LỊCH SỬ
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
SGK/24 TGDK: 35’
I. Mục tiêu:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm".
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II.ĐDDH : Hình trong SGK phóng to, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. Các tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân
Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì? Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì? Nhận xét .
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi
1.Hoạt động 1: Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng Tám(HS thảo luận nhóm)cùng đọc đoạn “Từ cuối năm sợi tóc”Trả lời câu hỏi:
Vì sao nói:ngay sau cách mạng tháng Tám,nước ta ở trong tình thế” nghìn cân treo sợi tóc”.
+ Em hiểu thể nào là nghìn cân treo sợi tóc?+Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
- HS1nhóm nêu ý kiến, nhóm khác bổ sung-GV nhận xét và chốt:
- Giặc ngoại xâm, phản đồng chống phá cách mạng.
- Nông nghiệp đình dốn.Nạn đói 1944-1945 làm hơn 2triệu người chết đói
- 90 %đồng bào không biết chữ .
- GV tổ chức HS đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi sau:
Nếu không đẩy lùiđược nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta ?
Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”.?
GV giảng thêm về nạn giặc ngoại xâm.
Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ?
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO SGK/24 TGDK: 35’ I. Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm". - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,... - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước. II.ĐDDH : Hình trong SGK phóng to, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. Các tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì? Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì? Nhận xét . 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 1.Hoạt động 1: Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng Tám(HS thảo luận nhóm)cùng đọc đoạn “Từ cuối nămsợi tóc”Trả lời câu hỏi: Vì sao nói:ngay sau cách mạng tháng Tám,nước ta ở trong tình thế” nghìn cân treo sợi tóc”. + Em hiểu thể nào là nghìn cân treo sợi tóc?+Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? - HS1nhóm nêu ý kiến, nhóm khác bổ sung-GV nhận xét và chốt: - Giặc ngoại xâm, phản đồng chống phá cách mạng. - Nông nghiệp đình dốn.Nạn đói 1944-1945 làm hơn 2triệu người chết đói - 90 %đồng bào không biết chữ . - GV tổ chức HS đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi sau: Nếu không đẩy lùiđược nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta ? Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”.? GV giảng thêm về nạn giặc ngoại xâm. Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? - Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. 2.Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. GV yêu cầuHS quan sát hình minh hoạ 2,3/25,26 SGK và hỏi:Hình chụp cảnh gì? - Em hiểu thếnào là bình dân vụ? HS làm việc cá nhân ,đọc SGKvà ghi lại các việc mà Đảng và Chính phủ ta đã lãnh đạo hân dân làm để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. Học sinh nêu ý kiến-HS khác bổ sung, thống nhất ý kiến. 3. HĐ 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi “ giặc đói, giặc dốt , giặc ngoại xâm”.HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS để tìm ý nghĩa của việc nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã chống lại được “giặc đói, giặc dốt”.Chỉ trong 1 thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn ; việc đó đã cho thấy sức mạnh của nhân dân ta ntn?Khi lãnh đạo CM vượt qua được cơn hiểm nghèo , uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ntn? 4.HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt “giặc đói, giặc dốt , giặc ngoại xâm”1 HS đọc câu chuyện về BH trong đoạn “ Bác Hoàng Văn Tí cho ai được” Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?1 số HS kể thêm các câu chuyện về BH trong những ngày cùng toàn dân diệt “giặc đói, giặc dốt , giặc ngoại xâm”(1945-1946) GV kết luận:BH có một tình yêu sâu sắc theo Bác làm CM. 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Học bài. Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.Nhận xét tiết học IV/Phần bổ sung: ĐẠO ĐÚC KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ ( Tiết 1) SGK/19 TGDK: 35’ I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người gài, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. *Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, phản đối những hành vi, việc làm không đúng với người già, em nhỏ. */ GDKNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. - */ Phương pháp / Kĩ thuật :Thảo luận nhóm.- Xử lí tình huống.- Đóng vai. II. ĐDDH: - GV và HS Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Khởi động: hát 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”. Mục tiêu:HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. Cách tiến hành:GV dọc truyện trong SGK HS đóng vai minh hoạ- HS thảo luận các câu hỏi: + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện ? GV kết luận: Cần tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. 2-3 HS đọc ghi nhớ trong SGK Hoạt động 2: Làm bài tập 1. Mục tiêu:HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, trẻ yêu. Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 HS làm việc cá nhân. GV mời 1 số HS trình bày ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận:- Các hành vi (a),(b),(c)là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ .- Hành vi (d) chưa thể hiện quan tâm, chăm sóc em nhỏ. 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Dặn dò: Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. IV /Phần bổ sung: KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP SGK/48 TGDK:35’ I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. - Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. II.ĐDDH: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK.Đinh, dây thép (cũ và mới). - HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Tre, mây, song.2HS trả lời câu hỏi SGK; Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 1.Hoạt động 1:Nguồn gốc và tính chất của sắt , gang, thép.(thực hành xử lí thông tin) *Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và 1 số tính chất của chúng. * Cách tiến hành: * B1: Làm việc cá nhân-HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi: Trong TN sắt ở đâu?Gang ,thép đều có thành phần nào chung?Gang và thép khác nhau ở điểm nào? *B2: Làm việc cả lớp-GV gọi một số HS tr2inh bày ,HS khác góp ý- GV kết luận 2.Hoạt động 2:Ứng dụng của gang , thép trong đời sống- Cách bảo quản 1 số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt. * Mục tiêu: Giúp HS : Kể được tên 1 số dụng cụ, máymóc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. Nêu được cách bảo quản 1 số đồ dùng = gang, thép. (Làm việc với SGK) *Cách tiến hành: * Bước 1: GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép . *Bước 2: (làm việc nhóm đôi) - GV yêu cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và nêu câu hỏi : + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? * Bước 3:Yêu cầu 1 số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm và chữa bài+ Thép được sử dụng : H1 : Đường ray tàu hỏa H4 : Nồi H2 : lan can nhà ở H5 : Dao , kéo, dây thép H3 :cầu H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít HS làm việc cá nhân- trình bày- HS khác bổ sung - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép khác mà em biết? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng sắt, gang, thép có trong nhà bạn? GV kết luận: Các hợp kim nơi khô ráo. 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? 1 số tính chất của chúng. Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và giới thiệu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó. Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng. Nhận xét tiết học . IV/Phần bổ sung: KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG TGDK: 35’ SGK/50 I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. *Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. II. ĐDDH: Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK . - Một số dây đồng. - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Sắt, gang, thép. Nêu 1 số tính chất của chúng. Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép khác mà em biết? ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 1.Hoạt động 1: GV đưa ra sợi dây đồng và hỏi:Đây là vật dụng gì? Tại sao em biết đây là sợi dây đồng ? – GV giới thiệu. 2.Hoạt động 2: Tính chất của đồng: (Làm việc với vật thật) Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện 1vài tính chất của đồng. Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp và cho biết: + Màu sắc của sợi dây? + Độ sáng của sợi dây? +Tính cứng, tính dẻo của sợi dây? Bước 2: 1 nhóm báo cáo- nhóm khác bổ sung .Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. 3.Hoạt động 3: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng.(Làm việc với SGK Mục tiêu :HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân Bước 1:.Giáo viên phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. Tính chất Đồng Hợp kim của đồng Bước Bước 2: Chữa bài tập-HS trình bày-HS khác bổ sung - Giáo viên chốt: Đồng là kim loại. Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. 4.Hoạt động 4: Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng cách bào quản các đồ dùng dó. (Quan sát và thảo luận.) Mục tiêu :HS kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng. HS nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim đồng. Cách tiến hánh:HS thoà luận nhóm đôi, HS q.sát các hình minh hoạ và cho biết: Tên đồ dùng đó ? Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì?Chúng thường có ở đâu? Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình. HS trình bày - HS khác bổ sung. GV kết luận: Đồng được sử dung bóng trở lại. 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Củng cố,dặn dò: Đồng và hợp kim đồng có tính chất gì ? Đồng và hợp kim đồng có ứng dụng gì trong cuộc sống? Nhận xét tiết học Dặn : HTL mục bạn cần biết, tìm hiểu tính chất của những đồ dùng bằng nhôm trong gia đình. IV/Phần bổ sung: ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP SGK/91 TGDK: 35’ I. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. *Học sinh khá, giỏi: - Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. - Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). - Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. - Tôn trọng những người thợ thủ công và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. II.ĐDDH: GV:Bản đồ hành chính Việt Nam. HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 3HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi sau: Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản? Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng? 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp) Mục tiêu: Nắm được nền công nghiệp và vai trò của nền công nghiệp nước ta B 1: HS làm các BT ở mục 1 trong SGK B2 : HS trình bày kết quả -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời: Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân?- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đối đáp vòng tròn”(3 nhóm).Mỗi nhóm 1HS làm giám khảo.Đội 1 đố đội 2,Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác được loại khoáng sản nào nhiều nhất?Kể một số của ngành luyện kim.Cá hộp, thịt hộp, là sản phẩm của ngành nào? Tổng kết , tuyên dương. 2. Nghề thủ công Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)Hs trả lời câu ở mục 2 trong SGK Mục tiêu:HS biết Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta? → Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công. Hoạt động 3: (làm việc cá nhân) Mục tiêu: HS biết được vai trò ngành thủ công nước ta B1: HS dựa vào SGK, trả lời: Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? B2: HS trình bày-HS nhận xét-GV kết luận-GV chỉ bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng.GV kết luận về đặc điểm và vai trò nghề thủ công ở nước ta. 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp. Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt) Nhận xét tiết học. IV/Phần bổ sung:
Tài liệu đính kèm: