Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải

I - Mục tiêu - Yêu cầu

1 - Kiến thức : Giúp cho HS hiểu

- Thế nào là hoạt động nhân đạo.

- Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

2 - Kĩ năng :

- HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

.3 - Thái độ:

- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.

II - Đồ dùng học tập

 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng .

III – Các hoạt động dạy học

Nội dung bài mới

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin trang 37, SGK)

- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2 .

- GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi . Chúng ta cần phải thông cảm, chia sẻ với họ , quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1 SGK)

- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - GV kết luận :

+ Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng.

+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muống chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26
Thứ hai, ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
THẮNG BIỂN
Néi dung s¸ch TK Trang 228
Bæ xung:
I. Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.
2 – Kĩ năng 
+ Đọc lưu loát toàn bài.
+ Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển.
3 – Thái độ 
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và lòng tự hào dân tộc về ý chí và lòng dũng cảm của con người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học 
ND Ca ngợi lòng dũng cảm và ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ đê biển 
Toán
LUYỆN TẬP
Néi dung s¸ch TK Trang 173
Bæ xung:
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Thực hành
Bài tập 1/136:
-Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản)
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Các kết quả đã rút gọn: 
Bài tập 2/136: Cho học sinh nêu yêu cầu của đề bài
- GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên.
- GV kết luận: 
a). X = 21/20
b). X = 5/8
Bài tập 3/136:
- Yêu cầu HS làm tính vào vở.
- Yêu cầu HS quan sát & so sánh, đối chiếu hai phân số (Phân số thứ hai: là hai phân số đảo ngược của phân số thứ nhất)
Chú ý HS: Phân số có tử số bằng mẫu số thì bằng 1.
- Kết luận kết quả đúng: Cả 3 bài đều có kết quả là 1.
Bài tập 4/136:
- Cho học sinh đọc và phân tích đề:
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình bình hành. Từ đó, gợi ý các em về cách tính độ dài cạnh đáy của hình bình hành khi biết diện tích và chiều cao.
+ Chú ý HS hai phân số giống nhau (số bị chia bằng số chia nên thương bằng 1)
- GV kết luận kết quả đúng:
Cạnh đáy: 2/5 : 2/5 = 1 (m)
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết1)
Néi dung s¸ch TK Trang 95
Bæ xung:
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Giúp cho HS hiểu
- Thế nào là hoạt động nhân đạo. 
- Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2 - Kĩ năng :
- HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. 
.3 - Thái độ:
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
II - Đồ dùng học tập
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng .
III – Các hoạt động dạy học
Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin trang 37, SGK)
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2 .
- GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi . Chúng ta cần phải thông cảm, chia sẻ với họ , quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1 SGK)
- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - GV kết luận : 
+ Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng. 
+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muống chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3 SGK) 
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
-> GV kết luận : 
- Ý kiến a) Đúng
- Ý kiến b) Sai 
- Ý kiến c) Sai
- Ý kiến d) Đúng
Lòch söû
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
Néi dung s¸ch TK Trang 113
Bæ xung:
I. Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS nắm được:
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tiáh sản xuất ở các vùng khoang hoá.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau .
2.Kĩ năng:
- Xác định được địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ
3.Thái độ:
 - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII
- Phiếu hoạ tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung bài mới
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII .
Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay .
GV nhận xét
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?
=> Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt . Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng . 
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì?
Thứ ba, ngày 28 tháng 2 năm 2012
Chính tả
THẮNG BIỂN
Néi dung s¸ch TK Trang 233
Bæ xung:
