Thủ công
CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (1 tiết)
I.MUC TIÊU:
_HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác
_HS cắt, dán hình tam giác theo 2 cách
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
_Chuẩn bị 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu trên nền tờ giấy trắng kẻ ơ
_1 tờ giấy kẻ ơ cĩ kích thước lớn để HS quan sát
_Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
2.Học sinh:
_Giấy màu cĩ kẻ ơ
_1 tờ giấy vở cĩ kẻ ơ
_Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
_Vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TUẦN 30 : CỜ BẠC LÀ BÁC THẰNG BẦN Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chuyện ở lớp Chuyện ở lớp Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ) Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ( tiết 1) Ba Chính tả TN và XH Toán Mĩ thuật Chuyện ở lớp Trời nắng , trời mưa Luyện tập Tư Tập đọc Tập đọc TC KC Mèo con đi học Mèo con đi học Cắt dán hình tam giác ( 1 tiết ) Sói và sóc Năm Chính tả AN Toán Thể dục Mèo con đi học Ôn bài hát : Đi tới trường Các ngày trong tuần lễ Trò chơi vận động Sáu Tập đọc Tập đọc Tập viết Toán Sinh hoạt TT Người bạn tốt Người bạn tốt O, Ô, Ơ, P Cộng ( trừ ) không nhớ trong phạm vi 100. Thủ công CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (1 tiết) I.MUC TIÊU: _HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác _HS cắt, dán hình tam giác theo 2 cách II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _Chuẩn bị 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu trên nền tờ giấy trắng kẻ ơ _1 tờ giấy kẻ ơ cĩ kích thước lớn để HS quan sát _Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán 2.Học sinh: _Giấy màu cĩ kẻ ơ _1 tờ giấy vở cĩ kẻ ơ _Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán _Vở thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH Hoạt động 1: .Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Mục tiêu: _HS biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác. Cách tiến hành _GV ghim hình mẫu lên bảng và hướng dẫn HS quan sát _GV định hướng cho HS quan sát về: Hình dạng, kích thước của hình mẫu. GV gợi ý để HS hiểu hình tam giác cĩ 3 cạnh (H1), trong đĩ 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình chữ nhật cĩ độ dài là 8 ơ, cịn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện (H1). Chú ý: Trong hình 1 cĩ 3 tam giác nhưng chỉ chọn một tam giác cĩ 1 cạnh là 8 ơ theo yêu cầu. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu: - Nắm được trình tự các bước cắt hình tam giác. Cách tiến hành a) GV hướng dẫn cách kẻ hình tam giác _GV ghim tờ giấy kẻ mẫu lên bảng và gợi ý cách kẻ: _Từ nhận xét trên, hình tam giác (H1) là một phần của hình chữ nhật cĩ độ dài 1 cạnh 8 ơ. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đĩ cĩ 2 đỉnh là 2 điểm đầu của canh hình chữ nhật cĩ độ dài 8 ơ, sau đĩ lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác (H1). _Để tiết kiệm thời gian và nguyên vật liệu, chúng ta cĩ thể dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác (H2), (H3). b) GV hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm _Cắt rời hình chữ nhật, sau đĩ cắt theo đường kẻ AB, AC, ta sẽ được hình tam giác ABC _Dán hình tam giác thành sản phẩm. _Khi HS đã hiểu 2 cách kẻ, cắt hình tam giác, GV cho HS tập kẻ, cắt hình tam giác Hoạt động 3: Học sinh thực hành: Mục tiêu: _HS cắt, dán được hình tam giác và trình bày sản phẩm. Cách tiến hành Trước khi thực hành, GV nhắc qua các cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách. _GV nhắc HS thực hành theo các bước: kẻ hình chữ nhật cĩ cạnh dài 8 ơ và cạnh ngắn 7ơ, sau đĩ kẻ hình tam giác theo hình mẫu (theo 2 cách). _GV khuyến khích những em khá kẻ, cắt, dán cả 2 cách như GV đã hướng dẫn. _Cắt rời hình và dán sản phẩm cân đối, miết hình phẳng vào vở thủ công. _Trong lúc HS thực hành, GV lưu ý giúp đỡ kém hồn thành nhiệm vụ. Nhận xét - dặn dị: _GV nhân xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho bài học và kĩ năng, kẻ, cắt, dán của HS. _Chuẩn bị bài: “Cắt, dán hành rào đơn giản”. _Quan sát _Cho HS thực hành trên tờ giấy vở cĩ kẻ ơ để chuẩn bị thực hành trên giấy màu. _HS thực hành kẻ hình tam giác trên giấy màu cĩ kẻ ơ li _Cắt rời hình tam giác _Dán vào vở _HS chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán -Hình 1 -Hình 1 -Hình 2, 3 -Giấy màu -Kéo -Hồ Điều chỉnh- Bổ sung: Đạo đức tiết 30 Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (tiết 1) I.Mục tiêu -Hiểu được lợi ích của cây và hoa ở nơi công cộng đối với đời sống con người. -Nắm được cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Biết yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa. II.Chuẩn bị -GV:Bảng, tranh ( Bài 1, 2) -HS: Vở BTĐĐ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức tiết trước + Nếu được bạn chào hỏi, em cần nói gì ? Vì sao ? + Nếu tiễn bạn đi xa, em cần nói gì ? Vì sao ? + Em đã chào hỏi, tạm biệt lúc nào, hãy kể cho các bạn nghe việc làm đó ? -> tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động 1 : Tìm hiểu chuẩn mực mới Mục tiêu: -Hiểu được lợi ích của cây và hoa ở nơi công cộng đối với đời sống con người. -Nắm được cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Cách tiến hành +Công cộng là nơi nào ? -> Là những nơi mọi người thường đến chơi, tham quan, giải trí, du lịch +Hãy kể những nơi công cộng mà em biết ? +Những nơi này thường có trồng những cây gì ? Vì sao người ta trồng những cây đó ? -> ích lợi của cây và hoa nơi công cộng. * Chốt lại : +Cây và hoa có lợi ntn ? +Muốn có cây xanh và hoa, chúng ta cần phải làm gì ? +Vì sao cần phải trồng và bảo vệ cây xanh ? +Để bảo vệ cây xanh, ta phải làm gì ? -> Bài học như SGV. Hoạt động 2 : Luyện tập chuẩn mực mới Mục tiêu: -Biết yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa. Cách tiến hành -Giới thiệu tranh (Bài 1), HS quan sát và nhận xét : +Các bạn đang làm gì ? +Hãy kể những việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ? -> HS thực hiện, GV theo dõi, uốn nắn -> tuyên dương, nhắc nhở Củng cố, dặn dò -Tô màu vào quần áo của bạn có hành động đúng (Bài 2) +Để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, ta tránh làm gì ? -> GDHS: Biết yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa vì nó có ích cho đời sống con người và mọi sinh vật sống trên trái đất. -Về nhà xem lại các bài tập đã học để thực hiện tốt việc “chăm sóc và bảo vệ cây hoa ở nhà cũng như ở nơi công cộng ; xem trước bài tập còn lại để tiết tới học tốt hơn. -Vài HS trả lời. -Lắng nghe và nêu ý kiến. -Nhắc lại kiến thức. -Trao đổi và trình bày theo nhóm đôi, các bạn nhận xét. -Thi tiếp sức. -Lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh- Bổ sung: Tập đọc Tiết 31,32 Chuyện ở lớp I.Mục tiêu -Đọc trơn được toàn bài,phát âm đúng: biết, lớp, Hoa, học bài, cô giáo, đỏ bừng, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, ngoan. -Biết ngắt, nghỉ đúng quy định. -Tìm được tiếng có vần uôt, uôc. -Hiểu được: trêu. -Nắm được nội dung bài: Bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp nhưng mẹ gạt đi, mẹ muốn nghe kể ở lớp con đã ngoan thế nào. -Biết kể cho bố mẹ nghe ở lớp con đã ngoan thế nào. II.Chuẩn bị -GV:Bảng, tranh -HS:Bảng con, SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS *Tiết 1 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tiết trước -Đọc và trả lời câu hỏi (SGK) -Viết bảng: quần soóc, hạt thóc Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc bài ở bảng Mục tiêu: - Luyện đđđọc bảng con vần khó -Đọc trơn được toàn bài,phát âm đúng: biết, lớp, Hoa, học bài, cô giáo, đỏ bừng, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, ngoan. -Biết ngắt, nghỉ đúng quy định. Cách tiến hành -Hướng dẫn đọc tiếng, từ khó: +Tìm trong bài những tiếng hoặc từ có l, gi, tr, oa, oc, ân, uôt ? -> gạch chân các tiếng, từ: biết, lớp, Hoa, học bài, cô giáo, đỏ bừng, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, ngoan. -> Luyện phát âm tiếng, từ; kết hợp giải thích: trêu (nói đùa làm cho người khác tức giận). - Hướng dẫn đọc dòng thơ: +Bài này có dòng thơ ? -> Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi -> luyện đọc . -Hướng dẫn đọc từng khổ thơ: +Bài này có mấy khổ thơ ? - Hướng dẫn lại cách đọc -> luyện phát âm. -Đọc nối tiếp các khổ thơ (theo bàn) tạo thành bài thơ -> đọc toàn bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn vần uôt, uôc Mục tiêu: -Tìm được tiếng có vần uôt, uôc nói được câu chứa tiếng có vần: uôt, uôc Cách tiến hành +Tìm trong bài những tiếng có vần uôt ? +So sánh uôt với uôc ? +Tìm ngoài bài tiếng có vần uôt, uôc ? -> HS thực hiện, GV uốn nắn. Củng cố,dặn dò: -Tìm từ có uôt hoặc uôc *Tiết 2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập đọc tiết trước -Đọc bài ở bảng lớn -> tuyên dương, nhắc nhở Bài mới Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài mới Mục tiêu: -Nắm được nội dung bài: Bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp nhưng mẹ gạt đi, mẹ muốn nghe kể ở lớp con đã ngoan thế nào. Cách tiến hành -Đọc 2 khổ thơ đầu, HS nhận xét: +Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ? -> Luyện đọc 2 khổ thơ đầu -Đọc khổ thơ cuối, HS nhận xét: +Mẹ đã nói gì với bạn nhỏ ? -> Luyện đọc khổ thơ cuối -Đọc cả bài thơ, HS nhận xét: +Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ có gì đáng chê ? -> luyện đọc toàn bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện nói Mục tiêu: -Biết kể cho bố mẹ nghe ở lớp con đã ngoan thế nào. Cách tiến hành -Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét: +Tranh vẽ gì ? Hãy kể những việc tốt em nên làm khi ở lớp ? +Hãy kể với cha mẹ: Hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào ? -> HS thực hành, GV uốn nắn, sửa sai kịp thời. Củng cố,dặn dò: -Ghi dấu X trước ý trả lời đúng(vở BTTV) -Về nhà học thuộc lòng bài này, xem trước bài:Mèo con đi học. -Vài HS thực hiện. -Cả lớp viết vào bảng. -HS nêu và luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV. -HS đọc cá nhân. -HS đọc cá nhân. -Đọc cá nhân, cả lớp(1 lần). -Đọc và phân tích điểm khác, giống nhau của vần uôt, uôc. -Thi tiếp sức. -Vài HS thực hiện ,cả lớp nhận xét. -HS luyện đọc và nêu ý kiến. -Cá nhân đọc (cả lớp đồng thanh một lần ). -HS trao đổi và trình bày theo nhóm đôi. -Thi đua. -Cả lớp lắng nghe và thực hiện. Tập đọc Tiết 33,34 Mèo con đi học I.Mục tiêu -Đọc trơn được toàn bài,phát âm đúng: buồn bực, kiếm cớ, cừu, be toáng, chữa lành, cắt đuôi. -Biết ngắt, nghỉ đúng quy định. -Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu. -Hiểu được: be toáng, kiếm cớ. -Nắm được nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu dọa cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ nữa. -Học thuộc lòng được bài thơ này. II.Chuẩn bị -GV:Bảng, tranh -HS:Bảng con, SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS *Tiết 1 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tiết trước -Đọc và trả lời câu hỏi (SGK) -Viết bảng: trong suốt, đôi guốc Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc bài ở bảng Mục tiêu: -Đọc trơn được toàn bài,phát âm đúng: buồn bực, kiếm cớ, cừu, be toáng, chữa lành, cắt đuôi. -Biết ngắt, nghỉ đúng quy định. Cách tiến hành -Hướn ... làm gì khi đi dưới trời nắng ? Vì sao phải đội mũ hoặc che ô dù khi đi dưới trời nắng ? -> GDHS: Khi đi dưới trời nắng, ta cần phải đội mũ nón hoặc che ô dù để phòng tránh bệnh cảm nắng, cảm thương hàn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về trời mưa Mục tiêu: -Biết những dấu hiệu chính của trời mưa là một yếu tố của môi trường. -Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời mưa. -Có ý thức bảo vệ cơ thể khi đi dưới trời mưa. Cách tiến hành -Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét: +Tranh vẽ cảnh gì ? Lúc này bầu trời ntn ? Vì sao em biết ? -> HS thảo luận, trình bày ; GV sửa sai kịp thời +Hãy kể những điều em thấy khi trời mưa ? +Khi mưa, bầu trời có gì ? Mây màu gì ? Cảnh vật ntn ? +Trời mưa có lợi ntn ? +Ta cần làm gì khi đi dưới trời mưa ? Vì sao phải đội mũ hoặc che ô dù khi đi dưới trời mưa ? -> bài học. +Trời nắng, trời mưa có gì giống nhau, khác nhau ? +Hãy kể những việc em nên làm khi trời mưa ? -> GDHS: Khi đi dưới trời mưa, ta cần phải mặc áo mưa hoặc che ô dù để phòng tránh bệnh cảm cúm. Củng cố, dặn dò: -Nối cột A với cột B tạo ý có trong bài học. -Về nhàø xem lại bài để thực hiện tốt các điều vừa học ; xem trước bài: Thực hành: Quan sát bầu trời. -Thi đua -Vài HS phát biểu. -Quan sát tranh và nêu ý kiến theo nhóm đôi. - Cá nhân trả lời. -Nhắc lại kiến thức. -Trao đổi và nêu ý kiến theo bàn. - Cán nhân trả lời -Nhắc lại kiến thức. -Thi đua -Lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh- Bổ sung: Kể chuyện Tiết 6 Sói và sóc I.Mục tiêu -Nghe, nhớ và kể lại được câu chuyện “Sói và sóc” theo tranh. -Biết đổi giọng để phân biệt lời kể của các nhân vật và lời của người dẫn chuyện. -Biết được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Sóc là con vật thông minh, nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm. II.Chuẩn bị -GV:Tranh,bảng. -HS:SGK. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra câu chuyện tiết trước. +Hãy kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Niềm vui bất ngờ” ? +Câu chuyện khuyên ta điều gì ? -> tuyên dương, nhắc nhở Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe và tìm hiểu nội dung câu chuyện “Sói và sóc” Mục tiêu: -Biết được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Sóc là con vật thông minh, nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm. Cách tiến hành - Giới thiệu tranh và kể lại câu chuyện, HS nhận xét: +Câu chuyện kể về ai ? Sóc đã gặp chuyện gì ? +Sóc đã làm gì ? Sói trả lời sóc ntn ? +Cuối cùng sóc đã nói gì với sói ? +Nhờ đâu mà sói thoát chết ? +Vì sao Sói để sóc thoát khỏi tay mình ? +Qua câu chuyện, ta cần học tập sóc điều gì ? -> GDHS: Phải thông minh để xử lí các tình huống nguy hiểm. Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu: - Nhớ và kể lại được câu chuyện “Sói và sóc” theo tranh. -Biết đổi giọng để phân biệt lời kể của các nhân vật và lời của người dẫn chuyện. Cách tiến hành -Kể chuyện cho nhau nghe . -> HS thực hiện, GV uốn nắn, sửa sai. Củng cố, dặn dò -Kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh -Về nhà tập kể lại cho bố mẹ, gia đình nghe câu chuyện này ; xem trước câu chuyện:Dê con nghe lời mẹ. -Vài HS kể theo cá nhân. -Cảø lớp nêu ý kiến. - Cả lớp lắng nghe và nêu ý kiến. - HS trao đổi và trình bày theo nhóm đôi. -Lắng nghe và thực hiện -HS thực hành kể trước lớp theo nhóm đôi. -Thi đua. -Lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh- Bổ sung: Tập viết O, Ô, Ơ, P, chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu I.Mục tiêu -Biết và viết được các từ trên. -Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp và đúng mẫu. II.Chuẩn bị -GV:Chữ mẫu,bảng. -HS: Bảng, vở. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài viết tiết trước - Viết : Nóng nực, lòng mẹ, xoong nồi -> GV uốn nắn, sửa sai. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết bảng Mục tiêu: - Đọc , phân tích các từ cần viết. - Nắm vững quy trình viết Cách tiến hành -Giới thiệu chữ mẫu : + Đọc từng từ và phân tích từng tiếng ? -> Viết mẫu và nói cách viết nối nét giữa các âm, cách đặt dấu thanh. -> HS viết vào bảng, GV uốn nắn, sửa sai. Hoạt động 2 : Luyện viết vở Mục tiêu: -Biết và viết được các từ trên. -Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp và đúng mẫu. Cách tiến hành - HS viết bài ở vở -> GV uốn nắn, sửa sai. - Chấm và nhận xét. Củng cố, dặn dò - Giới thiệu vở viết sạch, đẹp của bạn cho cả lớp cùng xem -> tuyên dương, nhắc nhở -Về nhà viết 1 trang các chữ vừa học ; xem trước bài: Q, R, màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt. - Cả lớp viết vào bảng con. - Quan sát và nêu ý kiến. - Cá nhân, tập thể cùng viết vào bảng. -Cả lớp viết vào vở. -Quan sát và nhận xét bài của bạn. -Lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh- Bổ sung: âm nhạc Tiết 30 Ôn tập: Đi tới trường I.Mục tiêu -Hát đúng và thuộc giai điệu, lời ca bài “ Đi tới trường“. -Gõ đệm được theo nhịp của bài. -Biết vận động đơn giản theo lời ca. II.Chuẩn bị -GV:Tranh,bảng,dụng cụ gõ đệm. -HS:Dụng cụ gõ đệm. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài hát trước - Hát và gõ theo tiết tấu,theo phách. Hoạt động 1: Hướng dẫn gõ đệm Mục tiêu: -Hát đúng và thuộc giai điệu, lời ca bài “ Đi tới trường“. -Gõ đệm được theo nhịp của bài. Cách tiến hành * Gõ theo nhịp: -Làm mẫu Từ nhà sàn xinh xắn đó, chúng em đi tới trường nào, lội suối lại X x x x x lên nương cao, nghe véo von chim hót hay. Thật là hay hay. X x x x x - HS trình bày các cách gõ đệm -> tuyên dương, nhắc nhở Hoạt động 2 : Hướng dẫn múa phụ họa Mục tiêu: -Biết vận động đơn giản theo lời ca. Cách tiến hành -Làm mẫu thao tác -> HS thực hiện, GV uốn nắn, sửa sai. - HS trình bày các cách múa -> tuyên dương, nhắc nhở Củng cố, dặn dò - Hát và gõ đệm theo tiết tấu, phách -> tuyên dương, nhắc nhở -Về nhà hát thuộc bài hát và tập gõ đệm thật tốt và xem trước bài: Đường và chân. - Cá nhân, tập thể cùng thực hiện. -Cả lớp quan sát và tập gõ theo GV. - Luyện hát theo nhóm đôi. -Cá nhân thực hành. -Thi đua theo bàn -Lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh- Bổ sung: Thể dục Bài 30: TRÒ CHƠI. I. MỤC TIÊU: _ Tiếp tục học trò chơi “ Kéo cưa lừ a xẻ”.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi cĩ kết hợp vần điệu. _ Tiếp tục “chuyền cầu theo nhĩm 2 người”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập. _ GV chuẩn bị 1 cịi và cĩ đủ cho 2 HS cĩ 1 quả cầu trinh và cùng HS chuẩn bị dụng cụ. III. NỘI DUNG: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Hoạt động 1: Phần mở đầu: Mục tiêu: - Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu Cách tiến hành -GV nhận lớp. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. + Đi thường theo vịng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hơng Hoạt động 2 : Phần cơ bản: Mục tiêu: _ Tiếp tục học trò chơi “ Kéo cưa lừ a xẻ”.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi cĩ kết hợp vần điệu. _ Tiếp tục “chuyền cầu theo nhĩm 2 người”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. Cách tiến hành a) Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”: _ Cho HS chơi khoảng 1 phút để nhớ lại cách chơi. _ Dạy cho HS đọc vần điệu: “ Kéo cưa lừa xẻ, Kéo cho thật khoẻ Cho thật nhịp nhàng Cho ngực nở nang Chân tay cứng cáp Hị dơ! Hị dơ!” _ Cho HS chơi kết hợp với vần điệu. b) Chuyền cầu theo nhĩm 2 người: _ Cho HS quay mặt vào nhau tạo thành từng đơi một cách nhau 1.5 - 3m. _ Chọn 2 HS cĩ khả năng thực hiện động tác tốt, chỉ dẫn bằng lời cho 2 HS đĩ làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết, rồi cho từng nhĩm tự chơi. Hoạt động 3 : Phần kết thúc: _ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp. + Ôn động tác vươn thở và điều hòa của bài thể dục. _ Củng cố. _ Nhận xét giờ học. _ Giao việc về nhà. 1-2 phút 1 phút 1-2 phút 50-60m 1 phút 2 phút 8-10 phút 8-10 phút 2-3 phút 1-2 phút 1-2 phút - Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số. - Tiếp tục học trò chơi “chuyền cầu theo nhĩm 2 người” và“Kéo cưa lừa xẻ. - Tập hợp hàng dọc. - Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vịng tròn. - Đội hình vịng tròn. Đội hình hàng dọc (2-4 hàng) -Đội hình hàng dọc 2-4 hàng. -Mỗi động tác 2 x 8 nhịp - GV cùng HS hệ thống bài học. - Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt. - Tập lại bài thể dục và tập chơi “ kéo cưa lừa xẻ” Điều chỉnh- Bổ sung: Chính tả Tiết 12 Mèo con đi học I.Mục tiêu -Chép được 8 dòng thơ đầu, viết đúng: buồn bực, trường, kiếm cớ, luôn, cừu, be toáng, chữa lành, cắt đuôi. -Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp và đúng chính tả. -Biết điền iên, in vào chỗ trống. -Phân biệt được r, d với gi khi ghép chính tả. II.Chuẩn bị -GV: Bảng. -HS: Bảng, vở. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra viết - Viết : vuốt tóc, cuộc thi -> GV uốn nắn, sửa sai kịp thời. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết bảng Mục tiêu: - Luyện viết bảng con vần khĩ Cách tiến hành -Giới thiệu các dòng thơ cần chép: + Tìm từ có tr, uôn, iêm, ăt, ưu ? + Phân tích tiếng có tr, uôn, iêm, ăt, ưu ? -> HS viết vào bảng, GV uốn nắn, sửa sai. Hoạt động 2 : Luyện viết vở Mục tiêu: -Chép được 8 dòng thơ đầu, viết đúng: buồn bực, trường, kiếm cớ, luôn, cừu, be toáng, chữa lành, cắt đuôi. -Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp và đúng chính tả. Cách tiến hành - Hướng dẫn cách trình bày bài vào vở - HS viết bài vào vở, GV uốn nắn, sửa sai. - Chấm và nhận xét. Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: -Biết điền iên, in vào chỗ trống. -Phân biệt được r, d với gi khi ghép chính tả. Cách tiến hành - Giới thiệu bài tập 2, HS nhận xét: + Bài yêu cầu làm gì ? + So sánh iên với in ? -> HS làm bài vào vở, GV sửa sai kịp thời. - Giới thiệu bài tập 1, HS nhận xét: + Bài yêu cầu làm gì ? + Thầy giáo hay thầy dáo ? Điền vào âm gì ? -> HS làm bài vào vở, GV sửa sai kịp thời. - Chấm và nhận xét. Củng cố, dặn dò - Giới thiệu vở viết sạch, đẹp của bạn cho cả lớp cùng xem -> GDHS -Về nhà chép lại các chữ viết sai ( có gạch chân ở bên dưới ), những bài đạt 4 đ thì chép lại cả bài; xem trước bài: Ngưỡng cửa. - Cả lớp viết vào bảng con. -Vài HS đọc bài. - Cá nhân, tập thể cùng viết vào bảng. -Cả lớp viết vào vở. - Quan sát và nêu ý kiến. -Cả lớp làm vào vở. -Quan sát và nhận xét bài của bạn. -Lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh- Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: