Giáo án Lịch sử - Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)

Giáo án Lịch sử - Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)

 I. Mục tiêu:

Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:

- Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.

- Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.

- Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.

- Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

- Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

- Ngày 02/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.

II. ĐDDH: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân

Cuôí bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?

Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào?

Giáo viên nhận xét bài cũ.

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử - Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SỬ 	 
 ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM 
 CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945) 	
 SGK/23 	 TGDK:35’
 I. Mục tiêu: 
Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:
- Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
- Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
- Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
- Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Ngày 02/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.
II. ĐDDH: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
Cuôí bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
vHoạt động 1: GV nêu mục tiêu của tiết học
vHoạt động 2: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.
Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
® Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm đôi, thi đố giữa 2 dãy.
Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
v Hoạt động 3: Ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.HS thảo luận theo nhóm bàn.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
-Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
® Giáo viên nhận xét + chốt ý.
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Củng cố lại bài và dặn dò:
Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.
Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Nhận xét tiết học 	
IV/Phần bổ sung:	
 ĐẠO ĐỨC 	 
 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I 
 SGK/	TGDK: 35’
I/ Mục tiêu :
 - Ôn lại các bài từ tuần 1 đến tuần 10.
 - HS xử lý một số tình huống theo yêu cầu của bài.
 - HS đóng vai. 
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
 - Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp?
 - Em đọc một bài thơ , bài hát , nói về tình bạn đẹp.
 - Nhận xét
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
 Hoạt động 1: Giáo viên nêu yêu cầu cần đạt của bài học 
 Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức từ tuần 1 đến tuần 10.
 HS nêu ghi nhớ từ tuần 1 đến tuần 10.
Hoạt động 3: xử lí tình huống
 HS xử lí một số tình huống 
 Hoạt động 4: Đóng vai 
 HS đóng vai : Về học sinh lớp 5, một em có trách nhiệm về việc làm của mình,1 HS có chí,1 buổi chúc thọ ông bà,giúp đỡ và ứng xử tốt với bạn bè.
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng : Củng cố lại bài học
Chuẩn bị bài tuần 12
III/ Phần bổ sung	
 LỊCH SỬ 	 
 ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM 
 CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945) 	
 SGK/23 	 TGDK:35’
 I. Mục tiêu: 
Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:
- Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
- Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
- Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
- Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Ngày 02/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.
II. ĐDDH: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
Cuôí bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
vHoạt động 1: GV nêu mục tiêu của tiết học
vHoạt động 2: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.
Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
® Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm đôi, thi đố giữa 2 dãy.
Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
v Hoạt động 3: Ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.HS thảo luận theo nhóm bàn.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
-Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
® Giáo viên nhận xét + chốt ý.
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Củng cố lại bài và dặn dò:
Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.
Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Nhận xét tiết học 	
IV/Phần bổ sung:	
 KHOA HỌC	 
 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
 (Tiết 2) 
SGK/42 TGDK:35’
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II.ĐDDH: - 	Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
 - Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).
• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
• Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? 
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
vHoạt động 1: Trò chơi : Ô chữ kì diệu
Giáo viên phổ biến luật chơi. Giáo viên tổ chức cho HS chơi thử. Học sinh chơi theo tổ.GV nhận xét , tuyên dương 
v Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
*Mục tiêu : HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em ,hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.)
* Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.Quan sát các hình 2,3/44SGK , thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ.Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm –Cả lớp thành lập ban giám khảo để chấm tranh, tuyên truyền. 
Giáo viên nhận xét,tuyên dương nhóm vẽ đẹp đúng yêu cầu.
 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
Xem lại bài + vận dụng những điều đã học.
Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
Nhận xét tiết học .	
IV/ Phần bổ sung:	
 KHOA HỌC 
 TRE, MÂY, SONG 
 SGK/46 TGDK:35’ 
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
- Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
- Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia đình.
II. ĐDDH: - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt)
Giáo viên treo lẳng hoa có ghi câu hỏi?
• Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
• Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh?
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
vHoạt động 1: Làm việc với SGK.
 Mục tiêu: Học sinh lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
 Tiến hành:
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với k/n cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
 Bước 2: Làm việc theo nhóm.HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.
 Bước 3: Làm việc cả lớp. Đại diện từng nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: -Nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Học sinh nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
 Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
Kết luận: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc.
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy). Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
Nhận xét tiết học 	
IV/ Phần bổ sung: 	 
 Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2011 
 ĐỊA LÍ 
 LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN SGK/89 TGDK:35’
 I. Mục tiêu: - 
 Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. 
Học sinh khá, giỏi:
- Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.- Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
II. ĐDDH: + GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam.
Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân “Nông nghiệp ”. Kể một số loại cây trồng ở nước ta.Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới?
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
vHoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của Lâm nghiệp nước ta
 (làm việc cả lớp)HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK
=> Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác .
vHoạt động 2: Tìm hiểu thông tin về diện tích rừng nước ta ( Làm việc theo cặp)
Bước 1 : + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK.
 GV gợi ý : So sánh các số liệu để rút ra
Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT
Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng
 Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng
 Bước 2 : - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Kết luận : Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức.
Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ.
vHoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của ngành thủy sản 
 (làm việc theo nhóm)
+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản - HS trình bày kết quả + Quan sát trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK.
+ HS Trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi
=>Kết luận: + Ngành thủy sảngồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng+ Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
+ sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt .
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ 
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng : Dặn dò: Ôn bài.Chuẩn bị: “Công nghiệp”.Nhận xét tiết học. 
IV/Phần bổ sung	

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A TỰ NHIÊN XÃ HỘI.doc