Giáo án Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Chương trình cả năm - Vũ Vân Hải

Giáo án Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Chương trình cả năm - Vũ Vân Hải

I. Mục tiêu:

 HS biết:

- Định nghĩa đơn giản về bản đồ

- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, bảng chú giải

- Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình của bài trong SGK phóng to (nếu có điều kiện)

- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 125 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Chương trình cả năm - Vũ Vân Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử và Địa lí 
Bài 1 : 1.(tuần 1)
môn lịch sử và địa lý.
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài, học sinh biết:
Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịc sử, một Tổ quốc.
Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
Một số hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. 	
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nói qua về mục tiêu chương trình
- HS lắng nghe
B. Bài mới:
*HĐ1:
 (Làm việc cả lớp)
- GV treo bản đồ địa lý tự nhiên VN lên bảng, tổ choc cho HS xác định vị trí của dất nước ta và các cư dân mỗi vùng.
- HS quan sát bản đồ
- Đối với học sinh khá giỏi có thể lên xác định 3 vùng trên bản đồ sau khi đã được GV hướng dẫn.
* HĐ2: 
(Thảo luận nhóm)
- GV đưa cho mỗi nhóm một bức tranh (ảnh) nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba miền (cách ăn, mặc, nhà ở hoặc lễ hội), yêu cầu các nhóm xem tranh (hoặc ảnh) và trả lời các câu hỏi: 
(?) Tranh (ảnh) phản ánh cái gì? ở đâu? Vì sao em biết?
- GV nhận xét chung.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* HĐ3: 
(Làm việc cả lớp)
- GV treo 2 hoặc 3 bức tranh (ảnh) lên bảng nói về quá trình thay đổi của một sự vật nào đó. Ví dụ: cảnh một làng xưa và
- HS ngồi cạnh nhau sẽ cùng quan sát tranh vẽ và trả lời.
nay, trường học xưa và nay, ga tàu hỏa xưa và nay v..v.. Và yêu cầu các cặp HS phát hiện những điểm khác nhau của bức tranh (ảnh) đó. 
- GV nhận xét và từ đó đi đến kết luận: Nguyên nhân của sự khác nhau đó là do thời gian, do con người đã cải tạo, phát triển sự vật đó. Lịch sử tìm hiểu quá trình đó thông qua các sự kiện lịch sử. ở lớp 4 chúng ta sẽ tìm hiểu lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thời kỳ đầu nhà Nguyễn.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*HĐ4:
(Làm việc cả lớp)
- GV hướng dẫn HS các học,nên có ví dụ cụ thể. 
- HS tập xác định các sự kiện trên bảng
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Môn : Lịch sử và Địa lí
Bài 2 : (tuần 2)
làm quen với bản đồ.
I. Mục tiêu: 
	HS biết: 
Định nghĩa đơn giản về bản đồ
Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, bảng chú giải
Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ. 
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình của bài trong SGK phóng to (nếu có điều kiện)
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 (?) Nêu vị trí địa lí và hình dáng của đất nước ta.
2 HS trả lời.
B. Bài mới:
1.Bản đồ.
*HĐ1:
(Làm việc cả lớp)
- GV treo bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam)
- GV yêu cầu HS nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.
- GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ trái đất theo cách nhìn từ trên xuống.
- HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- HS trả lời câu hỏi trước lớp
- HS đọc SGK
* HĐ2:
(Làm việc cá nhân)
- GV đưa ra câu hỏi:
(?) Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta thường phải làm như thế nào?
(?) Tại sao bản đồ hình 3 lại nhỏ hơn bản đồ treo trên tường?
- HS quan sát hình 1 và 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo từng hình.
- Nhận xét, bổ sung.
2.Một số yếu tố của bản đồ.
* HĐ3:
(Làm việc theo nhóm)
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận: 
(?) Tên của bản đồ có ý nghĩa gì?
(?) Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) như thế nào?
(?) Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam (hình 3).
(?) Tỷ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
(?) Đọc tỷ lệ bản đồ ở hình 3 và cho biết 3cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
(?) Bảng chú giải thường đặt ở đâu? Bảng chú giải có tác dụng gì?
- GV kết luận: Một số yếu tố cảu bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỷ lệ và bảng chú giải. 
- HS đọc SGK.
- HS dựa vào SGK trả lời .
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*HĐ4:
(Làm việc cả lớp)
- Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ.
- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác, vẽ ký hiệu của một số đối tượng địa lí.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm bổ sung:
Môn : Lịch sử và Địa lí
Bài 3 :(tuần 3 )
làm quen với bản đồ.
 (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, HS biết: 
Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
Xác định bốn hướng chính (B, N, Đ, T) trên bản đồ theo quy ước.
Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu một số yếu tố của bản đồ.
(?) Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3.
- 2 HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ.
B. Bài mới:
1.Cách sử dụng bản đồ.
*HĐ1:
(Làm việc cả lớp)
- GV yêu cầu HS trả lời
 ( ?) Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
(?) Dựa vào bảng chú giải ở hình 3(bài 2) để đọc các ký hiệu của một số đối tượng địa lí
(?) Chỉ đường biên giới phần đất liền
của Việt Nam với các nước láng giềng
- HS trả lời.
- HS xác định trên bản đồ treo trên bảng
- Nhận xét, bổ sung
- HS nêu theo SGK
và cho biết tại sao lại biết đó là biên giới quốc gia?
- Kết luận: Nêu các bước sử dụng bản đồ
*HĐ2:
(Thực hành theo nhóm)
- GV yêu cầu HS làm các bài tập a, b trong SGK theo nhóm.
- Chữa bài
- GV tổng kết, chốt ý.
*. HĐ3:
(Làm việc cả lớp)
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.
- GV yêu cầu: 
(?)HS lên bảng đọc đọc tên bản đồ và chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ.
(?) Một HS lên bảng chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ.
(?) Nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh mình đang sống. 
- HS chia thành 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
- HS lên bảng trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ.
- Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Môn : Lịch sử 
Bài 1 :(tuần 3.)
nước văn lang.
I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết:
Nước Văn Lang là Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời cách đây khoảng 700 năm TCN.
Mô tả về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất tinh thần của người Lạc Việt.
Một số tục lệ của người Lạc việt cìn tồn tại tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
Phiếu học tập của HS
Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu khái niệm trước Công nguyên (TCN).
B. Bài mới:
1.HĐ1:
(Làm việc cả lớp)
- GV treo bản đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ lên bảng và vẽ trục thời gian lên bảng.
- GV giới thiệu về trục thời gian.
- Yêu cầu một số em dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
- HS khá giỏi có thể lên bảng xác định.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm SGK để trả lời câu hỏi.
2. HĐ2:
(Làm việc cả lớp hoặc cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc phần đầu trang 13.
- GV đưa sơ đồ và yêu cầu HS điền 
- HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp.
các giai tầng trong xã hội Văn Lang 
Hùng Vương
Lạc hầu, lạc tướng
Lạc dân
Nô tì
- 3-5 HS nhắc lại các giai tầng trong xã hội Văn Lang.
3. HĐ3:
(Thảo luận nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc toàn bộ phần còn lại sau đó quan sát tranh vẽ để làm bài tập.
Sản xuất
Ăn
Mặc và trang điểm
ở
Lễ hội
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.
- GV nhận xét
- HS trong nhóm đọc.
- Các nhóm cùng nhau thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS có thể xem lại SGK trước khi thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Môn : Lịch sử 
Bài 2 :4(tuần 4)
nước âu lạc.
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài, học sinh biết:
Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn lang.
Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đo đóng.
Sự phát triển về quân sự của nước Âu lạc.
Nguyên nhân thắng lợi, nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
II. Đồ dùng dạy học:
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc ghi nhớ.
-(?) Nêu các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- 2 HS trả lời miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
B. Bài mới:
1.HĐ1:
(Làm việc cá nhân)
- GV yêu cầu HS mở SGK đọc từ đầu đến Hà Nội.
- GV yêu cầu HS dựa vào phần vừa đọc làm bài tập trắc nghiệm sau:
Em hãy điền dấu x vào ô để chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Lạc?
(?) Sống trên cung một địa điểm
(?) Đều biết chế tạo đồ đồng
(?) Đều trồng lúa và chăn nuôi
(?) Tục lệ nhiều điểm giống nhau
- GV nhận xét và kết luận.
- GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau.
- 1 HS đọc to SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại một lần nữa
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người lạc Việt và người Âu Việt.
- HS làm việc đổi chéo vở theo cặp
- Các cặp thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
2. HĐ2:
(Làm việc cả lớp)
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:
(?) So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Â?u Lạc
- GV mô tả về tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ).
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
3. HĐ3:
(Làm việc cả lớp)
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Từ năm 207 TCN, phương Bắc.”. Sau đó, HS thảo luận lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
(?) Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
- Cá ... o dưới đây là của thành phố Huế:chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương,cầu Trường Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình?
(?) Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch ?
- 2 HS trả lời miệng.
- HS khác nhận xét và bổ sung
B. Bài mới:
1. Đà Nẵng - thành phố cảng 
*HĐ1:
(Làm việc theo cặp)
- Yc HS quan sát lược đồ nêu được:
 + Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn, vịnh Đà Nẵng
 + Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau
- Yc HS nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa
- Yc HS quan sát hình 1 SGK, nêu được các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng
- GV chốt ý
2. Đà Nắng- trung tâm công nghiệp
*HĐ2
( làm việc theo nhóm hoặc từng cặp
- HS quan sát
- 1 số HS báo cáo kết quả
- Các nhóm khác bổ sung
 - GV cho HS dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng để trả lời câu hỏi SGK
- Yc HS liên hệ về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung để giải thích vì sao Đà Nẵng sản xuất được 1 số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương. vừa cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu
-GV nêu nhận xét thêm về các sản phẩm cung cấp của Đà Nẵng
3.Đà Nẵng- địa điểm du lịch
* HĐ3
( Làm việc cá nhân)
- Yc HS tìm trên hình 1, cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó nằm ở đâu
-Yc HS đọc đoạn văn trong SGK , liên hệ vốn hiểu biết để bổ sung thêm địa điểm du lịch khác
- Yc HS giải thích vì sao Đà Nẵng thu hút khách du lịch
 GV bổ sung
Tổng kết bài
- Cho HS lên chỉ vị trí Đà Nẵng trên bản đồ và nhắc lại vị trí này
-Yc HS giải thích vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa là thành phố du lịch
C. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Xem trước bài sau
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm việc nhóm
- HS quan sát, đọc tên các bãi tắm , chùa, và nêu vị trí ở ven biển
- 1HS đọc SGK
- 1 HS
- 2,3 HS
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Môn : Địa lý 
Lớp : 4A
Tiết : 30(tuần 30)
Người dạy:Nguyễn T.B.Loan
Ngày dạy: Thứ / / /2007
Kế hoạch dạy học
Biển, Đảo và quần đảo
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, học sinh biết: 
Chỉ trên bản đồ VN vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của biển, Đảo, và quần đảo của nước ta
Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnhvề biển, đảo Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5ph
A. Kiểm tra bài cũ:
(?)Nêu tên 1 số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
(?) Vì sao Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch?
- 2 HS trả lời miệng.
- HS khác nhận xét và bổ sung
30ph
B. Bài mới:
1. Vùng biển Việt Nam 
*HĐ1:
(Làm việc cá nhân )
- Yc HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục 1 SGK
- Yc HS trả lời câu hỏi
(?) Vùng biển nước ta có đặc điểm gi?
(?) Biển có vai trò như thế nào với nước ta ?
- Yc HS trả lời câu hỏi
(?) Vùng biển nước ta có đặc điểm gi?
(?) Biển có vai trò như thế nào với nước ta ?
2. Đảo- Quần Đảo
*HĐ2
( làm việc cả lớp)
- Gv chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông, yc HS trả lời:
- HS dựa vào kênh chữ, bản đồ, vốn hiểu biết bản thân để trả lời 
- 1 số HS trình bày kết quả
- HS chỉ bản đồ các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
5ph
(?) Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
(?) Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất?
 * HĐ3
( Làm việc theo nhóm )
- Yc HS dựa vào tranh, ảnh, SGK trả lời câu hỏi:
 (?)Trình bày 1 số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trumg , vùng biển phía Nam
 (?) Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì ?
- Gv cho HS xem tranh,ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng, hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
C. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Xem trước bài sau
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm việc nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả theo từng câu hỏi
- 1 số HS chỉ bản đồ các đảo, quần đảo của từng miền, nêu đặc điểm, ý nghĩa, kinh té, và quốc phòng của các đảo, quần đảo
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Môn : Địa lý 
Lớp : 4A
Tiết : 31(tuần 31 )
Người dạy:Nguyễn T.B.Loan
Ngày dạy: Thứ / / /2007
Kế hoạch dạy học
khai thác khoáng sản và hảI sản ở vùng biển việt nam.
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, học sinh biết: 
Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí, nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
Nêu thứ tự tên các công việc từ đấnh bắt đến xuất khẩu hảI sản của nước ta
Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hảI sản ở nước ta
Một số nghuyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và bô nhiễm môI trường biển
Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam
Tranh, ảnh về khai thác dầu khí, khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển-
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5ph
30ph
A. Kiểm tra bài cũ:
(?)Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta?
B. Bài mới:
1. Khai thác khoáng sản 
*HĐ1:
(Làm việc theo cặp)
- Yc HS trả lời câu hỏi:
 (?) Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
(?) Nước ta đang khai thác những 
khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam,
ở đâu, dùng làm gì?
(?) Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơI đang khai thác các khoáng sản đó?
- GV chốt
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời
- HS trình bày kết quả trước lớp,chỉ bản đồ treo tường các nơI đang khai thác khoáng sản ở biển Việt Nam
5ph
2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
*HĐ2
( làm việc theo nhóm)
- Yc HS thảo luận theo gợi ý:
 + Nêu dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản
 + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác thác nhiều hải sản? Tìm những nơI đó trên bản đồ
 + Trả lời câu hỏi mục 2 SGK
 + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
 + Nêu 1vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển
- GV mô tả thêm việc đánh bắt cá, tiêu thụ hải sản của nước ta
- Cho HS kể thêm những loại hải sản mà các em biết
- GV nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường
C. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Xem trước bài sau
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm việc nhóm
- HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận
- HS các nhóm trình bày kết quả lần lượtj theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản
- 2,3 HS
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Môn : Địa lí 
Lớp : 4
Tiết : (tuần )
Người dạy: Nguyễn T.B.Loan
Thứ / / /200
Kế hoạch dạy học
ôn tập
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, học sinh biết: 
Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình
So sánh hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ,Tây Nguyên,đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dảI đồng bằng duyên hải miền Trung
Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ hành chính Việt Nam
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5ph
30ph
A. Kiểm tra bài cũ:
(?)Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong phú về hải sản
B. Bài mới:
Tiết 1
*HĐ1:
(Làm việc cả lớp)
- Yc HS chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN các địa danh theo yêu cầu của câu1
*HĐ2:
( Làm việc theo nhóm)
-GV phát cho môI nhóm 1 bảng hệ thống về các thành phố
- 1,2 HS lên chỉ bản đồ
- Lớp nhận xét
5ph
Tên thành phố
Đặcđiểmtiêubiểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
Tp Hồ Chí Minh
Cần Thơ
Tiết 2
*HĐ1
( làm việc cá nhân)
- Yc HS làm câu 3,4 SGK
*HĐ2
( làm việc cá nhân)
- HS làm câu hỏi 5 SGK
C. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết
- GV nhận xét tiết học.
- HS thảo luận và hoàn thiện bảng
- HS lên chỉ các thành phố trên bản đồ
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS trao đổi kết quả trước lớp
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Môn : Lịch sử 
Lớp : 4
Tiết : (tuần )
Người dạy: Nguyễn T.B.Loan
Ngày dạy: Thứ / / /2007
Kế hoạch dạy học
ôn tập học kì ii
I. Mục tiêu: 
Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời hùng vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập của HS.
Băng thời gian biểu thị các thời kỳ lịch sử trong SGK được phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5ph
Kiểm tra bài cũ:
-(?) hãy nêu nhữn sự kiện lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XIX?
Nhận xét cho điểm
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
30ph
B. Bài mới:
1.HĐ1:
(Làm việc cá nhân)
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian 
- GV yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác.
- GV gợi ý HS dựa vào kiến thức đã học theo trình tự thời gian, làm theo yêu cầu.
2. HĐ2:
(Làm việc cả lớp)
- GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử:
- HS điền 
- 3-4 HS chữa bảng phụ. 
- Nhận xét.
Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ 
- HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử.
3. HĐ3:
(Làm việc cả lớp)
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa có đề cập trong SGK như: Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, sông Bạch 
HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn với các địa danh, di tích lịch sử, văn hó đó.
Đằng, thành Hoa Lư, thành Thăng Long, tượng phật A-di-đà 
5ph
C. Củng cố, dặn dò:
- Con vừa ôn tập những kiến thức lịch sử gì?
- GV nhận xét tiết học.
NV ôn tập chuẩn bị kiểm tra
Rút kinh nghiệm bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lich swrv Dia li l4.doc