Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Tiết 1: Đạo đức:

 Bài: Em và các bạn (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

1. Mục tiêu chính:

 - Bước đầu biết được: trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.

Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.

2. Mục tiêu tích hợp:

KNS: - Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng với quan hệ với bạn bè.

- Kỹ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè.

- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.

- Kỹ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt của bạn bè.

II. Các phương pháp/ phương tiện dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận nhóm

- Đóng vai

- Tổ chức trò chơi

- Trình bày 1 phút.

 

doc 18 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÖÙ NGAØY
TIEÁT 
MÔN
TEÂN BAØI DAÏY
THỜI
LƯỢNG
GHI CHUÙ 
Hai
1
2
3
4
 ĐẠO ĐỨC
ÂM NHẠC 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
Em và các bạn (t1)
Học hát : Bài tập tầm vông
Bài 86: ôp, ơp 
Bài 86: ôp, ơp 
 35’
 35’
 40’
 40’
KNS
Ba
1
2
3
4
5
HỌC VẦN
HỌC VẦN
MĨ THUẬT
TOÁN
Bài 87: ep, êp
Bài 87: ep, êp
Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh 
Phép trừ dạng 17 - 7
40’
40’
35’
40’
Ðc
Tư
1
2
3
4
TOÁN
THỂ DỤC 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
Luyện tập 
Động tác vươn thở.....
Bài 88: ip, up
Bài 88: ip, up
40’
40’
40’
40’
Ðc
Năm
1
2
3
4
TOÁN 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
THỦ CÔNG
Luyện tập chung
Bài 89: iêp, ươp 
Bài 89: iêp, ươp
Ôn tập chủ đề “ Gấp hình”
40’
40’
40’
35’
Sáu
1
2
3
4
5
TOÁN
TẬP VIẾT 
TẬP VIẾT 
TN & XH
SINH HOẠT
Bài toán có lời văn 
Bập bênh, lợp nhà, ...
Ôn tập 
Ôn tập: xã hội 
Sinh hoạt lớp
40’
40’
40’
35’
35’
Đc
Ngày soạn: 27/1/2012 Thứ hai 30/01/12
Tiết 1: 	Đạo đức:
 Bài: Em và các bạn (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Mục tiêu chính:
 	- Bước đầu biết được: trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
Mục tiêu tích hợp:
KNS: - Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng với quan hệ với bạn bè.
- Kỹ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè.
- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
- Kỹ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt của bạn bè.
II. Các phương pháp/ phương tiện dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai
- Tổ chức trò chơi
- Trình bày 1 phút.
III. Phương tiện dạy học:
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ sgk.
IV .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : (8’) Phân tích tranh (bài tập 2)
Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận để phân tích tranh bài tập 2
Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
Các bạn đó có vui không? Vì sao?
Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè?
Giáo viên gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp.
è Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình.
Hoạt động 2: (12’) Thảo luận lớp
Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?
Với bạn bè cần tránh những việc gì?
Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
è Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
Hoạt động 3: (8’) Giới thiệu bạn thân của mình
Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu?
Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào??
Các em yêu quý nhau ra sao?
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)
Nhận xét, tuyên dương. 
Học bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh thảo luận theo cặp.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp những ý kiến của mình.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi.
Học sinh nêu nội dung bài học.
Tiết 2:	 Âm nhạc 
Tiết 3+4: 	Tiếng Việt
Bài: Vần ôp - ơp
I. Mục tiêu:
Đọc được :ôp, ơp, hộp sữa, lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng
Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minhh hoạ, chữ mẫu
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định:(2’)
2.Bài cũ: (7’)
Gv treo bảng phụ nd bài học cũ
Gọi hs đọc từng phần
Đọc vần , từ cho hs viết bảng con, bảng lớp.
Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:(30’)
Giới thiệu :Gv giới thiệu cả 2 vần
 a) Nhận diện vần:
Giới thiệu vần : ôp
Tìm ghép vần ôp trong bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên giới thiệu từ mới
Có vần ôp để có tiếng hộp thêm âm gì, dấu gì, ở đâu ?
Hát
Hs đọc bài
Hs viết bảng con, bảng lớp
Học sinh đọc
Hs ghép âm
HS đọc cá nhân , cả lớp
Hs nêu
Hs ghép từ
Cho hs quan sát tranh
Ghi từ: hộp sữa 
Gọi hs đọc bài
Gv chỉ bảng xuôi ngược 
Vừa học xong vần gì?
Vần ơp (quy trình tương tự )
 So sánh ôp, ơp 
HS đánh vần cá nhân, nhóm, cảlớp.
Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Hs quan sát, nêu nội dung tranh
 Hs đọc trơn từ
 Hs đv, đọc trơn cn, đt
 Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Vần ôp
Nghỉ giữa tiết
* Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên ghi từ luyện đọc : tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
Gv hd đọc toàn bài
Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ
Đọc câu ứng dụng
Gv treo tranh cho hs quan sát
Giáo viên ghi câu ứng dụng: 
Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
Gv gạch chân tiếng
Gọi hs đọc bài
Gv đọc mẫu
- Gọi hs đọc cả bài 
Củng cố:(6’)
Cho hs thi tìm tiếng mới. 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát chuyển tiết 2	
Hs đọc thầm tìm tiếng mới
Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt
Học sinh luyện đọc cá nhân
Hs quan sát tranh
Hs đọc thầm tìm tiếng mới
Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh)
a)Luyện đọc(15’)
 GV hd hs đọc lại bài cũ
* Đọc SGK
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
b )Luyện viết(12’)
* Gvhd hs viết bảng con:
Gv viết mẫu, hd viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học 
Nhận xét, sửa lỗi.
* Viết vở tập viết:
GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập – nx
c) Luyện nói(10’)
Gọi hs nêu chủ đề luyện nói
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
Tranh vẽ những gì?
Các bạn đang đi đâu?
Em thấy có vui không?
Các bạn là học sinh lớp mấy? 
Gv nhận xét., giải thích thêm.
4.Củng cố:(6’)
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
5.Dặn dò:(2’)
Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Hs đọc cá nhân, nhóm
Lớp đọc đt
Hs theo dõi
 Hs viết bảng con
 Lớp đọc đt.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
Hs nêu: Các bạn lớp em 
Hs nêu
-HS thi đua
Ngày soạn: 28/1/2012 Thứ ba 31/01/12
Tiết 1+2: 	Tiếng Việt
Bài: Vần ep – êp
I.Mục tiêu:
Đọc được : ep, êp, cá chép, đèn xếp ; từ và đoạn thơ ứng dụng
Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
* GDBVMT: Cảm nhận cảnh đẹp đất nước.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minhh hoạ, chữ mẫu
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:(2’)
2.Bài cũ: (7’)
Gv treo bảng phụ nd bài học cũ
Gọi hs đọc từng phần
Đọc vần , từ cho hs viết bảng con, bảng lớp.
Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:(30’)
Giới thiệu :Gv giới thiệu cả 2 vần
 a) Nhận diện vần:
Giới thiệu vần : ep
Tìm ghép vần ep trong bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên giới thiệu từ mới
Có vần ep để có tiếng chép thêm âm gì, dấu gì, ở đâu ?
Hát
Hs đọc bài
Hs viết bảng con, bảng lớp
Học sinh đọc
Hs ghép âm
HS đọc cá nhân , cả lớp
Hs nêu
Hs ghép từ
Cho hs quan sát tranh
Ghi từ: cá chép.
Gọi hs đọc bài
Gv chỉ bảng xuôi ngược 
Vừa học xong vần gì?
Vần êp (quy trình tương tự )
 So sánh ep, êp.
HS đánh vần cá nhân, nhóm, cảlớp.
Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Hs quan sát, nêu nội dung tranh
 Hs đọc trơn từ
 Hs đv, đọc trơn cn, đt
 Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Vần ep
Nghỉ giữa tiết
* Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên ghi từ luyện đọc : lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
Gv hd đọc toàn bài
Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ
Đọc câu ứng dụng
Gv treo tranh cho hs quan sát
Giáo viên ghi câu ứng dụng: 
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Gv gạch chân tiếng
Gọi hs đọc bài
Gv đọc mẫu
- Gọi hs đọc cả bài 
GDBVMT: Em thấy đất nước ta có đẹp không?
Gv liên hệ giáo dục.
Củng cố:(6’)
Cho hs thi tìm tiếng mới. 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát chuyển tiết 2	
Hs đọc thầm tìm tiếng mới
Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt
Học sinh luyện đọc cá nhân
Hs quan sát tranh
Hs đọc thầm tìm tiếng mới
Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh)
Hs trả lời.
a)Luyện đọc(15’)
 GV hd hs đọc lại bài cũ
* Đọc SGK
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
b )Luyện viết(12’)
* Gvhd hs viết bảng con:
Gv viết mẫu, hd viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp 
Nhận xét, sửa lỗi.
* Viết vở tập viết:
GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập – nx
c) Luyện nói(10’)
Gọi hs nêu chủ đề luyện nói
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
Tranh vẽ những gì?
Các bạn đang làm?
Hằng ngày em có xếp hàng vào lớp không?
Gv nhận xét., giải thích thêm.
4.Củng cố:(6’)
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
5.Dặn dò:(2’)
Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Hs đọc cá nhân, nhóm
Lớp đọc đt
Hs theo dõi
 Hs viết bảng con
 Lớp đọc đt.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
Hs nêu: Xếp hàng vào lớp.
Hs nêu
-HS thi đua
Tiết 3: 	Mĩ thuật 
Tiết 4: 	Toán
Bài: Phép trừ dạng 17 – 7
Mục tiêu:
Biết làm các phép trừ , trừ nhẩm dạng 17 - 3.
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Ghi chú: Bài 1(cột 1,3,4); bài 2 (cột 1,3); bài 3 
* Đc: Yêu cầu viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Bảng gài, que tính.
Học sinh:	Que tính, giấy nháp.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:(1’)
Bài cũ: (5’)
Bài mới: (30’)
Giới thiệu: Học làm tính trừ dạng 17 – 7.
Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
Cho học sinh lấy 17 que tính và tách thành 2 phần.
Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que?
Có phép tính: 17 – 7.
Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ.
Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp.
 17
 - 7
 10
Hoạt động 3: Luyện tập.
Cho học sinh làm bài ở vở bài tập.
Bài 1:( Hs có thể làm thêm cột 2, 5)
Yêu cầu gì? 
 Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: ( Hs có thể làm thêm cột 2)
 Tính nhẩm
Gv hướng dẫn hs cách làm
Gọi hs nêu miệng 
Nhận xét.
 Bài 3: Viết phép tính thích hợp
 Gọi hs đọc tó ... ọc cá nhân
Hs quan sát tranh
Hs đọc thầm tìm tiếng mới
Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh)
a)Luyện đọc(15’)
 GV hd hs đọc lại bài cũ
* Đọc SGK
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
b )Luyện viết(12’)
* Gvhd hs viết bảng con:
Gv viết mẫu, hd viết: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp 
Nhận xét, sửa lỗi.
* Viết vở tập viết:
GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập – nx
c) Luyện nói(10’)
Gọi hs nêu chủ đề luyện nói
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
Tranh vẽ những gì?
Cho hs nêu công việc từng tranh.
 Cha em làm nghề gì?
Mẹ em làm nghề gì?
Gv nhận xét., giải thích thêm.
4.Củng cố:(6’)
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
5.Dặn dò:(2’)
Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Hs đọc cá nhân, nhóm
Lớp đọc đt
Hs theo dõi
 Hs viết bảng con
 Lớp đọc đt.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
Hs nêu: Nghề nghiệp của cha mẹ..
Hs nêu
-HS thi đua
Tiết 4: 	Thủ công
Bài: Ôn tập chủ đề II: kĩ thuật gấp hình
I. Mục tiêu: 	
Củng cố được kiến thức kĩ năng gấp hình
Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
Ghi chú: Với hs khéo tay:
 Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
Có thể gấp đượcthêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: mẫu vật các bài.
HS: giấy màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV gọi Hs lên hệ thống lại các bài đã học.
3. Bài mới: (30’)
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn tập:
- Hãy nhắc lại các bài đã được gấp?
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, mũ ca lô.
GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV cho HS nhận xét và bình chọn nhóm gấp đẹp và đúng kĩ thuật.
* Nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò: (5’)
- Nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, mũ ca lô.
* Nhận xét – tuyên dương.
- Tập gấp lại các sản phẩm đã học ở nhà.
- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ để học tiết sau.
* Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- Gấp cái bóp, gấp mũ ca lô, gấp cái quạt.
- HS thực hiện đúng quy trình.
N1: gấp cái bóp.
N2: Gấp mũ ca lô.
N3: Gấp cái quạt.
- Từng nhóm trình bày sản phẫm của mình.
- HS bình chọn.
- Nhóm trình bày.
Ngày soạn: 31/1/2012 Thứ sáu 3/02/12
Tiết 1: 	Toán
Bài: Bài toán có lời văn
Mục tiêu: 
Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số( điều đã biết) và câu hỏi( điều cần tìm ). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. 
Ghi chú: 4 bài toán trong bài học.
Đc: Bài 3 yêu cầu nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán
Bài 4 yêu cầu nhìn tranh vẽ nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán.
II. Đồ dùng dạy học :
 	+ Các tranh như SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn Định :(1’)
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : (5’) 
+ Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng liền sau số 13 ?
+ Số nào đứng liền trước số 18 ? 
+ Số nào ở giữa số 16 và 18 ?
+ Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới :(30’)
1) Giới thiệu bài toán có lời văn : 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán 
-Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? 
-Nêu câu hỏi của bài toán ? 
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? 
Bài 2 : 
- Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
Bài 3 : 
-Gọi học sinh đọc bài toán 
-Bài toán còn thiếu gì ? 
-Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi 
-Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán.
-Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có : 
Từ “ Hỏi “ ở đầu câu 
-Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả “ 
-Viết dấu ? ở cuối câu 
Bài 4 : 
-Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3 
-Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi
 Hoạt động 2 : Trò chơi 
-Giáo viên treo tranh : 3 con nai, thêm 3 con nai 
-Yêu cầu học sinh đặt bài toán 
-Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng.
4.Củng cố dặn dò : (4’)
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải bài toán 
- Chuẩn bị trước bài : Giải toán có lời văn 
 - Nhận xét tiết học.
-Học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
-Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? 
-Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số 
-Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Tìm xen có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán 
-Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ 
- Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa 
-Có tất cả mấy con thỏ 
- Tìm số thỏ có tất cả 
-Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi  
-Bài toán còn thiếu câu hỏi 
-Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
-Học sinh đọc lại bài toán
-Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?
-Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất cả mấy con nai.
Tiết 2: 	Tập viết
Bài: bập bênh – lợp nhà – xinh đẹp
bếp lửa – giúp đỡ – ướp cá
I.Mục tiêu :
Viết đúng các chữ: bập bênh – lợp nhà – xinh đẹp , bếp lửa – giúp đỡ – ướp cá, . ..kiểuchữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai
Ghi chú: Hs khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 2
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
-HS: Vở tập viết 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
bập bênh 	 lợp nhà
xinh đẹp bếp lửa
 giúp đỡ ướp cá
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành : (20’)
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Nhận xét tiết học.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, 4 dòng kẽ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
Tiết 3:	 	Tập viết
Bài: Ôn tập
I. Mục tiêu :
Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.
Ghi chú: Gv tự chọn từ cho học sinh tập viết trên cơ sở những lỗi các em thường mắc.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
-HS: Vở tập viết
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
thắc mắc cá cảnh chăm sóc cầu trượt ...
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành : (20’)
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Nhận xét tiết học.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
thắc mắc cá cảnh chăm sóc cầu trượt ...
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm s viết cao 1,25 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
thắc mắc cá cảnh chăm sóc cầu trượt ...
Tiết 4: 	Tự nhiên xã hội
Bài: Ôn tập: xã hội
I. Mục tiêu:
- Kể dđược về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
Ghi chú: Kể về một trong 3 chủ đề; gia đình, lớp học, quê hương.
II. Đồ dùng dạy – Học:
GV: Tranh vẽ, SGV
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Khi đi bộ em cần nhớ điều gì?
Nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới: (30’)
 Tổ chức cho Hs “hái hoa dân chủ”
Các câu hỏi trong bông hoa là:
1. Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
2. Nói về những người bạn yêu quý ?
3. Kể về những việc làm em đã giúp đỡ bố mẹ ?
4. Kể về một số thầy giáo, cô giáo mà em thích ?
5. Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đi học?
- Tổ chức cho học sinh hái hoa.
4. Củng cố – Dặn dò: (5’)
Gv tuyên dương phát thưởng.
Xem trước bài sau.
Nhận xét tiết học.
An toàn khi đi bộ.
- Đối với đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè em đi sát lề phải.
- Đại diện các nhóm lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
- Hái được bông hoa nào trả lời câu hỏi của bông hoa đó và được nhận 1 bông hoa điểm thưởng.
Học sinh thi đua.
SINH HOẠT LỚP
I/ Nội dung: 
- Nhận xét tình hình học tập trong tuần:
- Giáo viên nhận xét chung lớp .
- Về nề nếp tương đối tốt.
- Hs có tiến bộ: lan
- Một số còn lười học: Vĩ 
II/ Biện pháp khắc phục: 
- Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể 
- Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yếâu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(Tuan 21).doc