Giáo án lớp 2 – Tuần 17 – GV: Phạm Thị Huệ – Trường tiểu học Gia Sinh

Giáo án lớp 2 – Tuần 17 – GV: Phạm Thị Huệ – Trường tiểu học Gia Sinh

Toán:

ôn tập về phép cộng và phép trừ.( T1 )

I- Mục tiêu:

. - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

 - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

 - Biết giải bài toán về nhiều hơn.

 - HS làm được Bài.1; Bài 2; Bài 3 (a, c).;Bài.4;

II- Đồ dùng:

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Tổ chức:

2/ Ôn tập:

a- HĐ 1: Ôn các bảng trừ.

- Treo bảng phụ

- Bài toán yêu cầu gì?

- 9 + 7 = ?

- Viết tiếp: 7 + 9 = ? Có cần tính nhẩm để tìm kết quả không? Vì sao?

* Tương tự các phép tính còn lại cũng thực hiện tương tự.

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2 – Tuần 17 – GV: Phạm Thị Huệ – Trường tiểu học Gia Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 17:
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009.
Toán:
ôn tập về phép cộng và phép trừ.( T1 )
I- Mục tiêu:
. - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tớnh nhẩm.
 - Thực hiện được phộp cộng, trừ cú nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toỏn về nhiều hơn.
 - HS làm được Bài.1; Bài 2; Bài 3 (a, c).;Bài.4; 
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Ôn tập:
a- HĐ 1: Ôn các bảng trừ.
- Treo bảng phụ
- Bài toán yêu cầu gì?
- 9 + 7 = ?
- Viết tiếp: 7 + 9 = ? Có cần tính nhẩm để tìm kết quả không? Vì sao?
* Tương tự các phép tính còn lại cũng thực hiện tương tự.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Khi đặt tính ta cần chú ý gì? Thứ tự thực hiện?
- Chữa bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
 Chấm - Chữa bài.
- Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó.
3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Hát
- HS đọc bảng trừ( đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.)
* Bài 1:
- Tính nhẩm
- 9 + 7 = 16
- Không cần . Vì đã biết 9 + 7 = 16 có thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi.
* Bài 2:
- Đặt tính
- Sao cho các hàng thẳng cột với nhau, tính từ trái sang phải.
- HS làm bảng con
* Bài 4:
- HS nêu
- HS nêu
 Bài giải
Số cây lớp 2B trồng là:
 48 + 12 = 60( cây)
 Đáp số: 60 cây
TẬP ĐỌC:
TèM NGỌC
I. Muùc ủớch yeõu caàu :
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu; biết đọc với giọng kể chậm rói.
 - Hiểu ND: Cõu chuyện kể về những con vật nuụi trong nhà rất cú tỡnh nghĩa, thụng minh , thực sự là bạn của người.( trả lời được CH 1, 2, 3)
 - HS khỏ, giỏi trả lời được CH4.
II. Chuaồn bũ :Tranh minh hoùa , baỷng phuù vieỏt caực caõu vaờn caàn hửụựng daón luyeọn ủoùc .
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xột.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ:
a) Đọc từng cõu:
- Hướng dẫn đọc đỳng: bỏ tiền, thả rắn toan rỉa thịt
 - GV đọc.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn đọc đỳng, ngắt nghỉ hơi đỳng:
 + Xưa / cú chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua, / rồi thả rắn đi. // Khụng ngờ / con rắn ấy là con của Long Vương.// 
-Mốo liền nhảy tới / ngoạm ngọc / chạy biến.//
- GV giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới.
c) Đọc từng đoạn trong nhúm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc TGB của mỡnh đó lập ở tiết trước
- HS nối tiếp nhau đọc từng cõu trong bài.
- HS đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc từ chỳ giải trong SGK.
Đại diện nhúm đọc: từng đoạn, cả bài ĐT, CN .
TIẾT 2
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
 1) Do đõu chàng trai cú viờn ngọc ?
2) Ai đỏnh trỏo viờn ngọc?
3) Mốo và Chú đó làm cỏch nào để lấy lại viờn ngọc?
4) Tỡm trong bài những từ khen ngợiMốo và Chú.
 4. Luyện đọc lại: 
 GV nhận xột, cho điểm
5. Củng cố - Dặn dũ: 
-Qua cõu chuyện em hiểu điều gỡ?
 Nhận xột dặn dũ.
- Chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy là con của Long Vương.Lơng Vương tặng chàng viờn ngọc quý, hiếm. 
- Một người thợ kim hoàn đỏnh trỏo viờn ngọc khi biết đú là viờn ngọc quý, hiếm.. 
- HS lần lượt trả lời:
+Ở nhà người thợ kim hoàn.
+Khi ngọc bị cỏ đớp mất.
+Khi ngọc bị quạ cướp mất.
- Thụng minh, tỡnh nghĩa
-HS thi đọc lại truyện
-Cả lớp nhận xột
Chú và Mốo là những con vật nuổi trong nhà rất tỡnh nghĩa, thụng minh, thực sự là bạn của con người.
Đạo đức: Giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng
I.Muùc tieõu:
	- Neõu ủửụùc lụùi ớch cuỷa vieọc giửừ traọt tửù, veọ sinh nụi coõng coọng.
	- Neõu ủửụùc nhửừng vieọc caàn laứm phuứ hụùp vụựi lửựa tuoồi ủeồ giửừ traọt tửù veọ sinh nụi coõng coọng.
	- Thửùc hieọn giửừ traọt tửù veọ sinh ụỷ trửụứng, ụỷ lụựp, ủửụứng laứng ngoừ xoựm.
Toõn troùng vaứ nghieõm chổnh chaỏp haứnh nhửừng quy ủũnh veà traọt tửù, veọ sinh nụi coõng coọng.
ẹoàng tỡnh, uỷng hoọ caực haứnh vi giửừ traọt tửù, veọ sinh nụi coõng coọng.
Khoõng laứm nhửừng vieọc aỷnh hửụỷng ủeỏn traọt tửù, veọ sinh nụi coõng coọng
II. Lên lớp 	TIẾT 2
GIÁO VIấN
HỌC SINH
-Yờu cầu một vài đại diện HS lờn bỏo cỏo kết quả điều tra sau 1 tuần
-Một vài đại diện HS lờn bỏo cỏo.
Chẳng hạn:
STT
Nơi cụng cộng ở khu phố
Vị trớ
Tỡnh trạng hiện nay
Những việc cần làm...
-GV tổng kết lại cỏc ý kiến của cỏ nhõn HS lờn bỏo cỏo.
- Nhận xột về bỏo cỏo của HS và những đống gúp ý kiến của cả lớp.
- Khen những HS bỏo cỏo tốt, đỳng hiện thực.
- GV phổ biến luật chơi:
+ Mỗi dóy sẽ thành lập một đội chơi. Mỗi dóy phải cử ra đội trưởng để điều khiển đội của mỡnh.
+ Đội nào ghi được nhiều điểm nhất- sẽ trở thành đội thắng cuộc trong trũ chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV phỏt phần thưởng cho cỏc đội thắng cuộc.
Người lớn mới phải giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.
Giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng là gúp phần bảo vệ mụi trường.
Đi nhẹ, núi khẽ là giữ trật tự nơi cụng cộng.
Khụng được xả rỏc nơi cụng cộng.
Xếp hàng trật tự mua vộ vào xem phim.
Bàn tỏn với nhau khi đang xem trong rạp chiếu phim.
Bàn bài với nhau trong giờ kiểm tra.
- GV đặt ra tỡnh huống.
Là một hướng dẫn viờn dẫn khỏch vào thăm Bảo tàng, để giữ gỡn trật tự, vệ sinh, em sẽ dặn khỏch tuõn theo những điều gỡ?
- GV yờu cầu HS suy nghĩ sau 2 phỳt một số đại diện HS lờn trỡnh bày.
- Trao đổi, nhận xột, bổ sung của cỏc HS trong lớp.
- GV nhận xột.
- GV khen những HS đó đưa ra những lời nhắc nhở đỳng.
Cử ra đội bảo vệ cụng cộng
1
Cụng viờn
Gần hồ Thành Cụng
Bồn hoa giữa cụng viờn bị phỏ do trẻ em vào nghịch
2
Bể nước cụng cộng
Dưới sõn
Bị tràn nước
Bỏo với ban tổ trưởng
-Trao đổi, nhận xột, gúp ý kiến của HS cả lớp.
- Nhiệm vụ của cỏc đội chơi: Sau khi nghe GV đọc cỏc ý kiến, cỏc đội chơi phải xem xột ý kiến đú đỳng hay sai và đưa ra tớn hiệu (giơ tay) để xin trả lời.
Sai
ẹuựng
ẹuựng
ẹuựng
ẹuựng
Sai
Sai
- Hết thời gian, một số đại diện HS lờn trỡnh bày.
Chẳng hạn:
Kớnh mới quý khỏch thăm Viện Bảo tàng Hồ Chớ Minh. Để giữ gỡn trật tự, vệ sinh của viện bảo tàng, tụi xin nhắc nhở cỏc quý khỏch những vấn đề sau:
+ Khụng vứt rỏc lung tung ở Viờn Bảo tàng.
+ Khụng được sờ vào hiện vật trưng bày.
+ Khụng được núi chuyện trong khi đang đi tham quan.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
 Toán:
 ôn tập về phép cộng và phép trừ.( T2 )
I - Mục tiêu:
Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tớnh nhẩm.
 Thực hiện được phộp cộng trừ cú nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài toỏn về ớt hơn,
HS làm được Bài 1;Bài 2;Bài 3 (a,b);Bài 4;Bài 5 ( dành hs khỏ , giỏi)
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Ôn tập:
- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào vở BTT
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính vào bảng con
- Nhận xét
- bài toán yêu cầu gì?
- Điền mấy vào ô trống?
- Ta thực hiện liên tiếp phép trừ từ đâu tới đâu?
- Viết: 17 - 3 - 6 = ?
- Viết 17 - 9 =?
- So sánh 3 + 6 và 9?
- Nhận xét, cho điểm
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng nào?
- GV chấm , chữa bài.
3/ Củng cố:
- Thi viết phép cộng có tổng bàng một số hạng?
5 + 0 = 5
2 + 0 = 2
0 + 12 = 12.....
- Dặn dò : ôn lại bài.
- Hát
* Bài 1:
- HS nhẩm , ghi KQ vào vở BT- Đổi vở KT
* Bài 2:
- HS làm bảng con
* Bài 3:
- Điền số thích hợp
- Điền số 14. Vì 17 - 3 = 14
- Từ trái sang phải
- 17 - 3 = 14, 14 - 6 = 8
- 17 - 9 = 8
3 + 6 = 9
* Bài 4:
- HS nêu
- Bài toán về ít hơn
- Làm vở
 Bài giải
 Thùng nhỏ đựng là:
 60 - 22 = 38( l)
 Đáp số: 38 lít.
- HS chia 2 đội , thi viết trong 5 phút
- Đội nào viết được nhiều phép tính thì đội đó thắng.
KỂ CHUYỆN:
TèM NGỌC
I. Mục đớch, yờu cầu:
Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của cõu chuyện.
HS khỏ, giỏi biết kể lại được toàn bộ cõu chuyện(BT2)
II. Đồ dựng dạy học:
	- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xột.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể từng đoạn cõu chuyện theo tranh
- Kể trong nhúm.
- Kể trước lớp
 - GV nhận xột
 2.2.Kể toàn bộ cõu chuyện 
- GV nhận xột, bỡnh xột nhúm kể hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xột, biểu dương cho điểm những em kể tốt, nhúm kể tốt.
- Dặn HS về nhà kể cho người thõn nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh chuyện Con chú nhà hàng xúm, nờu ý nghĩa của chuyện. 
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yờu cầu 1 (dựa theo tranh, kể lại từng đoạn cõu chuyện đó học)
- HS quan sỏt 6 tranh minh hoạ trong SGK, nhớ lại nội dung từng đoạn truyện và kể trong nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm thi kể từng đoạn truyện trước lớp.
- Đại diện cỏc nhúm thi kể lại trước lớp toàn bộ cõu chuyện 
- Lớp nhận xột
Chính tả:(N/v)
Tìm ngọc
I. Mục đớch, yờu cầu:
 - Nghe- viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng bài túm tắt cõu chuyện Tỡm ngọc. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
 - Làm đỳng BT2; BT(3) a /b 
II. Đồ dựng dạy học:	
	- Bỳt dạ và giấy khổ to.
	III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xột.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn tập chộp:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc mẫu đoạn viết. 
- Giỳp HS nhận xột:
 + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? 
 + Tỡm những chữ trong bài chớnh tả em dễ viết sai? 
- Viết từ khú: GV đọc
2.2. HS chộp bài vào vở.
2.3.Chấm - chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả:
Bài 2: 
GV giỳp HS nắm vững yờu cầu.
GV phỏt giấy và bỳt cho HS
GV nhận xột, chữa bài.
Bài 3: 
GV nhận xột, chữa bài, chốt lời giải đỳng:
4. Củng cố - Dặn dũ:
- GV nhận xột bài học.
- Yờu cầu HS về nhà soỏt lại bài chớnh tả.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: con trõu, nối nghiệp, nụng gia, quản cụng, ngọn cỏ 
- 2 HS đọc lại
-Viết hoa, lựi vào 1 ụ.
- Long Vương, mưu mẹo, tỡnh nghĩa,... 
- HS viết bảng con. .
 - HS chộp vào vở.
- HS làm vào VBT. 3 HS làm trờn giấy khổ to sau đú lờn dỏn kết quả ở bảng lớp
 -.Lớp nhận xột. . 
- 1 HS đọc yờu cầu, đọc cả mẫu
- Cỏc nhúm thi làm trờn giấy khổ to.
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm2009.
Toán:
ôn tập về phép cộng và phép trừ.( T3 )
I - Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 20 để tớnh nhẩm.
 - Thực hiện được phộp cộng, trừ cú nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toỏn về ớt hơn Tìm số hạng, số bị ...  biệt . Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật.
- Có 2 hình tứ giác, là hình b) và hình c)
- Có 5 hình tứ giác là : b, c, e, d, g.
* Bài 2: làm vở
- HS nêu
- Chấm 1 điểm trên giấy. đặt vạch O của thước trùng với điểm vừa chấm. Tìm độ dài 8 cm trên thước, chấm điểm thứ 2. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm.
* Bài 4:
- Hình ngôi nhà
- Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại với nhau.
- HS vẽ vào phiếu HT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUễI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? 
I. Mục đớch, yờu cầu:
 - Nờu được cỏc từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1) ; bước đầu thờm được hỡnh ảnh so sỏnh sau từ cho trước và núi cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh( BT2, BT3) 
II. Đồ dựng dạy học:- Bảng phụ. - Tranh minh hoạ ở SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(miệng): 
GV nhắc HS cần tỡm những từ cú nghĩa hoàn toàn trỏi ngược với nghió của từ đó cho. -GV chốt lời giải đúng. 
1. Trõu khoẻ. – 2. Rựa chậm. – 3. Chú trung thành. – 4. Thỏ nhanh. 
 Nờu thờm cỏc thành ngữ nhấn mạnh đặc điểm của mỗi con vật:
 khoẻ như trõu, chậm như rựa, nhanh như thỏ (cắt), trung thành như chú 
Bài 2(miệng): 
 GV viết lờn bảng một số cụm từ so sỏnh:
- Đẹp như tranh (như hoa, như mơ, như tiờn)
Cao như sếu (như cỏi sào)
Khoẻ như trõu (như bũ mộng, như voi)
- Nhanh như chớp (như điện, như cắt)
Chậm như sờn (như rựa).
Hiền như đất (như Bụt).
- Trắng như tuyết (như trứng gà búc, như bột lọc).
Xanh như tàu lỏ.
Đỏ như gấc (như son, như lửa)
Bài 3: (viết)
GV giỳp cỏc em sửa chữa bài
3. Củng cố - Dặn dũ:- NX tiết học,YC HS về nhà xem lại cỏc BT.
- 1 HS đọc yờu cầu bài, lớp đọc thầm lại, quan sỏt 4 tranh minh hoạ trong SGK
- HS trao đổi theo cặp, viết lại những từ tỡm được vào vở BT
 - 1 HS lờn bảng ghi từ chỉ tờn và tớnh chất của mỗi con vật trong tranh . 
- Cả lớp và GV nhận xột.
- 1 HS đọc yờu cầu (đọc cả mẫu)
- HS tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xột.
- 1 HS đọc yờu cầu, cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm vào vở BT.
- Nhiều HS đọc bài làm của mỡnh.
- Cả lớp và GV nhận xột, bổ sung.
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA Ô,ơ 
I. Mục đớch, yờu cầu:
 - Viết đỳng 2 chữ hoa ễ,Ơ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ- ễ hoặc Ơ ), chữ và cõu ứng dụng: Ơn ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), Ơn sõu nghĩa nặng.( 3 lần).Chữ viết rừ ràng, tương đối đều nột, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng.
II. Chuaồn bũ : Maóu chửừ hoa OÂ, ễ ủaởt trong khung chửừ , cuùm tửứ ửựng duùng . Vụỷ taọp vieỏt
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn viết chữ 2.1. Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột chữ ơ, ễ hoa .
 Giới thiệu trờn khung chữ mẫu:
- Cỏc chữ ơ, ễ giống như chữ O, chỉ thờm cỏc dấu phụ (ô cú thờm dấu mũ, ơ cú thờm dấu rõu).
-Cỏch viết:
+ Chữ ô viết chữ O hoa sau đú thờm dấu mũ cú đỉnh nằm trờn ĐK 7 .
+ Chữ ơ : viết chữ o hoa sau đú thờm dấu rõu vào bờn phải chữ .
GV vừa viết vừa nhắc lại cỏch viết.
2.2. Hướng dẫn HS viết trờn bảng con: GV nhận xột, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
"ơn sõu nghĩa nặng" 
3.3. Hướng dẫn viết vào bảng con.
 4. Viết vào vở tập viết:
 5.Chấm - chữa bài. 
6. Củng cố - dặn dũ:về nhà Lv bài ở nhà.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- 2 em viết bảng:O, Ong .
.
 .
- Lắng nghe.
- HS viết vào bảng con chữ ô,ơ viết 2,3 lần.
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS viết vào bảng con, viết chữ ơn 2 - 3 lượt. 
- Viết vào vở tập viết.
Mĩ thuật : Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Phú quý, gà mái
(Tranh dân gian Đông Hồ)
I/ Mục tiêu
- Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian.
- Yêu thích tranh dân gian. 
II/ Chuẩn bị 
III/ Hoạt động dạy – học 
1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 
2.Kiểm tra đồ dùng. 3’- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
3.Bài mới. 25’ 
 a.Giới thiệu 
 b.Bài giảng
Hoạt động 1: Xem tranh
* Tranh Phú quý:
- GVcho HS xem tranh mẫu bộ ĐDDH và đặt câu hỏi: 
+ Tranh có những hình ảnh nào ? 
+ Hình ảnh chính trong bức tranh ? 
+ Hình em bé được vẽ như thế nào? 
- GV gợi ý để HS thấy được những hình ảnh khác: 
- Giáo viên phân tích thêm: 
+ Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khoẻ mạnh.
+ Ngoài h.ảnh em bé, trong tranh còn có h.ảnh nào? 
+ Hình con vịt được vẽ như thế nào? 
+ Màu sắc của những hình ảnh này ? 
- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
* Tranh Gà mái (15’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý:
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? 
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ thế nào ? (Gà mẹ to, khoẻ, vừa bắt được mồi cho con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẻ: con chạy, con đứng, con trên lưng mẹ, ...)
+ Những màu nào có trong tranh ? (xanh, đỏ, vàng, da cam, ...)
- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang chạy quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của "gia đình" nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn hiểu nội dung bức tranh, các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời nêu lên nhận xét của mình.
+HS q/sát tranh-trả lời
(Em bé và con vịt).
(em bé) 
(Nét mặt, màu, ...)
(vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực mặc một chiếc yếm đẹp, ...)
(con vịt, hoa sen, chữ, ...)
(Con vịt to béo, đang vươn cổ lên).
(Màu đỏ đậm ở bông sen ở cánh và mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lông vịt;
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
(Gà mẹ và đàn gà con).
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
5’
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu.
* Dặn dò: 
 - Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian.
 - Sưu tầm tranh thiếu nhi.
	Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009.
Toán:
ôn tập về đo lường,Hình học (tiết 2)
I- Mục tiêu:
 -Biết xỏc định khối lượng qua sử dụng cõn.
 - Biết xem lịch để xỏc định số ngày trong thỏng nào đú và xỏc định một ngày nào đú là thứ mấy trong tuần.
 - Biết xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ 12 
 - HS làm được Bài 1; Bài 2(a, b); Bài 3 (a); Bài 4
II- Đồ dùng:
- Cân đồng hồ, lịch, mô hình đồng hồ
- Một số vật thật
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
 Gv nhận xét-ghi điểm.
 2/ Tổ chức:
 3/ Ôn tập:
- Gv đặt từng vật lên cân đồng hồ
- Nêu số đo các vật?
- Quan sát tranh, nêu ssố đo của từng vật? Có giải thích?
- Treo tờ lịch
- Chơi trò chơi: Hỏi - Đáp.
- HS quan sát tranh và đồng hồ.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
3/ Củng cố:- đơn vị đo thời gian?- Đơn vị đo khối lượng?
* Dặn dò: Xem lịch vào mỗi buổi sáng.
*2HS làm bảng lớp BT2
-HS khác NX đưa ra đáp án đúng.
- Hát
* Bài 1:
- HS quan sát
- đọc số đo các vật
a) Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3.
b) Gói đường nặng 4 kg vì:gói đường + 1kg = 5 kg.Vậy gói đường nặng là: 
 5 kg - 1 kg = 4 kg.
* Bài 2, 3:
- HS chia 2 đội: + Đội 1 ra câu hỏi- Đội 2 trả lời.Và ngược lại.- Mỗi câu trả lời đùng được 1 điểm. Đội nào được nhiều điểm thì thắng cuộc.
* Bài 4:
- Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng
- Đơn vị đo thời gian là: ngày, giờ, tháng
- Đơn vị đo khối lượng là: kg
 TẬP LÀM VĂN:
NGẠC NHIấN, THÍCH THÚ
LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục đớch, yờu cầu:
 - Biết núi lời thể hiện sự ngạc nhiờn, thớch thỳ phự hợp với tỡnh huống giao tiếp( BT1, BT2).
 - Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cỏch đó học (BT3).
II. Đồ dựng dạy học:
	- Bỳt dạ và giấy khổ to. 
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:(miệng)
GV chốt lời giải đỳng:
ễi! quyển sỏch đẹp quỏ! Con cảm ơn mẹ.
Bài 2:(miệng)
 GV nờu yờu cầu. 
Bài 3: (viết)
- Lập TGB sỏng chủ nhật của Hà. 
- GV nhận xột, chốt lời giải đỳng. 
3. Củng cố - Dặn dũ:
 - Nhận xột tiết học.
 - Yờu cầu HS về nhà tập lập TGB 
- 1 HS làm BT 2, 1 HS làm BT 3 của tiết trước. 
- 1 HS đọc yờu cầu của bài, đọc diễn cảm lời bạn nhỏ trong tranh. 
- Cả lớp đọc thầm lịa lời bạn nhỏ để hiểu tỡnh huống trong tranh, từ đú hiểu lời núi của cậu con trai thể hiện thỏi độ gỡ. 
- 3 HS đọc lại lời cậu con trai thể hiện đỳng thỏi độ ngạc nhiờn, thớch thỳ và lũng biết ơn. 
- HS phỏt biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xột 
- Cả lớp làm vào VBT
- 2 HS làm vào giấy khổ to sau đú lờn dỏn kết quả ở bảng lớp.
 - Cả lớp và GV nhận xột. 
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đỳng.
Chính tả:(t/c)
GÀ “TỈ Tấ” VỚI GÀ
I. Mục đớch, yờu cầu:
 - Chộp chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng đoạn văn cú nhiều dấu cõu. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
 - Làm được BT2 hoặc BT(3)a/ b.
II. Đồ dựng dạy học:
	- Bảng phụ viết BT2
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xột 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc lại đoạn chộp trờn bảng phụ. 
Giỳp HS nắm nội dung bài chớnh tả:
+ Đoạn văn núi điều gỡ?
+ Trong đoạn văn, những cõu nào là lời gà mẹ núi với gà con? 
- Giỳp HS nhận xột: 
+Cần dựng dấu cõu nào để ghi lời gà mẹ?
Hướng dẫn HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai
 2.2.Chộp bài vào vở.
2.3. Chấm bài. Chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả:
- Bài tập 2: 
Giỳp HS chữa bài
- Bài tập 3: 
Nhận xột, chốt lời giải đỳng.
a. bỏnh rỏn, con giỏn, dỏn giấy 
 dành dụm, tranh giành, rành mạch
 4. Củng cố - Dặn dũ:
- GV nhận xột, biểu dương những em viết chữ đẹp, làm bài đỳng.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngựi, an ủi. 
 2 HS đọc lại .
 - Cỏch gà mẹ bỏo tin cho con biết: “Khụng cú gỡ nguy hiểm”, “Lại đõy mau cỏc con, mồi ngon lắm!” . 
- “ cỳc...cỳc...cỳc”.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp.
- HS nhỡn bảng chộp vào vở.
- HS đọc yờu cầu.
-1HS lờn bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở BT
- 2 HS lờn bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập
2 HS đọc lại lời giải đỳng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T17 CUC HAY.doc