Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Tiết 1: Đạo đức:

Bài: Lễ phép với anh chị - nhường nhịn em nhỏ (tiết 1)

I.Mục tiêu :

1. Mục tiêu chính

- Biết đối với anh chị cần lễ phép,đối với em nhỏcần nhường nhịn

- Yêu quý anh chị em trong gia đình

- Biết cư xử lễ phép anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

Ghi chú: Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

2. Mục tiêu tích hợp:

* KNS:

 - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị em trong gia đình.

 - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh, chị nhường nhịn em nhỏ.

II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

 - Thảo luận nhóm.

 - Đóng vai.

- Xử lí tình huống.

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ NGÀY
TIẾT 
MÔN
TÊN BÀI DẠY
THỜI LƯỢNG 
GHI CHÚ 
Hai
10/10
1
2
3
4
ĐẠO ĐỨC
ÂM NHẠC 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
Lễ phép với anh chị-nhường nhịn..(T1)
Ôn tập bài : Lí cây xanh
Bài 35: uôi- ươi
Bài 35: uôi- ươi
35’
35’
40’
40’
KNS
GDBVMT
Ba
11/10
1
2
3
4
HỌC VẦN
HỌC VẦN
MĨ THUẬT
TOÁN
Bài 36: ay- â- ây
Bài 36: ay- â- ây
Xem tranh phong cảnh 
Luyện tập
40’
40’
35’
40’
Tư
12/10
1
2
3
4
TOÁN
THỂ DỤC 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
Luyện tập chung
Đứng đưa 2 tay dang ngang....
Bài 37:Ôn tập
Bài 37:Ôn tập
40’
40’
40’
40’
Năm
13/10
1
2
3
4
TOÁN 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
THỦ CÔNG
Kiểm tra giữa hk I
Bài 38 :eo, ao
Bài 38 :eo, ao
Xé, dán hình cây đơn giản (t2)
40’
40’
40’
35’
Sáu
14/10
1
2
3
4
5
TOÁN
TẬP VIẾT
TẬP VIẾT
TN & XH
SHL
Phép trừ trong phạm vi 3
xưa kia, mùa dưa
đồ chơi, tươi cười...
Hoạt động và nghỉ ngơi
Sinh hoạt lớp
40’
40’
40’
35’
35’
KNS,BVMT
Ngày soạn: 6/10/2011	Thứ hai 10/10/2011
Tiết 1: 	Đạo đức:
Bài: Lễ phép với anh chị - nhường nhịn em nhỏ (tiết 1)
I.Mục tiêu :	
1. Mục tiêu chính 
- Biết đối với anh chị cần lễ phép,đối với em nhỏcần nhường nhịn 
- Yêu quý anh chị em trong gia đình
- Biết cư xử lễ phép anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
Ghi chú: Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
2. Mục tiêu tích hợp:
* KNS: 
	- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị em trong gia đình.
	- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh, chị nhường nhịn em nhỏ.
II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 	
	- Thảo luận nhóm.
	- Đóng vai.
- Xử lí tình huống.
Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC : (5’) 
Gia đình em.
2.Bài mới : 
Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : (12’)
Xem tranh ở bài tập 1.
Thảo luận theo cặp nhóm 2 em.
Tranh 1:
Hỏi học sinh về nội dung tranh?
Tranh 2:
Hỏi học sinh về nội dung tranh?
Kết luận: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau.
Hoạt động 2 : (12’)
Xem tranh ở bài tập 2.
GV treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Theo em bạn Lan phải giải quyết như thế nào?
Nếu em là Hùng em chọn cách giải quyết nào?
Kết luận : Cách ứng xử trong tình huống là đáng khen thể hiện anh nhường em nhỏ.
Liên hệ thực tế:
Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
Gọi học sinh nêu
3.Củng cố : (5’)
Gọi nêu nội dung bài.
Trò chơi.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: (5’)
 Học bài, xem bài mới.
Nhận xét tiết học.
Vài học sinh nhắc lại.
Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
-Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cám ơn anh. Anh quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
-Hai chị em cùng nhau chơi đồ chơi, chị giúp em mặc áo cho búp bê.Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
Lắng nghe.
Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
Lan chia em quả to, quả bé phần mình.
Bạn Hùng có 1 chiếc ô tô nhưng em nhìn thấy và đòi chơi.
Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi. 
Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em.
Học sinh nêu.
Đại diện các nhóm chơi.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 2: 	Âm nhạc 
Tiết: 3+4: 	Tiếng Việt
Bài: uôi- ươi
I. Mục tiêu:
Đọc được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng
Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi 
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Chuối, bưởi, vú sữa
* GDBVMT: ( Liên hệ) Hs biết chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ, chữ mẫu
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:(2’)
Bài cũ: (7’)
Gv treo bảng phụ nd bài học cũ
Gọi hs đọc từng phần
Đọc vần , từ cho hs viết bảng con, bảng lớp.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:(30’)
Giới thiệu :Gv giới thiệu cả 2 vần
 a). Nhận diện vần:
Giới thiệu vần : uôi
Tìm ghép vần uôi trong bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên giới thiệu từ mới
Có vần uôi để có tiếng chuối thêm âm gì, dấu gì, ở đâu ?
Cho hs quan sát tranh
Ghi từ: nải chuối 
Gọi hs đọc bài
Gv chỉ bảng xuôi ngược 
Hát
Hs đọc bài
Hs viết bảng con, bảng lớp
Học sinh đọc
Hs ghép âm
HS đọc cá nhân , cả lớp
Hs nêu
Hs ghép từ
HS đánh vần cá nhân, nhóm, cảlớp.
Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Hs quan sát, nêu nội dung tranh
 Hs đọc trơn từ
Hs đv, đọc trơn cn, đt
Vừa học xong vần gì?
Vần ươi (quy trình tương tự )
 So sánh uôi, ươi
 Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Vần uôi
Gvhd hs viết bảng con:
Gv viết mẫu, hd viết:uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
Nhận xét, sửa lỗi.
Nghỉ giữa tiết
* Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên ghi từ luyện đọc: tuổi thơ, buổi tối,túi lưới, tươi cười. 
Gv hd đọc toàn bài 
Gv đọc mẫu, gjải nghĩa từ
Củng cố:(6’)
Cho hs thi tìm tiếng mới. 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát chuyển tiết 2	
 Hs theo dõi
 Hs viết bảng con
 Lớp đọc đt.
 Hs đọc thầm tìm tiếng mới
 HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
 Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh)
a)Luyện đọc(15’)
 GV hd hs đọc lại bài cũ
Đọc câu ứng dụng
Gv treo tranh cho hs quan sát
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ 
Gv gạch chân tiếng
Gọi hs đọc bài
Gv đọc mẫu
Gọi hs đọc cả bài 
* Đọc SGK
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
 Luyện viết(12’)
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập – nx
 Luyện nói(10’)
Gọi hs nêu chủ đề luyện nói
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
Tranh vẽ những gì?
Các em đã từng được ăn chưa, có vị vì?
Những cây này thường được trồng ở đâu?
* GDBVMT: Muốn có quả ngọt trái thơm các em cần phải làm gì?
GV liên hệ giáo dục hs.
4.Củng cố:(6’)
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
5.Dặn dò:(2’)
Đọc các tiếng, từ có vần đã học
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
 Hs quan sát tranh
 Hs đọc thầm tìm tiếng mới
 Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt
Học sinh luyện đọc cá nhân
Hs đọc cá nhân, nhóm
Lớp đọc đt
HS nx
HS viết bài vào tập
Hs nêu:chuối, bưởi, vú sữa
HS thi đua
Ngày soạn: 07/10/2011	Thứ ba 11/10/2011
Tiết 1+2: 	Tiếng Việt
Bài : ay â - ây
I.Mục tiêu:
Đọc được :ay, â, ây mây bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng
Viết được: ay, â, ây mây bay, nhảy dây 
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. 
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minhh hoạ, chữ mẫu
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:(2’)
Bài cũ: (7’)
Gv treo bảng phụ nd bài học cũ
Gọi hs đọc từng phần
Đọc vần , từ cho hs viết bảng con, bảng lớp.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:(30’)
Giới thiệu :Gv giới thiệu cả 2 vần
 a). Nhận diện vần:
Giới thiệu vần : ay
Tìm ghép vần ay trong bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên giới thiệu từ mới
Có vần ay để có tiếng bay thêm âm gì, dấu gì ?
Cho hs quan sát tranh
Ghi từ: máy bay
Hát
Hs đọc bài
Hs viết bảng con, bảng lớp
Học sinh đọc
Hs ghép âm
HS đọc cá nhân , cả lớp
Hs nêu
Hs ghép từ
HS đánh vần cá nhân, nhóm, cảlớp.
Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Hs quan sát, nêu nội dung tranh
 Hs đọc trơn từ
Gọi hs đọc bài
Gv chỉ bảng xuôi ngược 
Vừa học xong vần gì?
Vần â, ây (quy trình tương tự )
 So sánh ay, ây
 Hs đv, đọc trơn cn, đt
 Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Vần ay
Gvhd hs viết bảng con:
Gv viết mẫu, hd viết: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây 
Nhận xét, sửa lỗi.
Nghỉ giữa tiết
* Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên ghi từ luyện đọc:cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. 
Gv hd đọc toàn bài 
Gv đọc mẫu, gjải nghĩa từ
Củng cố:(6’)
Cho hs thi tìm tiếng mới. 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát chuyển tiết 2	
 Hs theo dõi
 Hs viết bảng con
 Lớp đọc đt.
 Hs đọc thầm tìm tiếng mới
 HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
 Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh)
a)Luyện đọc(15’)
 GV hd hs đọc lại bài cũ
Đọc câu ứng dụng
Gv treo tranh cho hs quan sát
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
Gv gạch chân tiếng
Gọi hs đọc bài
Gv đọc mẫu
Gọi hs đọc cả bài 
* Đọc SGK
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
b) Luyện viết(12’)
-Gvhdhs viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập – nx
c) Luyện nói(10’)
Gọi hs nêu chủ đề luyện nói
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
Tranh vẽ những gì?
Sao em biết?
Hằng ngày em đi học bằng gì?
4.Củng cố:(6’)
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
5.Dặn dò:(2’)
Đọc các tiếng, từ có vần đã học
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
 Hs quan sát tranh
 Hs đọc thầm tìm tiếng mới
 Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt
Học sinh luyện đọc cá nhân
 Hs đọc cá nhân, nhóm
 Lớp đọc đt
 HS nx
 HS viết bài vào tập
 Hs nêu: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
 HS thi đua
Tiết 3:	Mĩ thuật 
Tiết 4: 	Toán
Bài: Luyện tập 
Mục tiêu:
Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
Ghi chú: bài 1, 2, 3
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :(1’)
Bài cũ: (5’)
Bài mới :(30’)
Giới thiệu : Luyện tập 
Bài 1: Đây là bảng cộng trong phạm vi 5
_Cho HS nêu cách làm bài 
 Có thể cho HS đổi bài cho nhau để chấm và chữa 
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài
_Sau khi cho HS làm bài xong GV hướng dẫn HS nhận xét về kết quả làm bài
 Chẳng hạn cột: 1 + 2 = 3
 2 + 1 = 3 
+GV hỏi:1+2 có bằng 2+1 không?
Bài 3: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài 
_Cho HS nêu cách làm
_Cho HS làm bài
Bài 4: ( Còn thời gian hs làm )
_Hướng dẫn HS cách làm bài:
 Lấy một số ở cột đầu cộng với một số ở hàng đầu trong bảng đã cho rồi viết kết quả vào ô vuông thích hợp trong bảng đó
GV làm mẫu: 1 + 1 
 + 1 2
 1 2
 2 
 Từ số 1 ở cột đầu, gióng ngang sang phải, tới ô vuông thẳng cột với số 1 (ở hàng đầu) thì dừng lại và viết kết quả của phép cộng 1 + 1 = 2 vào ô vuông đó
_Cho 1 HS lên bảng làm
_Cho HS làm bài
*GV lưu ý: Ở bảng cuối cùng, không điền số vào những ô vuông đã tô xanh
* Trò chơi:
 _GV hỏi, chẳng hạn “2 cộng 3 bằng mấy?” (hoặc “1 cộng mấy bằng 4?”, hoặc “mấy cộng 0 bằng 3?” ) 
_Rồi chỉ một HS bất kì trả ... hủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1) Ổn định:(2’)
2).KTBC : (5’) Nhận xét bài tuần trước 
3).Bài mới :(25’)
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây?
+ Em nào đã cho biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy?
_ GV nhấn mạnh: Khi xé, dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Xé hình tán lá cây:
* Xé tán lá cây tròn: 
_ Lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông có cạnh 6 ô ra khỏi tờ giấy màu.
_ Từ hình vuông, xé 4 góc (không cần xé 4 góc đều nhau)
_ Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây.
* Xé tán lá cây dài:
_ GV lấy tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng), đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô 
_ Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc không cần xé đều nhau.
 _ Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây dài.
b) Xé hình thân cây:
_ GV lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật cạnh dài 6ô, cạnh ngắn 1 ô. Sau đó xé tiếp 1 hình chữ nhật khác nhau cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1ô.
c) Hướng dẫn dán hình:
_ Sau khi xé xong hình tán lá và thân cây, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá.
+ Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
+ Dán phần thân dài với tán lá dài.
* Sau đó cho HS quan sát hình 2 cây đã dán xong.
3. Học sinh thực hành:
_ Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng) 
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
_ Cho HS xé hình tán lá.
* Trong lúc HS thực hành, GV có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em lúng túng.
_ Nhắc HS khi xé tán lá không cần phải xé đều cả 4 góc.
_ Khi xé thân cây cũng không cần xé đều, có thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to.
_ Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:(3’)
Đánh giá sản phẩm: 
 Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây và dán được hình 2 cây cân đối, phẳng. 
Nhận xét tiết học: 
+ Quan sát mẫu
+ Nhớ lại và kể ra. 
_ Quan sát
_ Quan sát
_ Quan sát
_Quan sát
_ Quan sát
_ Đặt tờ giấy màu xanh đậm lên bàn lật mặt sau có kẻ ô lên trên.
_ Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông cạnh 6 ô trên tờ giấy màu.
_ Xé 4 góc để tạo hình tán lá cây dài.
_ Xé 2 hình thân cây (màu nâu) như hướng dẫn
_Thực hiện chậm rãi.
_ Xếp hình cân đối.
Dán sản phẩm và vở. 
_ Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay.
_ HS lắng nghe
Ngày soạn: 10/10/2011	Thứ sáu 14/10/2011
Tiết 1:	Toán
Bài: Phép trừ trong phạm vi 3
I. MỤC TIÊU:
	Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Ghi chú: Bài 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (3 hình vuông, 3 hình tròn, )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định:(1’)
2. Ktbc:(5’)
3. Dạy bài mới:(30’) 
Giới thiệu bài : phép trừ trong phạm vi 3
*Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ:
a) Hướng dẫn HS học phép trừ 2–1 =1
+2 con ong bớt (bay đi) 1 con ong, còn 1 con ong: hai bớt một còn một
(Có thể cho HS dùng 2 hình tròn, bớt 1 hình, vừa làm vừa nêu)
_GV nêu: Hai bớt một còn một. Ta viết (bảng) như sau: 2 – 1 = 1
 -Dấu “-” đọc là trừ 
_Cho HS đọc bảng
b) Hướng dẫn HS học phép trừ 
 3 – 1 = 2 ; 3 – 2 = 1
Tiến hành tương tự như đối với 2-1= 1 _Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
_Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 2 cộng 1 bằng mấy?
+1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 2 bằng mấy?
+3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 3 trừ 1 bằng mấy?
+3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 3 trừ 2 bằng mấy?
_GV viết: 2 + 1 = 3. Cho HS nhận xét
 Tương tự với 1 + 2 = 3
2. Thực hành: 
Bài 1: Tính
_Gọi HS nêu cách làm bài. 
_ Trò chơi : đốù bạn 
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS làm bài bảng con . Nhắc HS viết kết quả thẳng cột
Bài 3: 
_ HS làm việc nhóm 4 
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
_Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
4)Củng cố: (3’)
Cho hs làm vbt
5)Dặn dò:(1’)
Học thuộc bảng trừ 
 Chuẩn bị bài sau
 Nhận xét tiết học

_HS nêu bài toán
 Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?
_. Còn lại 1 con ong
+Vài HS nhắc lại: Hai bớt một còn một
_Hai trừ một bằng một
_HS đọc các phép tính:
 2 – 1 = 1 ; 3 – 1 = 2 ; 3 – 2 = 1
_HS trả lời
+2 thêm 1 thành 3
 2 + 1 = 3
+1 thêm 2 thành 3
 1 + 2 = 3
+3 bớt 1 còn 2
 3 – 1 = 2
+3 bớt 2 còn 1
 3 – 2 = 1
_3 trừ 1 được 2: 3 -1 = 2
 3 trừ 2 được 1: 3 -2 = 1
_Tính và ghi kết quả vào sau dấu =
_HS làm bài và tham gia trò chơi 
_Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim?
_HS ghi: 3 –2 = 1 
Tiết 2:	Tập viết
Bài: xưa kia – mùa dưa – ngà voi
Mục tiêu:
	Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái...
	Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết tập 1
Ghi chú: Học sinh khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1
Chuẩn bị:
Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: Vở viết in, bảng con 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:(1’)
Bài mới:(28’)
Giới thiệu : xưa kia , mùa dưa, ngà voi 
Hoạt động 1: Viết bảng con
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
xưa kia: 
mùa dưa: viết m lia bút viết u, a, cách 1 con chữ o viết dưa
ngà voi: 
Giáo viên theo dõi sửa sai
Hoạt động 2: Viết vở
Cho học sinh viết từng dòng theo hướng dẫn
xưa kia
mùa dưa
ngà voi
Giáo viên thu bài chấm 
Nhận xét
4) Củng cố:(5’)
Gọi 3 bạn ở 3 dãy lên thi đua viết nhanh đẹp từ : chú thỏ
Nhận xét
5)Dặn dò:(1’)
Về nhà tập viết lại vào vở nhà 
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
xưa kia
Học sinh viết bảng con 
ngà voi
Học sinh viết ở vở viết in
Học sinh nộp vở
Học sinh thi đua viết
Tiết 3: 	Tập viết 
Bài: đồ chơi – tươi cười – ngày hội – vui vẻ
Mục tiêu:
	Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ ...
	Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết tập 1
Ghi chú: Học sinh khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1
Chuẩn bị:
Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: Vở viết in, bảng con 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:(1’)
Bài mới:(28’)
Giới thiệu : đồ chơi , tươi cười, ngày hội, vui vẻ
Hoạt động 1: Viết bảng con
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Nêu cách viết từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. Lưu ý khoảng cách giữa 2 chữ là 1 con chữ o
đồ chơi: viết chữ đồ cách 1 con chữ o viết chữ chơi
tươi cười : viết chữ tươi cách 1 con chữ o viết chữ cười
Ngày hội: viết chữ ngày cách 1 con chữ o viết chữ hội
Vui vẻ: viết chữ vui cách 1 con chữ o viết chữ vẻ
Giáo viên theo dõi sửa sai
Hoạt động 2: Viết vở
Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Lưu ý: tiếng cách tiếng: ½ ô vở, từ cách từ 1 ô vở
Cho học sinh viết từng dòng theo hướng dẫn
đồ chơi
tươi cười
ngày hội
vui vẻ
Giáo viên thu bài chấm 
3)Củng cố:(4’)
Thi đua viết đẹp 
Đại diện mỗi dãy 1 em thi viết: thứ bảy, tươi cười
nhận xét
4)Dặn dò:(2’)
Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
Học sinh nêu 
Học sinh viết ở vở viết in
Học sinh nộp vở
Học sinh thi đua viết
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Tiết 5: 	Tự nhiên xã hội
Bài: Hoạt động và nghỉ ngơi
Mục tiêu:
1. Mục tiêu chính:
 Kể được các hoạt động trò chơi mà em thích
Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ.
Ghi chú: Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK.
2. Mục tiêu tích hợp:
* GDBVMT: (Liên hệ ) Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể mình
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vân động và nghỉ ngơi thư giãn.
	Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.
	Phát triễn kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II.Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Thảo luận 
Động não.
Trò chơi.
Quan sát.
III. Phương tiện dạy học:
Giáo viên:
Tranh vẽ sách giáo khoa trang 20, 21
Học sinh: 
Sách giáo khoa, vở 
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Ổn định:(1’)
2)Bài cũ: (5’)
3)Bài mới: (25’)
Giới thiệu: hoạt động và nghỉ ngơi
* Hoạt động1: Nhận biết các trò chơi có lợi cho sức khoẻ
Mục tiêu: HS nhận biết các trò chơi có lợi cho sức khoẻ
Hãy nói với các bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày
Những hoạt động vừa nêu có lợi gì (hoặc có hại gì) cho sức khoẻ
* Chúng ta chơi trò chơi có lợi cho sức khoẻ và chú ý giữ an toàn khi chơi
* Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa 
Mục tiêu: Hiểu biết nghỉ ngơi là cần thiết cho sức khoẻ
*Quan sát hình trang 20, 21 trong sách giáo khoa 
Chỉ và nói tên các hoạt động trong tranh
Nêu tác dụng của từng hoạt động
*GDBVMT: Khi làm việc nhiều sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi, cần phải nghỉ ngơi đúng cách sẽ mau lại sức và hoạt động tiếp sẽ có hiệu qủa hơn.
* Hoạt động 3: 
Mục tiêu: Nhận xét các tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày
Quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi đúng tư thế ở sách giáo khoa trang 21
Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế 
Chú ý ngồi học đúng tư thế, cần chú ý những lúc ngồi viết
 4) Củng cố : (3’)
Thi đua ai ngồi đúng ai ngồi đẹp
Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?
5) Dăn dò: (1’)
Về ôn lại bài. Thực hiện tốt điều đã được học
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh kể lại trước lớp
Đá bóng giúp cho chân khoẻ, nhanh nhẹn nhưng nếu đá bóng vào giữa trưa, trời nắng có thể bị ốm
Học sinh thảo luận 
Học sinh trình bày
Học sinh quan sát và thảo luận 
Một số học sinh phát biểu ý kiến
SINH HOẠT LỚP
I/ Nội dung: 
- Nhận xét tình hình học tập trong tuần:
- Giáo viên nhận xét chung lớp .
- Về nề nếp tương đối tốt.
- Hs có tiến bộ: Thảo, Quân.
- Một số còn lười học: Vĩ, Ni, chung
- Hay nghỉ học: Lan, Toàn..
 - Vẫn còn một số em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng 
II/ Biện pháp khắc phục: 
- Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể 
- Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(Tuan 9).doc