I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do cacd thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
2. Kĩ năng: Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nc (năm 968).
3. Thái độ: Biết được công lao to lớn của Đinh Bộ Lĩnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ Việt Nam; Phiếu học tập cho học sinh; Sưu tầm các tư liệu về Đinh Bộ Lĩnh.
Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do cacd thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. 2. Kĩ năng: Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nc (năm 968). 3. Thái độ: Biết được công lao to lớn của Đinh Bộ Lĩnh. II. đồ dùng dạy – học: Bản đồ Việt Nam; Phiếu học tập cho học sinh; Sưu tầm các tư liệu về Đinh Bộ Lĩnh. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tien trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu thừ năm nào đến năm nào? Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi, đánh giá, nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1. Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nuoc ta như thế nào? Học sinh làm việc cá nhân, tìm hiểu, xung phong phát biểu ý kiến. Giáo viên kết luận Học sinh nghe. Hoạt động 2 Các sự kiện lịch sử tiêu biểu Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-4 học sinh và yêu cầu học sinh thảo luận theo nội dung bài 2, 3 VBT Học sinh làm việc theo nhóm, đọc và làm bài tập 2, 3 VBT Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình, nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung Giáo viên nhận xét kết luận. Giáo viên nêu yêu cầu: dựa vào nội dung thảo luận, bạn nào có thể kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh. 1-2 Học sinh xung phong trình bày ý kiến của mình theo yêu cầu của giáo viên đề ra. Các học sinh khác theo dõi, bổ sung (nếu cần). 3. Củng cố, dặn dò: Qua bài học, em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh? 3-4 học sinh phát biểu ý kiến về nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh. Giáo viên kết luận Học sinh nghe Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu học sinh chỉ tỉnh Ninh Bình. Học sinh thực hiện yêu cầu của GV.
Tài liệu đính kèm: