Em và các bạn (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền đựoc kết giao bạn bè.
-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Biết được vì sao cần phải cu xử tốt với bạn bè trong học tập và vui chơi.
- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
- kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn bè.
- hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi hs chuẩn bị 3 bông hoa bằng giấy màu.
- Bút màu, giấy vẽ.
- Bài hát “Lớp chúng ta kết đoàn”.
Tuần 2 Đạo đức Ngày dạy: 18.1.2010 Em và các bạn (tiết 1) I. Mục tiêu: - Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền đựoc kết giao bạn bè. -Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Biết được vì sao cần phải cu xử tốt với bạn bè trong học tập và vui chơi. - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. - kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn bè. - hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi hs chuẩn bị 3 bông hoa bằng giấy màu. - Bút màu, giấy vẽ. - Bài hát “Lớp chúng ta kết đoàn”. III. Hoạt động dạy học: 1’ 5’ 6’ 7’ 7’ 7’ 3’ 1.Ổn định. 2.. Kiểm tra bài cũ: - Em phải làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo ? - Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo em phải làm sao ? - Nhận xét. 3.Bài mới 3.1Giói thiệu bài. 3.2 Hoạt động 1: Học sinh chơi trò chơi “Tặng hoa”. - Gv yêu cầu mỗi hs chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích và viết tên lên bông hoa để tặng cho bạn. - Cho hs bỏ bông hoa vào hộp. - Gv căn cứ vào tên của các bạn được ghi chuyển đến các em được chọn. - Gv chọn ra hs nào được các bạn tặng nhiều nhất sẽ khen thưởng. 3.3. Hoạt động 2: Đàm thoại. - Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa như bạn không ? - Chúng ta tìm hiểu xem vì sao các bạn được tặng nhiều hoa như thế nhé. - Những ai tặng hoa cho bạn A, B, C ? - Vì sao em tặng cho bạn A, B, C ? - Gv kết luận: Ba bạn hs được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi. 3.4. Hoạt động 3: Hs quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại. - Yêu cầu hs quan sát tranh bài tập 2. - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Chơi, học 1 mình vui hơn hay có bạn cùng chơi, cùng học ? - Muốn có bạn cùng học, cùng chơi em phải đối xử với bạn như thế nào ? - Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có 1 mình. Muốn có bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. Nghỉ giữa tiết 3.5 Hoạt động 4: Hs thảo luận nhóm bài tập 3. - Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhận xét việc nào nên làm và việc nào không nên làm ? - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Mời đại diện trình bày. - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. 4.. Củng cố, dặn dò: - Khi học và chơi 1 mình sẽ vui hơn hay buồn hơn có bạn cùng học, cùng chơi ? - Muốn có bạn cùng học, cùng chơi thì em sẽ cư xử với bạn như thế nào ? - Nhận xét tiết học. Xem bt tt Khi gặp thầy giáo, cô giáo em nên chào hỏi lễ phép. Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo em phải chăm ngoan, vào lớp nghe cô giảng bài. Nhận xét. Hs viết tên bạn mà mình thích vào bông hoa. Hs để hoa vào hộp. Hs nhận hoa từ tay Gv. Hs nhận quà khen thưởng. Có. Hs đưa tay. Hs nói lí do. Hs lắng nghe. Hs quan sát tranh bài tập 2. Đi học, chơi kéo co, học nhóm, nhảy dây. Có bạn cùng chơi sẽ vui hơn chơi 1 mình. Chơi với bạn thật tốt. Hs lắng nghe. Hát Hs ngồi theo nhóm. Các nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày: tranh 1, 3, 5, 6 nên làm; 2, 4 không nên làm. Mời các nhóm nhận xét bổ sung. Hs theo dõi. Học và chơi 1 mình không vui Đối xử tốt với bạn. Học vần ôp, ơp I. Mục đích yêu cầu: - Hs đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học;từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. I. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ - Bánh xốp. III. Hoạt động dạy học: TIẾT 1 1’ 5’ 1’ 21’ 5’ 12’ 8’ 10’ 5’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh. - Gọi hs đọc câu ứng dụng Gv đã viết sẵn trên bảng. - Cho cả lớp viết vào bảng con các từ vừa đọc. - Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - Hôm nay ta học vần mới ôp, ơp. - Gv ghi bảng ôp, ơp. b. Dạy vần: * Nhận diện vần: Vần ôp - Viết bảng: ôp - Cho hs phân tích vần: ôp - So sánh vần ôp với âp. - Gọi HS đv - GV hd HS đv + Tiếng hộp: * Đánh vần: - Có ôp muốn được hộp ta làm tn?’ - Gv ghi bảng hộp. - Phân tích tiếng: hộp - Yêu cầu hs đánh vần tiếng: hộp - Cho hs đọc trơn tiếng: hộp - Gv chỉnh sửa nhịp đọc cho hs. + Từ Hộp sữa. - Giới thiệu hộp sữa - Gv ghi bảng: hộp sữa - Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn từ khoá: hộp sữa - Yêu cầu hs đọc trơn nội dung bảng. * Hướng dẫn viết chữ: - Gv viết mẫu lên bảng và nêu quy trình viết vần ôp: Đặt bút dưới dòng kẻ ngang trên viết 1 nét cong khép kín, nối bút viết nét xiên phải sau đó viết nét sổ thẳng cao 4 ô li và nét móc 2 đầu, dừng bút ở dòng kẻ thứ 2. - ơp, hộp sữa, lớp học hd tương tự. - Cho hs viết lần lượt ôp, ơp, hộp sữa, lớp học vào bảng con. - Gv nhận xét chữa lỗi cho hs. Nghỉ giữa tiết Vần ơp tương tự ôp - Sau khi xong vần ơp, cho hs đọc trơn nội dung bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. * Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gv đính lên bảng các từ ứng dụng: tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà - Yêu cầu hs gạch dưới các tiếng chứa vần mới học. - Cho hs đọc trơn tiếng có chứa vần ôp, ơp. - Cho hs đọc từ ứng dụng k thứ tự Gv giải nghĩa từ -Gv đọc mẫu 4. Củng cố: * Trò chơi: Tìm chữ có vần vừa học. - Gv cho hs tìm tiếng ghi vào bảng con. - Nhận xét. TIẾT 2 5. Luyện tập: - Nhắc lại vần mới học. * Luyện đọc: - Gv yêu cầu hs đọc nội dung bảng: theo tứ tự và không thứ tự. + Đọc câu ứng dụng: - Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ gì? - Chúng ta cùng nhau luyện đọc câu ứng dụng đó. - Gv đính lên bảng: Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. - Yêu cầu hs tìm tiếng có vần mới học. - Cho hs đọc tiếp sức theo dòng. - Khi đọc hết 1 dòng ta phải làm sao ? - Yêu cầu hs đọc cả 4 dòng. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu hs đọc sách giáo khoa: đọc từng phần, cả bài. * Luyện viết: - Hd viết: Hỏi về cách viết các con chữ trong 1 chữ, cách đặt dấu, khoảng cách. - Gv viết mẫu 1 chữ mỗi dòng. - Nhắc nhở hs tư thế ngồi và cho hs viết vào vở. - Gv chấm bài, sửa chữa, nhận xét hs viết. ** Nghỉ giữa tiết * Luyện nói: - Cho hs nêu chủ đề luyện nói. - Giới thiệu tranh: + Tranh vẽ những gì ? + Lớp em có bao nhiêu bạn ? + Trong lớp, em chơi thân thiết với ai ? + Các bạn em có chăm chỉ học không ? + Em thích chơi với bạn nào nhất ? + Bạn đó học giỏi môn nào nhất? 6. Củng cố, dặn dò: - Cho cả lớp đọc lại toàn bài. - Tìm tiếng có vần vừa học viết vòa bảng con - Nhận xét. - Luyện đọc thêm ở nhà, tìm tiếng có vần mới học, viết lại các vần, từ vừa học. - Nhận xét tiết học. Xem bài tt: ep- êp. 4 hs đọc 2 hs đọc câu ứng dụng và phân tích tiếng có vần đã học. Cả lớp viết vào bảng con. Hs nhận xét. 2 - 3 hs đọc ôp, ơp Hs theo dõi. 2 hs: ô đứng trước, p đứng sau. Giống: p đứng sau. Khác: ô, â Nhiều hs, nhóm, lớp: ô – pờ – ôp- đọc trơn() - HS Tl 2 hs: h đứng trước, vần ôp đứng sau, dấu nặng dưới ôp. Nhiều hs, nhóm, lớp: hờ – ôp – hôp – nặng – hộp. Nhiều hs, nhóm, lớp. Hs theo dõi. Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp: hờ – ôp – hôp – nặng – hộp; hộp sữa 5 hs đọc: ôp, hộp, hộp sữa. 5 hs đọc Hs hát Hs đọc thầm. 2 hs lên bảng: tốp, xốp, hợp, lợp. Đánh vần tiếng vừa gạch 1 – 2 hs. hs đọc từ ứng dụng Hs theo dõi Gv giải nghĩa. 1 - 2đọc. Hs tìm và ghi vào bảng con. 1 hs: ôp, ơp Nhiều hs đọc. Hs quan sát tranh. Vẽ đám mây, cá đớp dưới ao. Hs tìm: xốp, đớp. 8 hs đọc mỗi em đọc 1 câu. Nghỉ hơi. 3 hs đọc lại. Nhiều hs đọc. Cá nhân hs trả lời. Hs quan sát. Hs ngồi ngay ngắn và viết vào vở. Hs hát Các bạn lớp em. Hs quan sát. Các bạn đang nói chuyện. Hs trả lời Có chăm chỉ Hs nói. 2 hs đọc bài. Viết vào bảng con- nhận xét. Hs lắng nghe. Học vần ep, êp I. Mục đích yêu cầu: - Hs đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. I. Đồ dùng dạy học: - Tranh cá chép, đèn xếp. - Tranh minh họa cho bài học: III. Hoạt động dạy học: TIẾT 1 1’ 5’ 1’ 21’ 5’ 12’ 8’ 10’ 5’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. - Gọi hs đọc câu ứng dụng Gv đã viết sẵn trên bảng. - Cho cả lớp viết vào bảng con các từ vừa đọc. - Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - Hôm nay ta học vần mới ep, êp. - Gv ghi bảng ep, êp. b. Dạy vần: * Nhận diện vần: Vần ep - Viết bảng: ep - Cho hs phân tích vần: ep - So sánh vần ep với ơp. - Gọi hs đv - GV hd đv + tiếng chép: * Đánh vần: - Có ep muốn được tiếng chép ta làm tn? - Gv viết bảng: chép - Phân tích tiếng: chép - Yêu cầu hs đánh vần tiếng: chép - Cho hs đọc trơn tiếng: chép - Gv chỉnh sửa nhịp đọc cho hs. + Từ cá chép: - Giới thiệu cá chép - Gv ghi bảng: cá chép - Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn từ khoá: cá chép - Yêu cầu hs đọc trơn nội dung bảng. - Cho Hs đọc k thứ tự. * Hướng dẫn viết chữ: - Gv viết mẫu lên bảng và nêu quy trình viết vần ep: Đặt bút dưới dòng kẻ ngang dưới viết 1 nét xoắn nối bút viết nét xiên phải sau đó viết nét sổ thẳng cao 4 ô li và nét móc 2 đầu, dừng bút ở dòng kẻ thứ 2. - Cho hs viết lần lượt ep, cá ché ... ̣i. Nhiều hs đọc. Cá nhân hs trả lời. Hs quan sát. Hs ngồi ngay ngắn và viết vào vở. Hát or trò chơi. Nghề nghiệp của cha mẹ. Hs quan sát. Tranh 1: bác nông dân cấy lúa. Tranh 2: cô giáo giảng bài. Tranh 3: công nhân xây nhà. Tranh 4: bác sĩ khám bệnh. Hs giới thiệu nghề của bố mẹ. Hs ngồi theo nhóm. Hs nói trước lớp. 2 hs đọc bài. Hs ghi vào bảng con. Nhận xét. Hs lắng nghe. Toán Luyện tập chung(tr.14) I. Mục tiêu: - Biết tìm số liền trước và liền sau. - Biết cộng trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20 - Rèn kĩ năng cộng, trừ và tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học: Que tính III. Hoạt động dạy học: 2’ 5’ 1’ 22’ 5’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv cho hs đặt tính vào bảng con. 12 + 3 14 + 5 11 + 7 15 – 3 19 – 5 18 – 7 - Gọi lần lượt từng hs lên bảng đặt tính và tính. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu: Luyện tập chung 4. Thực hành: Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: - Cho hs nêu yêu cầu - Gv lưu ý hs tia số trên từ 0 đến 9, tia số dưới từ 10 đến 20. - Cho hs làm bài. - Gọi 2 hs đại diện của 2 nhóm lên bảng thi đua điền vào các vạch. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2, 3: Trả lời câu hỏi: - Cho hs nêu yêu cầu. - Muốn tìm 1 số liền sau ta làm thế nào? - Muốn tìm 1 số liền trước ta làm thế nào? - Cho hs làm bài. - Gọi sữa bài. - Nhận xét. Bài 4: Đặt tính rồi tính: (Cột 1, 3) - Cho hs làm vào vở. - Treo bảng nhóm, gọi hs nhận xét. - Nhận xét. Bài 5: Tính (Cột 1,3) - Gọi hs nêu yêu cầu. - Cho 3 hs lên bảng thi đua làm bài. - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Cho hs tìm số liền trước và liền sau của các số 7, 12, 1, 19. - Nhận xét tiết học. Xem bài tt: bài toán có lời văn. Hs làm vào bảng con. 3 Hs được gọi lên bảng tính. Hs đọc. Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. Hs theo dõi. Hs làm bài. 2 hs lên bảng thi đua. Nhận xét. Trả lời câu hỏi. Ta công thêm 1 vào số đó. Bớt đi 1. Hs làm bài. Hs sữa bài Nhận xét. Hs làm vào vở. Hs nhận xét trên bảng nhóm. Tính. 3 hs lên bảng thi đua. Nhận xét. Hs tìm. Nhận xét. Tập viết Ngày dạy: 22.1.2010 bập bênh, lợp nhà, I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV 1, tập một. - Biết cách đặt bút, lia bút, khoảng cách giữa các chữ. - Rèn cho Hs tính cẩn thận, tỉ mỉ viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết bảng các từ ngữ. III. Hoạt động dạy học: 2’ 5’ 2’ 10’ 12’ 5’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra bài viết ở nhà của hs. - Gv nhận xét. - Gọi hs lên bảng viết lần lượt các từ: con ốc, đuôi guốc, cá diếc. - Gọi hs nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu hs viết vào bảng con các từ đó. - Gv nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng tập viết các từ ứng dụng: bập bênh, lợp nhà, 3.2. Hướng dẫn nhận xét và viết: * bập bênh: - Gv đưa ra từ: bập bênh cho hs đọc. - Yêu cầu hs quan sát từ bập bênh trên bảng. - Yêu cầu hs phân tích từng tiếng bập, bênh - Độ cao, kiểu nét của từ bập bênh ra sao? - Gv vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết: các con chữ: â, ê, n 2 ô li, b, h cao 5 ô li, p cao 4 ô li. Khi viết chữ b gồm nét khuyết trên và nét xoắn; chữ â gồm nét cong hở phải và nét móc ngược; chữ p gồm nét xiên phải nét sổ thẳng và nét móc 2 đầu; chữ ê gồm nét xoắn; chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc 2 đầu; chữ h gồm nét khuyết trên và nét móc 2 đầu. - Gv chú ý hs là khi viết tay không nhấc lên mà phải viết liền mạch giữa các âm trong tiếng, viết xong rồi mới để dấu sau. - Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào ? - Cho hs viết bảng con từ bập bênh. - Nhận xét bảng con của hs. * lợp nhà,. tương tự trên. - Gv có thể cho hs nhận xét độ cao của chữ l, ơ. Nghỉ giữa tiết 3.3. Hướng dẫn viết vào vở: - Cho hs đọc lại các từ ứng dụng: bập bênh, lợp nhà, - Có từ bập bênh rồi, muốn viết từ bập bênh nữa ta làm sao ? - Gv nhắc lại khoảng cách giữa các tiếng cách nhau 1 con chữ o, giữa các từ cách nhau 2 con chữ o. (tùy theo từng từ mà Gv quy định cho hs viết vào vở) - Gv cho hs viết vào vở 3 từ đầu. - Gv quan sát, hd hs tư thế ngồi, hd sửa lỗi trong bài viết - Nếu hết giờ Gv cho hs về nhà viết tiếp. - Gv chấm bài hs. 3.4 Chấm và chữa bài: Nhận xét các bài đã chấm: Các bài đẹp tuyên dương, các bài có chữ sai Gv viết lên bảng sửa lại bằng từ đúng. 4.. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta vừa viết những từ nào ? * Trò chơi: Thi viết đẹp. - Gv gọi 2 hs đại diện 2 nhóm lên bảng thi viết chữ đẹp, 2 hs cùng viết 1 từ do Gv chọn trong bài mà hs viết sai nhiều. - Nhận xét tuyên dương các chữ đẹp và sửa chữ chữ sai. - Nếu còn thời gian Gv gọi 1 cặp nữa lên bảng thi đua tiếp. - Tập viết thêm. - Nhận xét tiết học. Xem bài tt Hs mở tập cho Gv kiểm tra. 2 – 3 hs lên bảng viết. Nhận xét. Hs viết vào bảng con. Hs theo dõi, đọc: bập bênh, lợp nhà, Hs đọc từ bập bênh. Hs quan sát từ bập bênh trên bảng. Tiếng bập: có 3 con chữ: b, â, p và dấu nặng; tiếng bênh có 4 con chữ: b, ê, n, h. Các con chữ â, ê, n có 2 ô li, b, h cao 5 ô li, p cao 4 ô li. Hs quan sát. Cách nhau 1 con chữ o. Hs viết vào bảng con: bập bênh. Con chữ l cao 5 ô li; ơ cao 2 ô li. Hs đọc lại các từ trên bảng. Viết cách nhau 2 con chữ o. Hs lắng nghe. Hs lấy vở ra viết bài. Hs quan sát bài Gv nhận xét, rút kinh nghiệm bập bênh, lợp nhà, 2 hs lên bảng thi viết. Lớp cổ động. Nhận xét. Tập viết Ôn tập Toán Bài toán có lời văn(tr.115) I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số( điều đã biết) và câu hỏi( điều cần tìm). - Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong sgk III. Hoạt động dạy học: 2’ 5’ 2’ 21’ 5’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv cho các phép tính: Bài 1: Tính: 11 + 3 + 4 = 15 – 1 + 6 = + Gọi 2 hs lên bảng tính. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 17 – 3 13 + 5 + Gọi 2 hs lên bảng tính. - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi hs nói số liền trước và số liền sau của các số trong phạm vi 20. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu: Bài toán có lời văn. 4. Giới thiệu bài toán có lời văn: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán: - Cho hs nêu yêu cầu bài toán. - Hd hs quan sát tranh. + Bạn đội mũ đang làm gì? + 3 bạn kia đang làm gì ? + Vậy có mấy bạn đội mũ ? + Thêm mấy bạn nữa ? - Yêu cầu hs viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi 1 hs đọc lại đề toán. - Bài toán này gọi là bài toán có lời văn. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Theo câu hỏi thì ta phải làm gì ? Bài 2: Tương tự như bài 1 Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. - Yêu cầu hs quan sát tranh. - Yêu cầu hs đọc bài toán. - Bài toán còn thiếu gì ? - Gọi hs nêu câu hỏi của bài toán. - Mỗi lần hs nêu xong bài toán Gv cho hs đọc lại đề toán. Gv lưu ý hs mỗi câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở đầu câu; có từ “tất cả” trong câu hỏi; cuối câu hỏi có dấu “?”. - Cho hs viết câu hỏi vào bài 3. Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán. - Cho hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs quan sát tranh. - Cho hs đọc bài toán. - Cho hs viết tiếp vào chỗ chấm. - Gọi hs nêu lại bài toán. - Bài toán thường có những gì ? 5. Củng cố, dặn dò: - Gv gắn lên bảng 3 cái thuyền và gắn tiếp 2 cái thuyền nữa, để dấu móc gộp. - Cho hs trao đổi nhóm để cùng lập bài toán. - Gọi hs đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét tiết học. Xem bài tt: Giải toán có lời văn. 2 hs lên bảng tính. Nhận xét. 2 hs lên bảng đặt tính – cả lớp làm bảng con. Nhận xét. 4 – 5 hs trả lời. Nhận xét. Hs đọc. Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. Hs quan sát tranh. Đang giơ tay chào. Đang chạy tới. Có 1 bạn đội mũ. Thêm 3 bạn nữa. Hs viết số. 1 hs đọc đề toán. Có 1 bạn và thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn. Hs quan sát tranh. 1 hs đọc lại bài toán. Còn thiếu câu hỏi. 1 hs nêu câu hỏi của bài toán. 1 hs nêu lại toàn bộ bài toán. Hs viết vào sách. Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán. 1 hs đọc bài toán. Hs viết vào chỗ chấm. 1 hs nêu lại bài toán. Thường có các số (số liệu) và các câu hỏi. Hs trao đổi cùng lập bài toán. Đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét. Thủ công Bài: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “GẤP HÌNH” I.Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức và kĩ năng gấp giấy. - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản các nếp gấp tương đối thẳng phẳng. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị các mẫu gấp đã học cho Hs xem lại. 2.HS: chuẩn bị giấy màu, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy – học: Tg HĐGV HĐHS 1phút 2phút 5phút 20phút 1 phút 4 phút 2phút 1. ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị của hS 3. Nội dung ôn tập: a.Hoạt động 1: hướng dẫn HS ôn tập. - Gọi HS nêu lại các bài gấp ở tiết trước. - YC: phải gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng. - YC HS chọn ít nhất một bài gấp thành sản phẩm] b.Hoạt động 2: Thực hành -GV quan sát giúp đỡ HS yếu. Nghỉ giữa tiết - Tổ chức trình bày sản phẩm 4.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của Hs. - Dặn : Về nhà xem lại cách gấp đã học. Chuẩn bị 2 tờ giấy vở HS, bút chì, kéo, keo, thước kẻ để học bài: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. Hát - Hs nêu các bài gấp.. - HS chọn bài và tiến hành gấp theo ý thích. - Hs thực hành trên giấy màu. Hát - Trình bày sản phẩm- nhận xét. - Lắng nghe và chuẩn bị ở nhà. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: