Tống.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:	- Các hình minh hoạ trong SGK.
	- Lược đồ khu vực k/c chống quân Tống (năm 981)
H:	- Đồ dung học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
	Cho H quan sát tranh "Lễ lên ngôi của Lê Hoàn"
2. Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
* Mục tiêu:
- Nêu được tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
* Cách tiến hành:
+ T cho H đọc bài
- Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược ntn?
+ H đọc phần 1
- ĐBL và con trai cả là Đinh Liễn bị giết hại đ con trai thứ hai là Đinh Toàn lên ngôi nhưng còn quá nhỏ không lo được việc nước đ quân Tống lợi dụng sang xâm lược nước ta. Lúc đó Lê Hoàn là Thập đạo tướng quân là người tài giỏi được mời lên ngôi vua.
- Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi vua rất được nhân dân ủng hộ?
- Khi Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô "Vạn tuế"
- Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì?
- Xưng là hoàng đế, triều đại của ông được gọi là triều Tiền Lê.
- Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
* Kết luận: T chốt ý
- Là lãnh đạo ND ta k/c chống quân Tống.
3/ HĐ2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Cho H quan sát lược đồ.
+ H quan sát lược đồ khu vực cuộc k/c chống quân Tống (năm 981)
- Thời gian quân Tống xâm lược nước ta?
- Năm 981
- Các con đường chúng tiến vào nước ta?
- Đường thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng.
- Đường bộ theo đường Lạng Sơn.
- Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu?
- Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc ở cửa sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. 
- Kể lại diễn biến trận đánh?
- Tại cửa sông Bạch Đằng cũng theo kế Ngô Quyền bản thân Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy trận đánh diễn ra ác liệt đ đường thuỷ địch bị đánh lui.
- Đường bộ quân ta chặn đánh quyết liệt ở ải Chi Lăng buộc chúng rút lui. 
- Kết quả cuộc k/c ntn?
- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta.
* Kết luận: T chốt ý
- Giữ vững nền độc lập của nước nhà và đem lại cho ND niềm tự hào lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + Cbị bài sau.
=======================*****=========================
Lịch sử - Tiết 11
Nhà lí rời đô ra thăng long
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể nêu được:
- Nêu được lí do nhà Lí tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lí Công Uẩn.
- Lí do Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
- Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lí và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:	- Các hình minh hoạ SGK.
	- Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
H:	- Đồ dung học tập.
	- Tìm hiểu các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
B- Bài mới:
1/ Hoạt động 1:
* Mục tiêu:
- H nêu được: Lí do nhà Lí tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lí Công Uẩn.
* Cách tiến hành:
+ T cho H đọc bài.
+ 1 H đọc từ năm đ Nhà Lí bắt đầu từ đây.
Lớp đọc thầm
- Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình nước ta ntn?
- Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên lòng người rất (bán ngược) oán hận.
- Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều tôn Lí Công Uẩn lên làm vua?
- Vì Lí Công Uẩn là 1 vị quan trong triều nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hoá được lòng người. Khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều tôn Lí Công Uẩn lên làm vua.
- Vương triều nhà Lí bắt đầu từ năm nào?
- Nhà Lí bắt đầu từ năm 1009
* Kết luận: T chốt ý.
2/ Hoạt động 2: Nhà Lí rời đô ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long.
* Mục tiêu: H nêu được: Lí do Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
* Cách tiến hành:
- T treo bản đồ hành chính Việt Nam
+ H quan sát bản đồ
- Cho H tìm vị trí của vùng Hoa Lư - Ninh Bình; vị trí của Thăng Long - Hà Nội trên bản đồ.
- 2 H thực hiện
Lớp quan sát - nhận xét.
- Năm 1010 vua Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ đâu về đâu?
- Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long.
- So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi cho việc phát triển đất nước.
+ Về vị trí địa lí: Vùng Hoa Lư không phải là vùng trung tâm của đất nước.
+ Về địa hình: Vùng Hoa Lư là vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, đi lại khó khăn. 
Còn vùng Đại La lại ở giữa vùng đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ.
- Vua Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long.
- Vua Lí Thái Tổ tin rằng, muốn con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La một vùng đồng bằng rộng lớn màu mỡ.
* Kết luận: T chốt ý
3/ Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lí
* Mục tiêu: H kể được: - Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lí và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
* Cách tiến hành:
- Cho H quan sát tranh ảnh
- H quan sát 1 số tranh ảnh chụp 1 số hiện vật của kinh thành Thăng Long.
- Nhà Lí xây dựng kinh thành Thăng Long ntn?
- Nhà Lí xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền, chùa.
- Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông tạo nên nhiều phố, nhiều phường, nhộn nhịp tươi vui.
* Kết luận: T chốt ý
ị Bài học: SGK
- 3 - 4 học sinh nhắc lại
4/ Củng cố - dặn dò:
- Cho H kể các tên khác của kinh thành Thăng Long
(Tống Bình đ Đại La đThăng Long đ Đông Đô đ Đông Quan đ Đông Kinh
đ Hà Nội (tỉnh) đ TP Hà Nội đ Thủ đô Hà Nội)
Qua 9 thời kì
- NX giờ học.
- VN ôn bài + Cbị bài sau.
=======================*****=========================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_4_tiet_1_den_11.doc