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ : Mặt trời lên cao dần ... quyết tâm chống giữ trong bài đọc Thắng Biển.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n. hoặc in/inh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2b viết sẳn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động1: Nghe viết chính tả 
-GV đọc đoạn viết cính tả 
-Hỏi : Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào ?
GV hướng dẫn HS viết từ khó : Lan rộng, vật lộn ,dữ dội, điên cuồng
Gv đọc bài ho HS viết 
-Gv đọc cho HS soát lại bài 
-GV thu vở chấm 
Hoạt động 2: Bài tập 
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b
Tổ chức cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức.
Hướng dẫn đọc kỹ đoạn văn ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa có tiếng có vần cho sẳn, tìm âm đầu l/n để tạo thành những từ đúng.
Theo dõi HS làm bài
Yêu cầu đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh nhận xét, bổ sung
Lời giải:
Thầm kín, lung linh, lặng thinh, giữ gìn, Bình tĩnh, gia đình, nhường nhịn, thông minh, rung rinh
Toán
LUYỆN TẬP
Néi dung s¸ch TK Trang 176
Bæ xung:
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phên số: trường hợp số bị chia là số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung bài mới
Bài tập 1/137:
- Yêu cầu HS thực hiện ở giấy nháp
- Cho HS làm bài
-Cả lớp nhận xét 
-Nêu cách rút gọn phân số ?
Bài tập 2/137:HS nêu yêu cầu 
-CHo HS làm bài 
-Cho HS trình bày
Nêu cách thực hiện phép chia phân số ?
Bài tập 3/137:
 - Hs làm bài 
-Nêu cách nhân một tổng( HIệu ) cho một số 
Bài tập 4/137: GV nêu yêu cầu 
-HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm bài 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI LÀ GÌ?”
Néi dung s¸ch TK Trang 236
Bæ xung:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: HS tạo được câu kể Ai là gì? Từ C – V cho sẵn.
Kĩ năng: Tìm được câu kể kiểu Ai làm gì? Trong bài thơ.
	 Xác định được bộ phận C – V trong câu.
	 Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai là gì?
Thái độ: Thích học và sử dụng kiểu câu trong giao tiếp.
 CHUẨN BỊ:
	- Bìa cứng ghi từ ngữ của bài tập 1.
Bảng phụ chép bài thơ ngắn.
CÁC HOẠT DẠY HỌC:
Nội dung bài mới
Bài tập 1/78: HS đọc đề 
-Cho HS làm bài 
-Cho Hs trình bày bài làm 
-GV nhận xét đưa bảng phụ lên bảng để chốt lại ý đúng 
-Nêu tác dụng của câu kể Ai là gì?
Bài tập 2/78: GV nêu yêu cầu 
Làm việc nhóm đôi: viết ra nháp các câu kiểu Ai là gì? Trong bài thơ, sau đó tìm CN – VN trong từng câu.
Bài tập 3/79: HS đọc yêu cầu 
-1 HS làm mẫu 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
KHOA HỌC
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
Néi dung s¸ch TK Trang 90
Bæ xung:
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
Hiểu “nhiệt độ” là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật. 
Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ.
Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc..
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: sự nóng, lạnh của vật
-GV nêu: nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của vật.
- Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết.
Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 1 và trả lời câu hỏi: cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết?
Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
- GV vừa phổ biến cách làm thí nghiệm vừa thực hiện: Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu. Đánh dấu chậu A, B, C, D. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. Yêu cầu HS lên bảng nhúng 2 tay vào chậu B, C. Hỏi: tay em cảm giác thế nào? Hãy giải thích?
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ?
- GV gọi 1 HS lên bảng, vẩy cho thủy ngân tuột xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút, lấy nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ
- Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đó đọc nhiệt độ
Hoạt động 3:thực hành đo nhiệt độ
+ HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá dang tan, nước nguội
+ Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm
+ Ghi lại kết quả đo
 Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm
THÓ DôC
Bµi 51: Mét sè bµi tËp RLTTCB- Trß ch¬i “Trao tÝn gËy”
I. Môc tiªu: 
- «n tung bãng b»ng 1 tay, b¾t bãng b»ng 2 tay;Tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2 ng­êi, ba ng­êi; nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng vµ n©ng cao thµnh tÝch
- Trß ch¬i “Trao tÝn gËy”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i b­íc ®Çu tham gia ®­îc trß ch¬i ®Ó rÌn luyÖn sù nhanh nh¹n vµ khÐo lÐo
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn. 
- VÖ sinh an toµn s©n tr­êng. 
- ChuÈn bÞ: cßi ( cho GV vµ c¸n sù líp) 2 HS/1 qu¶ bãng nhá vµ tèi thiÓu 2 HS/1 d©y. KÎ s©n chuÈn bÞ 2- 4 tÝn gËy hoÆc bãng cho HS ch¬i trß ch¬i
III. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp. 
Néi dung
Thêi l­îng
C¸ch tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung bµi häc. 
- Xoay c¸c khíp cæ ch©n ®©ï gèi, h«ng, vai: do c¸n sù ®iÒu khiÓn
- «n cac ®éng t¸c tay, ch©n, l­ên, bông vµ phèi hîp cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
- Trß ch¬i “DiÖt c¸c con vËt cã h¹i”
B. PhÇn c¬ b¶n
- GV chia HS trong líp thµnh 2 tæ tËp luyÖn, mçi tæ häc néi dung bµi tËp RLTTCB, tæ thø 2 häc trß ch¬i “Trao tÝn gËy” sau 9- 11’ ®æi néi dung vµ ®Þa ... êu yêu cầu -Cho Hs làm bài-Cả lớp nhận xét 
-Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số ?
Bài tập 2/138: HS làm bài vào vở 
- Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số?.
Bài tập 3/138: GV nêu yêu cầu 
- Nêu cách nhân hai phân số?
Bài tập 4/138:GV ghi đề lên bảng 
- Cho HS làm bài - Cho HS trình bày 
Bài 5/138: 2 HS đọc đề 
-Cho HS làm bài 
Luyeän tö ø& caâu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Néi dung s¸ch TK Trang 249
Bæ xung:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặ câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
 Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.
Thái độ: Biết dùng từ ngữ trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4.
Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV.
Giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT DẠY HỌC:
Nội dung bài mới:
Bài tập 1/83:- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- GV nhận xét.
Bài tập 2/83:HS nêu yêu cầu 
Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất g? của ai?.
- HS lần lượt chọn từ ngữ để đặt câu 
- Cho HS lần lượt trình bày 
Bài tập 3/83: GV đưa bảng phụ lên bảng 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày bài làm 
 Bài tập 4/83:
Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghĩa của thành ngữ
-HS trao đổi nhóm đôi để tìm thành ngữ nói về lòng dũng cảm 
GV nêu nghĩa của từng thành ngữ.
Bài 5/83: Gv nêu yêu cầu 
HS suy nghĩ để đặt câu , nối tiếp nhau để trình bày 
THÓ DôC
Bµi: 52 Di chuyÓn tung b¾t bãng, nh¶y d©y
Trß ch¬i “Trao tÝn gËy”
I. Môc tiªu: 
- «n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2,3 ng­êi; nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch
- Häc di chuyÓn tung chuyÒn vµ b¾t bãng. Yªu cÇu biÕt c¸ch thùc hiÖn vµ thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng
- Trß ch¬i “Trao tÝn gËy”. Yªu c©ï biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn. 
- VÖ sinh an toµn s©n tr­êng. 
- ChuÈn bÞ nh­ bµi 51, kÎ s©n ®Ó tËp di chuyÓn tung vµ b¾t bãng vµ trß ch¬i “Trao tÝn gËy”
III. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp. 
Néi dung
Thêi l­îng
C¸ch tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung bµi häc. 
- Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng
- §i th­êng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u
- «n c¸c ®éng t¸c tay ch©n, l­ên, bông, phèi hîp vµ nh¶y cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
* KiÓm tra bµi cò (Néi dung do GV chän)
B. PhÇn c¬ b¶n. 
a)Bµi tËp RLTTCB
- «n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2,3 ng­êi. Tæ chøc vµ c¸ch d¹y nh­ bµi 51
- Häc míi di chuyÓn tung vµ b¾t bãng. Tõ ®éi h×nh ®· tËp,GV cho chuyÓn thµnh mçi tæ 1 hµng däc, mçi tæ l¹i chia ®«i ®øng ®èi diÖn nhau sau v¹ch kÎ ®· chuÈn bÞ. GV nªu tªn ®éng t¸c, lµm mÉu (Cã thÓ ®Ó c¸n sù lµm mÉu )Sau ®ã cho c¸c tæ tù qu¶n tËp luyÖn
- «n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau. Trªn cí së ®éi h×nh ®· cã quay chuyÓn thµnh hµng ngang, dµn hµng ®Ó tËp
b)Trß ch¬i vËn ®éng
- Trß ch¬i “Trao tÝn gËy”. GV nªu tªn trß ch¬i, cïng HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, cho HS ch¬i thö 1- 2 lÇn (Xen kÏ GV gi¶i thÝch thªm ®Ó tÊt c¶ HS ®Òu n¾m v÷ng c¸ch ch¬i), cho HS ch¬i chÝnh thøc
C. PhÇn kÕt thóc. 
- GV cïng HS hÖ thèng bµi
* Trß ch¬i “KÕt b¹n” do GV chän
- Mét sè ®éng t¸c håi tÜnh do GV chän
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc, giao bµi tËp vÒ nhµ
6- 10’
18- 22’
9- 11’
9- 11’
4- 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Néi dung s¸ch TK Trang 253
Bæ xung:
I. MỤC TIÊU:
Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bước : lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết luận
Rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp, đoạn thân bài theo quá trình phát triển theo từng bộ phận của cây, đoạn kết bài theo cách không mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị ảnh về một số loài cây
Đề bài gợi ý sẳn trên bảng lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hướng dẫn làm bài tập :
Hoạt động1 : Tìm hiểu đề 
-Gọi HS đọc đề bài tập làm văn.
-GV phân tích, dùng phấn màu gạch chân các từ.
-Gợi ý: Cho HS chọn 1 trong 3 loại cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa để ta
-Yêu cầu HS giời thiệu về loại cây mà mình định tả. 
Hoạt động2: HS viết bài 
HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn
Gọi HS trình bày, GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
Cho điểm bài viết tốt
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Néi dung s¸ch TK Trang 186
Bæ xung:
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Ôn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số. Giải 2 bài toán đơn, chuẩn bị cho bài toán hợp với hai phép tính trên các phân số (cộng & trừ, nhân & chia)
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung bài mới 
Bài tập 1/138: GV nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS nhẩm nhanh rồi báo cáo kết quả 
Bài tập 2/139: HS nêu yêu cầu GV ghi đề lên bảng 
- 3 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài vào vở 
Bài tập 3/139:
Hướng dẫn tương tự như bài 2.
Bài tập 4: 2 HS đọc đề 
-Cả lớp làm bài,1 HS làm bài vào vở 
- Cho HS trình bày bài làm ,cả lớp nhận xét sửa chữa 
Bài 5/139:
 2 HS đọc đề -1 HS lên bảng giải Cả lớp giải vào vở -Cho HS trình bày
KHOA HỌC 
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
Néi dung s¸ch TK Trang 96
Bæ xung:
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
-Biết được vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đông, nhôm), những vật dẫn nhiệt kém: (gỗ, nhựa, bông, len, rơm)
-Giải thích được một số hiện tượng giản đơn liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
-Hiểu được sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa
-Phích đựng nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,giấy báo cũ, len, nhiệt kế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung bài mới: 
Hoạt động1: Vật dẫn nhiệt tốt ,vật dẫn nhiệt kém 
- 1 HS đọc thí nghiệm trang 104
- Em dự đoán xem thìa nào sẽ nóng lên?
-Cho HS làm thí nghiệm - Cho HS báo cáo kết quả 
-Vật nào dẫn nhiệt tốt hơn ,vật nào dẫn nhiệt kém hơn ? 
-Tại sao vào những hôm trời lạnh chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
-Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ tay ta không có cảm giác lạnh như khi chạm vào ghế sắt ?
Hoạt động2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí ?
-1 HS đọc đoạn đối thoại trang 105-1 HS đọc thí nghiệm -Các nhóm làm thí nghiệm 
-Cho HS trình bày kết quả 
-Vậy nhiệt độ ở cốc nào ø nóng hơn ?
Hoạt động 3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
- Các nhóm tiến hành thi kể tên và nêu công dụngj của các vật cách nhiệt?
Địa lí
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Néi dung s¸ch TK Trang 133
Bæ xung:
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
HS biết duyên hải miền Trung có các đồng bằng nhỏ hẹp cùng cồn cát ven biển; có khí hậu khác biệt giữa vùng phía bắc & vùng phía nam.
2. Kĩ năng:
HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của duyên hải miền Trung.
Nêu được một số đặc điểm của duyên hải miền Trung.
Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
3. Thái độ:
Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây nên.
II. CHUẨN BỊ:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi.
GV treo bản đồ Việt Nam
GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK
Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung.
Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung.
Đọc tên các đồng bằng.
Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn?
GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm).
GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3
Nêu được tên dãy núi Bạch Mã.
Mô tả đường đèo Hải Vân?
GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân & về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão.
Quan sát lược đồ hình 1, cho biết vị trí thành phố Huế & Đà Nẵng trong vùng duyên hải miền Trung?
Dựa vào bảng số liệu trang 133 hãy so sánh nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng?
GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. GV làm rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung & hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
I. Đạo đức tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường, đi học đều và đúng giờ ,ăn mặc sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp, thực hiện tốt khâu đi thưa về trình 
- Nhìn chung nề nếp lớp đã đi vào ổn định hơn, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã đi vào ổn định không còn tình trạng ồn ào trong sinh hoạt nữa 
Tồn tại: Việc truy bài của các đôi bạn cùng tiến trong 15 phút đầu giờ báo cáo hưa kịp thời, trong tuần chưa lịch đọc báo 
II. Học tập:
Học tập đã đi vào ổn định, tình trạng không thuộc bài ,không làm bài đã giảm đi đáng kể, các em đã có ý thức hơn trong học tập trong giờ học có cham chú nghe giảng tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi 
Tồn tại: Một số em vẫn không tiến bộ, viết chính tả trí nhớ nhưng không thuộc bài: Chung, QuÕ, TuÊn ... Cần cố gắng nhiều hơn 
III. Kế hoạch tuần đến: 
-Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của đôi bạn cùng tiến 
-Tăng cường truy bài 15 phút đầu giờ 
-Kiến nghị với Tổng phụ trách về lịch đọc báo trong tuần
:

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4tuan 26soan bo sunghaiqv.doc