Tuần 9 Đạo đức
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. 2. Hs có thái độ yêu quý anh chị em của mình.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Đạo đức
Tuần 9 Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. 2. Hs có thái độ yêu quý anh chị em của mình. - Yêu quý anh chị em trong gia đình. - Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức III. Hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 1’ 5’ 1’ 10’ 12’ 5’ 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em cảm thấy như thế nào khi được sống cùng gia đình? - Em làm gì để cha mẹ vui lòng? - Em có bổn phận như thế nào để ông bà, cha mẹ vui lòng? 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ 3.2. Hoạt động 1: Kể lại nội dung từng tranh (bài tập 1) - Gv yêu cầu hs quan sát tranh theo cặp và làm rõ nội dung sau: + Ở từng tranh có những ai? + Các em có nhận xét gì về những việc làm của họ? - Yêu cầu đại diện các cặp trả lời trước lớp. - Gv kết luận: + Tranh 1: Có 1 quả cam, anh đã nhường cho em và em nói lời cảm ơn anh. Anh đã quan tâm, nhường nhịn em, cò em lễ phép với anh. + Tranh 2: Hai chị em cùng chơi với nhau, chị giúp em mặc áo búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi. Qua 2 bức tranh, em cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, sống hòa thuận với nhau. Nghỉ giữa tiết 4. Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình huống (bài tập 2) - Yêu cầu hs quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó? - Gv chốt lại một số cách ứng xử. - Nếu em là Lan, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Tại sao em chọn cách giải quyết đó? - Gv cho các hs cùng ý kiến ngồi theo nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận vì sao em muốn chọn cách giải quyết đó. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Gv kết luận: cách ứng xử (5)“nhường cho em bé chọn trước” là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ. - Tranh 2 Gv cũng hướng dẫn hs làm tương tự. + Hùng không cho em mươn ô tô. + Đưa cho em mượn và để mặc em chơi. + Cho em mượn và hd em cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng. 5. Củng cố, dặn dò: - Đối với em nhỏ, em cần làm gì? - Em có thái độ như thế nào đối với anh chị mình? - Là anh chị em trong một gia đình em nê thương yêu, nhường nhịn, lễ phép, sống hòa thuận với nhau. - Nhận xét tiết học. Xem bt tt: 3 và 4 Hát Em rất vui và hạnh phúc. Chăm ngoan, lễ phép, học giỏi Kính trọng, thương yêu, lễ phép, ngoan ngoãn Hs nhắc lại tựa bài. Hs quan sát tranh theo cặp và trả lời theo nội dung từng tranh. Đại diện hs trả lời trước lớp. Hs theo dõi. Hát Hs quan sát tranh và trả lời: Tranh vẽ anh cho em quả cam. Hs nêu ra các cách giải quyết trong tình huống đó. Hs cùng ý kiến ngồi cùng nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Hs theo dõi. Cần nhường nhịn. Em cần lễ phép. Hs lắng nghe. Bổ sung: Học vần uôi, ươi I. Mục tiêu: - Hs đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ. - Nải chuối, trái bưởi. III. Hoạt động dạy học: TIẾT 1 TG HĐGV HĐHS 7’ 3’ 25’ 10’ 10’ 10’ 5’ 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi hs đọc được: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. - Gọi hs đọc câu ứng dụng Gv đã viết sẵn trên bảng. - Cho cả lớp viết vào bảng con. - Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - Hôm qua chúng ta học vần gì? - Hôm nay ta học vần mới uôi, ươi. Gv ghi bảng uôi, ươi. b. Dạy vần: + Ghi :uôi * Nhận diện vần: uôi - Vần uôi được tạo nên bởi âm u, ô và i. - So sánh vần uôi với ôi. - Gv cho hs đánh vần + Tiếng chuối: * Đánh vần: - Có vần uôi, muốn có tiếng chuối em thêm vào âm gì và dấu gì? - Gv ghi - Phân tích tiếng chuối? - Yêu cầu hs đánh vần - Gv chỉnh sửa lỗi cho hs. + Từ nải chuối: - Gv đưa ra nải chuối nói: Đây là nải chuối. - Gv ghi nải chuối. - Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn từ khoá. - Gv đọc mẫu và chỉnh sửa đánh vần cho hs. - Cho HS đọc lại bài * Hướng dẫn viết chữ: - Gv viết mẫu lên bảng vần uôi - Gv lưu ý hs cách nối giữa u, ô và i. - Cho hs viết vào bảng con: uôi - Gv hd hs viết vào bảng con: nải chuối. - Gv nhận xét chữa lỗi cho hs. Nghỉ giữa tiết ươi tương tự uôi. * Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: - Gv viết các từ ứng dụng lên bảng. - Yêu cầu hs gạch dưới các tiếng chứa âm mới học. - Cho hs đánh vần tiếng- đọc trơn từ - Cho Hs đọc k thứ tự. - Gv giải nghĩa từ ứng dụng. - Gv đọc mẫu từ ứng dụng. * Củng cố tiết 1 TIẾT 2 c. Luyện tập: * Luyện đọc: - Gv yêu cầu hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp - Gv sửa phát âm cho hs. + Đọc câu ứng dụng: - Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh này minh họa cho câu ứng dụng hôm nay: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - Yêu cầu hs đọc. - Gv chỉnh sửa lỗi cho hs. - Gv đọc mẫu câu ứng dụng. * Luyện viết: - Yêu cầu hs viết vào vở Tập viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Gv lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng, từ. - Gv sửa chữa, nhận xét hs viết. Nghỉ giữa tiết * Luyện nói: - Cho hs đọc tên bài luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa. - Tranh vẽ gì? - Trong 3 loại quả em thích loại nào nhất? - Vườn nhà em trồng cây gì? - Chuối chín có màu gì? - Vú sữa chín có màu gì? - Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? 3. Củng cố, dặn dò: - Cho cả lớp đọc lại toàn bài. * Trò chơi: Mẹ đi chợ. - Gv phổ biến luật chơi. - Gv: Mẹ đi chợ! - Cả lớp: Mua gì, mua gì? - Gv gọi 1 hs: nói tên trái cây có vần ươi hoặc uôi. - Hs trả lời được thì nói tiếp theo: Mẹ đi chợ! (Trò chơi cứ thế tiếp tục, nếu hs nào trả lời không được bị phạt.) - Khen ngợi những hs tích cực hoạt động. - Dặn hs học bài, làm bài. - Chuẩn bị bài ay, â- ây. - Nhận xét tiết học. Hát 4 hs đọc và viết các từ đó. 1- 2 hs đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. Cả lớp viết vào bảng con. Hs nhận xét cách đọc và cách viết của bạn. Vần ui, ưi 2- 3 hs đọc uôi, ươi. Hs theo dõi. Giống: kết thúc bằng i. Khác: ươi bắt đầu bằng ư. Hs đánh vần :uôi cá nhân, nhóm, lớp. HS TL Tiếng chuối gồm có âm ch đứng trước vần uôi đứng sau, dấu sắc trên vần uôi. Hs đánh vần chờ – uôi – chuôi – sắc - chuối theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân- đọc trơn( cá nhân- lớp). Hs quan sát. chờ – uôi – chuôi – sắc – chuối nải chuối( cá nhân –nhóm –lớp)- đọc trơn(( cá nhân –nhóm –lớp). Đọc lại bài. Hs quan sát Gv viết . Hs viết vào bảng con uôi Hs viết vào bảng con nải chuối Há Hs lên bảng gạch chân các tiếng: tuổi, buổi, lưới, tươi, cười. Hs đánh vần tiếng(cá nhân) HS đọc trơn từ(cá nhân-lớp) Đọc( cá nhân-lớp). Hs theo dõi Gv giải nghĩa. HS đọc lại bài. Hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp. Hs quan sát tranh và trả lời. Bé và chị chơi trò đố chữ. Hs đọc lớp, nhóm, cá nhân. Hs theo dõi Gv đọc. 2-3 HS đọc lại Hs lấy vở Tập viết viết : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Hát Hs đọc: Chuối, bưởi, vú sữa. Bưởi, chuối, vú sữa. Hs nói theo ý thích. Chuối, xoài, vú sữa, bưởi Màu vàng. Tím, vàng ửng. Mùa thu. Cả lớp đọc lại toàn bài. Hs theo dõi Gv phổ biến luật chơi. Hs thực hiện trò chơi. Hs lắng nghe. Bổ sung: Học vần ay, â - ây I. Mục tiêu: - Hs đọc: ay, â – ây, máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ay, â – ây máy bay, nhảy dây. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ. - Máy bay nhựa III. Hoạt động dạy học: TIẾT 1 TG HĐGV HĐHS 1’ 5’ 3’ 25’ 10’ 10’ 10’ 5’ 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi hs đọc và viết được: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. - Gọi hs đọc câu ứng dụng Gv đã viết sẵn trên bảng. - Cho cả lớp viết vào bảng con. - Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - Hôm qua chúng ta học vần gì? - Hôm nay ta học vần mới ay, â - ây. Gv ghi bảng ay, â - ây. b. Dạy vần: * Nhận diện vần: ay + Ghi ay: - Vần ay được tạo nên bởi âm a, và y. - So sánh vần ay với ai. * Đánh vần: - Cho Hs đánh vần - Gv chỉnh sửa phát âm cho hs. +Tiếng: bay - Có vần ay, muốn có tiếng bay em thêm vào âm gì? - Gv ghi bảng bay. - Phân tích tiếng bay? - Yêu cầu hs đánh vần tiếng bay. - Gv chỉnh sửa lỗi cho hs. +Từ: máy bay - Gv đưa ra chiếc máy bay nhựa nói: Đây là gì? - Gv ghi máy bay. - Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn từ khoá. - Gv đọc mẫu và chỉnh sửa đánh vần cho hs. -Cho hs đọc lại bài * Hướng dẫn viết chữ: - Gv viết mẫu lên bảng vần ay - Gv lưu ý hs cách nối giữa a và y. - Cho hs viết vào bảng con: ay - Gv hd hs viết vào bảng con: máy bay. - Gv nhận xét chữa lỗi cho hs. Nghỉ giữa tiết â - ây tương tự ay. * Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: - Gv viết các từ ứng dụng lên bảng. - Yêu cầu hs gạch dưới các tiếng chứa âm mới học. - Cho hs đánh vần - Cho hs đọc k thứ tự - Gv giải nghĩa từ ứng dụng. - Gv đọc mẫu từ ứng dụng. * Củng cố tiết 1: TIẾT 2 c. Luyện tập: * Luyện đọc: - Gv yêu cầu hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp - Gv sửa phát âm cho hs. + Đọc câu ứng dụng: - Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh này minh họa cho câu ứng dụng hôm nay: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé g ... ứng thơ ứng dụng: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trư oi ả Cả lớp viết vào bảng con. Hs nhận xét cách đọc và cách viết của bạn. 2- 3 hs đọc eo, ao. Hs theo dõi. Hs tìm và ghép vần eo. Giống: âm e. Khác: o. e - o - eo theo cá nhân, nhóm, lớp- đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp). Hs TL Tiếng mèo gồm có âm m đứng trước vần eo đứng sau dấu huyền trên vầ eo. Hs đánh vần mờ – eo – meo – huyền – mèo theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân.- đọc trơn(cá nhân, nhóm, lớp). Hs quan sát. Con mèo Mờ – eo – meo – huyền - mèo Con mèo(cá nhân, nhóm, lớp). Đọc(cá nhân, nhóm, lớp). Hs quan sát Gv viết. Hs viết vào bảng con eo Hs viết vào bảng con chú mèo Hát Hs lên bảng gạch chân các tiếng: kéo, leo trèo, đào, chào. Hs đánh vần tiếng(cá nhân) HS đọc trơn từ(cá nhân-lớp) Đọc( cá nhân-lớp). Hs theo dõi Gv giải nghĩa. HS đọc lại bài (cá nhân- lớp). Hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp. Hs quan sát tranh và trả lời. Bạn trai ngồi thổi sáo bên bờ suối. HS tìm tiếng có vần vừa học Hs đọc lớp, nhóm, cá nhân. Hs theo dõi Gv đọc. Hs lấy vở Tập viết viết : eo, ao, chú mèo, ngôi sao. Hát Hs đọc: Gió, mây, mưa, bão, lũ. Gió, mây, mưa, bão, lũ. Trú vào nhà người dân. Nắng nóng nực. Sấm, chớp. -Phải có gió. Bão là gió, mưa rất nhiều, lũ nước dâng lên rất cao. Cả lớp đọc lại toàn bài. Lần lượt 2 hs lên bảng thi viết chữ đẹp. Nhận xét chữ viết của các bạn. Hs lắng nghe. Bổ sung: Toán Kiểm tra định kì (giữa kì 1) Tập viết xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. I. Mục đích -yêu cầu: - Hs biết viết các từ ngữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái viết đúng các từ ngữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi theo mẫu chữ thường, cỡ vừa, theo vở TV 1, tập 1. - HS biết lia bút, khoảng cách giữa các chữ, từ. - Rèn cho hS tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. - Mẫu chữ viết bảng các từ ngữ. III. Hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 1’ 5’ 2’ 10’ 10’ 3’ 5’ 1.ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra bài viết ở nhà của hs. - Yêu cầu hs viết vào bảng con các từ ngữ ứng dụng: nho khô, nghé ọ, chú ý. - Gv nhận xét. 3.Bài mới 3.1. Giới thiệu: Tập viết các từ ngữ đã học theo mẫu chữ thường, cỡ vừa và nhỏ. 3.2 Hướng dẫn viết: - Gv lần lượt đưa ra mẫu chữ các từ ứng dụng. * Xưa kia: - Cho HS quan sát chữ và đọc - YC hS nêu độ cao của các con chữ? - Gv lưu ý hs về độ cao, nét nối giữa các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ. - Cho hs viết vào bảng con. * Ngà voi: - Cho hS đọc – pt - Những con chữ nào cao 5 dòng li? 2 dòng li? GV hướng dẫn viết: . Viết bảng con * Những từ còn lại Gv hướng dẫn tương tự. Nghỉ giữa tiết 3.3. Hướng dẫn viết vào vở: - Yêu cầu hs mở vở ra viết bài. GV nhắc nhở Hs khoảng cách khi viết: + Chữ- chữ= bề rộng con chữ + Từ- từ = 1 ô vuông.. - Gv uốn nắn, sửa chữa. 3.4. Chấm, chữa bài: - Chấm 5 – 6 bài, nhận xét tuyên dương bài hs viết đẹp. 4. Củng cố, dặn dò: - Thi viết đẹp trên bảng từ xưa kia, mùa dưa - Chia lớp ra 2 nhóm, lần lượt mời đại diện lên bảng viết. - Tập viết thêm. - Nhận xét tiết học. Hát Hs mở tập cho Gv kiểm tra. Hs viết vào bảng con. Hs theo dõi, đọc. Hs quan sát. Hs quan sát.- đọc -pt Hs Tl:k cao 5 dòng li, còn lại cao 2 dòng li. Hs viết vào bảng con. Đọc –pt Nêu độ cao:g cao 5 dòng li, còn lại cao 2 dòng li. Viết bảng con . Hát Hs lấy vở ra viết bài. Cả lớp nêu lại tư thế ngồi viết. Hs quan sát bài Gv nhận xét, rút kinh nghiệm Hs thi theo 2 nhóm, đại diện 2 nhóm lên bảng viết. Lớp cổ động, nhận xét. Bổ sung: Tập viết đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. I. Mục đích yêu cầu: - Hs biết viết các từ ngữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ viết đúng các từ ngữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ theo mẫu chữ thường, cỡ vừa, theo vở TV 1, tập 1. - HS biết lia bút, khoảng cách giữa các chữ, từ. - Rèn cho hS tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. - Mẫu chữ viết bảng các từ ngữ. - TV, bảng con III. Hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 5’ 2’ 10’ 10’ 3’ 5’ 1.Ổn định 2.. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra bài viết ở nhà của hs. - Yêu cầu hs viết vào bảng con các từ ngữ ứng dụng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi. - Gv nhận xét. 3.Bài mới 3.1 Giới thiệu: Tập viết các từ ngữ đã học theo mẫu chữ thường, cỡ vừa và nhỏ. 3.2. Hướng dẫn viết: - Gv lần lượt đưa ra mẫu chữ các từ ứng dụng. * đồ chơi: - Cho HS quan sát chữ và đọc - YC hS nêu độ cao của các con chữ? - Gv lưu ý hs về độ cao, nét nối giữa các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ. - Cho hs viết vào bảng con. * tươi cười: - Cho hS đọc – pt - Những con chữ nào cao 3 dòng li? 2 dòng li? GV hướng dẫn viết: . Viết bảng con * Những từ còn lại Gv hướng dẫn tương tự. Nghỉ giữa tiết 3.3. Hướng dẫn viết vào vở: - Yêu cầu hs mở vở ra viết bài. GV nhắc nhở Hs khoảng cách khi viết: + Chữ- chữ= bề rộng con chữ + Từ- từ = 1 ô vuông.. - Gv uốn nắn, sửa chữa. 3.4. Chấm, chữa bài: - Chấm 5 – 6 bài, nhận xét tuyên dương bài hs viết đẹp. 4. Củng cố, dặn dò: - Thi viết đẹp trên bảng từ: đồ chơi, ngày hội - Chia lớp ra 2 nhóm, lần lượt mời đại diện lên bảng viết. - Tập viết thêm. - Nhận xét tiết học. Dặn: về nhà luyện viết vào bảng con Xem bài tv tt. Hát Hs mở tập cho Gv kiểm tra. Hs viết vào bảng con. Hs theo dõi, đọc. Hs quan sát. Hs quan sát.- đọc -pt Hs Tl:ch cao 5 dòng li, đ cao 4 dòng li,còn lại cao 2 dòng li. Hs viết vào bảng con. Đọc –pt Nêu độ cao: t cao 3 dòng li, còn lại cao 2 dòng li. Viết bảng con . Hát Hs lấy vở ra viết bài. Cả lớp nêu lại tư thế ngồi viết. Hs quan sát bài Gv nhận xét, rút kinh nghiệm Hs thi theo 2 nhóm, đại diện 2 nhóm lên bảng viết. Lớp cổ động, nhận xét. Bổ sung: Toán Phép trừ trong phạm vi 3( tr. 54) I. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong pvi 3. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng toán III. Hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 1’ 5’ 1’ 12’ 10’ 5’ 1.Ổn định: 2.. Kiểm tra bài cũ: - Gv cho các bài: 1 + 2 = 1 + 3 = 0 + 5 = 3 + 1 = 4 + 1 = 5 + 0 = - Yêu cầu hs làm bìa vào bảng con. - Gv nhận xét. 3.Bài mới 3.1. Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 3 3. 2 Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ: - Gv cho hs xem tranh. - Yêu cầu hs nêu bài toán. - Gv nhắc lại và giới thiệu: 2 con ong bớt đi 1 con ong, còn 1 con ong: 2 bớt 1 còn 1. - Cho vài hs nhắc lại. - Gv nêu tiếp: Hai bớt 1 còn 1. Ta có thể thay thế “ bớt” bằng tiếng gì?’ Gv viết như sau: 2 – 1 = 1. Dấu – đọc là dấu trừ. - Gv chỉ vào 2 – 1 = 1 rồi cho hs đọc lại. * Hd hs làm 3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1 tương tự trên. * Hd hs nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: - Cho hs xem sơ đồ. - Bên trái có mấy chấm tròn? - Bên phải có mấy chấm tròn? - Tất cả có mấy chấm tròn? - Cho hs nêu thành bài toán. - Gv ghi bảng và chỉ cho hs đọc. Nghỉ giữa tiết 4. Thực hành: Bài 1: Tính: - Cho hs nêu yêu cầu. - Cho hs làm bài vào sách. - Gọi hs lên bảng sửa. Bài 2: Tính: - Gv giới thiệu cách đặt tính trừ theo cột dọc. - Gv cho hs làm bài vào bảng con. - Gv nhắc hs ghi số cho thảng cột. - Nhận xét. Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - Cho hs quan sát tranh. - Yêu cầu hs nêu thành bài toán. - Cho hs viết phép tính thích hợp vào ô vuông. - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Cho hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3. - Về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 3. - Nhận xét tiết học. Xem bài tt:Luyện tập. Hát Hs làm vào bảng con. Hs đọc Phép trừ trong phạm vi 3. Hs xem tranh trong sách giáo khoa. Trên bông hoa có 2 con ong, bay ra 1 con ong. Hỏi còn lại mấy con ong? Hs nhắc lại. Hs theo dõi Hs đọc lại theo Gv chỉ. Thay thế: bỏ đi, lấy đi, trừ đi. Hs nhắc lại hai bớt 1 còn 1. Hs xem sơ đồ. Bên trái có 2 chấm tròn. Bên phải có 1 chấm tròn. Tất cả có 3 chấm tròn. Bên trái có 2 chấm tròn, bên phải có 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? Hs đọc: 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 Đọc ( cá nhân- Đt) Hát Tính kết quả. Hs làm vào sách. Hs lên bảng sửa bài. Hs theo dõi. Hs làm vào bảng con. Hs ghi số thẳng cột. Hs quan sát. Có 3 con chim trên cành, bay đi 2 con, còn lại mấy con? Hs viết phép tính 3 – 2 = 1 Cả lớp nhận xét. Hs đọc bảng trừ trong phạm vi 3. Hs lắng nghe. Bổ sung: Thủ công TIẾT 2 I.Mục tiêu:( tương tự tiết 1) II. Chuẩn bị: ( tương tự tiết 1) III.Các hoạt động dạy – học: TG HĐGV HĐHS 1phút 2phút 1phút 5phút 20phút 1 phút 3 phút 2phút 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị đdùng học tập của HS 3.Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Thực hành: a. Hoạt động 1: hướng dẫn HS thực hành: - Gọi HS nêu lại các bước xé , dán hình cây đơn giản? - YC hS lấy giấy màu xanh lá cây , một tờ giấy màu xanh đậm( hoặc màu vàng) và đặt mặt kẻ ô lên. + YC HS xé hình vuông có cạnh 6 ô.- xé 4 góc thành tán cây tròn. + YC hS xé hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô- xé 4 góc thành tán cây tròn. - Sau đó xé thân cây màu nâu. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu b.Hoạt động 2: HS thực hành Nghỉ giữa tiết * Tiêu chí đánh giá: + Nét xé không bị răng cưa nhiều. + Dán vị trí 2 cây cân đối. + Bôi hồ, đều, dán cho phẳng vào VTC. - GV nhận xét đánh giá từng cá nhân theo tiêu chí. 4. Nhận xét, dặn dò: - Tinh thần thái độ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Dặn: Chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, bút chì, giấy màu, hồ, . Chuẩn bị bài: “ xé dán hình con gà” -Hát Gồm 3 bước - HS thực hành Hát - Hs trình bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm của bạn dựa vào tiêu chí trên. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: