Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Bình

pdf 6 trang Người đăng Thiếu Hành Ngày đăng 22/04/2025 Lượt xem 7Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 32 
 KINH THÀNH HUẾ 
 NGÀY DẠY :24/4 4A 
 25/4 4B 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau 
hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, 
đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. 
2. Kĩ năng 
- Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành 
là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận 
là Di sản Văn hoá thế giới. 
3. Phẩm chất 
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tôn trọng lịch sử, tự hào về các công trình văn hoá của 
đất nước 
4. Góp phần phát triển các năng lực 
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
* BVMT: Vẻ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, BVMT ý thức giữ gìn , bảo vệ 
di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Đồ dùng 
- GV: Ảnh về kinh thành Huế 
- HS: SGK, bút 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. 
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
1.Khởi động: (4p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận 
 xét. 
+ Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà + Quang Trung mất, triều đại Tây 
Nguyễn? Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, 
 Nguyễn Ánh 
+ Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn + Các vua triều Nguyễn không đặt 
không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng,... 
và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình? 
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 
2. khám phá: (30p) 
* Mục tiêu: Nắm được đôi nét về kinh thành Huế, mô tả sơ lược kiến trúc của kinh 
thành 
HĐ 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế Cá nhân – Lớp 
- GV treo hình minh họa trang 67 SGK 
+ Hình chụp di tích lịch sử nào? 
 + Hình chụp Ngọ Môn trong cụm di 
 - GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác tích lịch sử kinh thành Huế. định vị trí Huế và giới thiệu bài: Sau khi lật đổ 
triều dại Tây Sơn, nhà Nguyễn được thành 
lập và chọn Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn đã - Cả lớp lắng nghe. 
xây dựng Huế thành một kinh thành đẹp, độc 
đáo bên bờ Hương Giang. ... 
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Nhà - HS nêu: 
Nguyễn ...các công trình kiến trúc” và yêu cầu + Huy động hàng chục vạn dân và 
một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây lính phục vụ 
dựng kinh thành Huế . + Chuyên chở các loại vật liệu từ mọi 
- GV tổng kết ý kiến của HS. miền Tổ quốc 
 + Xây dựng mấy chục năm và tu bổ 
 nhiều lần 
 + Toà thành khi hoàn thành dài hơn 
- GV: Để xây dựng được kinh thành Huế 2km 
phải tiêu hao rất nhiều sức người và của cải, - Lắng nghe 
xây dựng trong nhiều năm trời và tu sửa 
nhiều lần Nhóm 4 – Lớp 
Hoạt động 2: Kiến trúc của kinh thành Huế + Thành có 10 cửa ra vào, cửa Nam 
 - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trình bày có cột cờ cao 37 m 
sơ lược về kiến trúc của kinh thành Huế + Nằm giữa kinh thành là Hoàng 
 thành, cửa chính vào là Ngọ Môn => 
 hồ sen => điện Thái Hoà 
 + Các lăng tẩm với khuôn viên rộng, 
 cây cối xanh tốt 
- GV: Kinh thành Huế là một công trình có 
kiến trúc độc đáo, thể hiện sự tài hoa và sáng - Lắng nghe 
tạo của nhân dân ta 
HĐ 3: Em làm hướng dẫn viên du lịch 
- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp 
những công trình ở kinh thành Huế). 
+ Nhóm 1 : Ảnh Lăng Tẩm . - Các nhóm thảo luận. 
+ Nhóm 2 : Ảnh Cửa Ngọ Môn . 
+ Nhóm 3 : Ảnh Chùa Thiên Mụ . 
+ Nhóm 4 : Ảnh Điện Thái Hòa . - Các nhóm trình bày kết quả làm 
 Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và việc của nhóm mình. 
thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch 
để giới thiệu về những nét đẹp của công trình 
đó (tham khảo SGK) - Lắng nghe 
- GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại 
kết quả làm việc. 
- Tuyên dương, khen ngợi các nhóm làm việc 
tốt, thuyết trình hay 
- GV: Ngày 11/12/1993, quần thể di tích cố đô - HS nêu các biện pháp bảo vệ giữ gìn 
Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn các di tích, danh lam thắng cảnh của 
hoá thế giới. đất nước 
- GD BVMT: Để Huế mãi mãi là một di sản 
văn hóa của thế giới và của dân tộc, chúng ta 
đã làm hết sức mình để trùng tu, tôn tạo và bảo - Ghi nhớ KT của bài vệ các công trình kiến trúc ở Huế. Giữ gìn di - Tìm hiểu thêm thông tin ngoài bài 
sản văn hóa Huế là trách nhiệm của mọi người về kinh thành Huế, con người và 
để Huế mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta . thiên nhiên Huế 
3. HĐ ứng dụng (1p) 
4. HĐ sáng tạo (1p) 
 Điều chỉnh - Bổ sung 
 .. 
 .. 
 . ......................................
............................................................................................................................... 
 BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO 
 Ngày dạy :26/4 4a 
 27/4 4b 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều 
đảo và quần đảo. 
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: 
 + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. 
 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. 
* Học sinh năng khiếu: 
 - Biết Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta. 
 - Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều 
hải sản, khoáng sản quí, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận 
lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. 
2. Kĩ năng 
- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên 
bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát 
Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. 
3. Phẩm chất 
- Tự hào biển đảo, có ý thức giữ vững chủ quyền biển đảo 
4. Góp phần phát triển các năng lực: 
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo 
* BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, 
đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp) 
* GDQP-AN: Phân tích và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và 02 
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Đồ dùng 
- GV: BĐ Địa lí tự nhiên VN. 
- HS: Tranh, ảnh về biển, đảo VN. 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình 
- KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
 1.Khởi động: (2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét 
 + Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du + Đà Nẵng có nhiều bãi biển đẹp liền kề 
 lịch? núi Non Nước, có bảo tàng Chăm 
 - GV giới thiệu bài mới 
 2. khám phá: (30p) 
 * Mục tiêu: 
 - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều 
 đảo và quần đảo. 
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo. 
 - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam 
 trên bản đồ (lược đồ) 
 * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp 
 1.Vùng biển Việt Nam Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp 
 - GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi 
 trong mục 1, SGK: 
 + Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào + Phía đông và phía nam 
 của phần đất liền nước ta? 
 + Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược + HS lên bảng chỉ. 
 đồ. 
 + Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của - HS thảo luận cặp đôi và chỉ cho nhau 
 nước ta. xem. 
 - Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản 
 đồ trả lời các câu hỏi sau: 
 + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Vùng biển nước ta có diện tích rộng 
 và là một bộ phận của Biển Đông, phía 
 bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có vinh 
 Thái Lan, 
 + Biển có vai trò như thế nào đối với nước + Là kho muối vo tận, cung cấp nhiều 
 ta? khoáng sản, hải sản 
 - GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển 
 của nước ta, phân tích thêm về vai trò của - HS quan sát tranh, lắng nghe 
 Biển Đông đối với nước ta, giáo dục BVMT: 
 Biển nước ta có nhiều khoáng sản, nhiều - HS liên hệ ý thức bảo vệ giữ gìn môi 
 bãi tắm đẹp. Cần có ý thức khai thác khoáng trường biển khi đi tham quan, du lịch 
 sản đúng mực, giữ gìn môi trường biển. 
 - Chốt KT mục 1 và chuyển ý 
 2. Đảo và quần đảo: Nhóm 2 – Lớp 
 - GV yêu cầu HS chỉ các đảo, quần đảo trên - 1 HS thực hành 
 Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
 + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? 
 + Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục 
 địa, xung quanh có nước biển và đại 
 dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều 
 + Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất? đảo gọi quần đảo. 
 - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận + Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ, 
 các câu hỏi sau: nới có nhiều đảo nhất nước ta. + Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển 
 phía nam nước ta có những đảo lớn nào? 
 * GDQP-AN: Khẳng định chủ quyền của + Quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), 
 nước ta về 2 quần đảo HS và TS, giáo dục quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà). 
 HS có ý thức về chủ quyền và bảo vệ chủ 
 quyền thiêng liêng của Tổ quốc 
 + Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị - HS lắng nghe 
 gì? 
 + Trên đảo có chim yến làm tổ. Tổ yến 
 - GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả. là món ăn quý hiếm, bổ dưỡng, Người 
 GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, dân trên đảo chế biến, đánh bắt cá, 
 quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về giá trị trồng hồ tiêu, sản xuất nước mắm,... 
 kinh tế và hoạt động của người dân trên các 
 đảo, quần đảo của nước ta. - HS quan sát, lắng nghe 
 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 
 4. Hoạt động sáng tạo (1p) 
 - Ghi nhớ KT của bài 
 - Tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển, 
 đảo 
 Điều chỉnh - Bổ sung 
 . ..............
....................................................................................................................... 
 Thị Trấn, ngày ..... tháng ..... năm 20 .23.. 
Tổ chuyên môn duyệt BAN GIÁM HIỆU DUYỆT 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2022_2023_ph.pdf