Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

I. Mục đích, yêu cầu :

- Biết đọc với giọng kể chuyện bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK

- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc.
Bốn anh tài (tt)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp nội dung cõu.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng hồi hộp ở đoạn đầu và gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn ?
+ Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Gv ghi bảng, 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài
- HD đọc diễn cảm đoạn "Cẩu Khây...sầm lại"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Nhận xét 
- CB bài Trống đồng Đông Sơn
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc 2 lượt :
+HS1: Từ đầu ... yêu tinh
+HS2: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Họ gặp bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ cho ăn cơm và ngủ nhờ
+ Vì bốn anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường, biết đoàn kết, đồng tâm hiệp lực
+ Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây.
- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- HS tự đọc diễn cảm cá nhân
- 3- 4 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- Trả lời câu hỏi
- Theo dõi và thực hiện
Toán.
Phân số
I. Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phõn số cú tử số, mẫu số, 
- Biết đọc, viết phân số
* BTCL : Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy học :
- Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK, bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải 3,4/ 105
- Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích HBH
2. Bài mới :
*GT: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Giới thiệu phân số
- Đính lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu
+ Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu?
- KL: Ta đã tô màu 5/6 hình tròn (năm phần sáu)
- Yêu cầu HS đọc và viết: 
- GT: Ta gọi là phân số; phân số có tử số là 5, mẫu số là 6
+ Nêu cách viết TS, MS?
+ MS và TS của phân số cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS cho VD về một phân số
+ Em hiểu ntn về phân số?
HĐ2: Luyện tập
+ Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt 6 em đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình 
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận
+ Bài 2 :
- Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như SGK
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
+ Mẫu số của phân số là STN như thế nào?
** Bài 3: HSKG
- Gọi 1 em đọc bài tập
- Đọc cho HS viết bảng con
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 97
- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu
- Lắng nghe
- HS thao tác theo HD của GV
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ 6 phần
+ 5 phần
- Lắng nghe
- Viết: ; Đọc: Năm phần saú
- HS nhắc lại
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc phân số tạo thành và nêu TS, MS của từng phân số
- Cho VD: ; ...
- HS làm VT
- 6 em lên bảng lần lượt báo cáo trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét
+ Mẫu số là các STN >0
- 1 em đọc.
- HS viết bảng con, 1 em lên bảng
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
Chính tả (Nghe viết): 
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I. Mục đớch:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi
- Làm đỳng BTCT phương ngữ(2) a/b, hoặc (3)a/b, hoặc BT do GV tự chọn
II. Đồ dùng 
- 3 tờ giấy to viết BT2b; bút dạ
- Bảng phụ viết BT3b
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp các từ: mỏ thiếc, thiết tha, tiếc của, tiết học...
- Nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn và hỏi:
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm miệng
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
* Gợi ý nếu HS làm sai:
+ Động từ muốn chuyển thành danh từ, người ta thường ghép trước nó những từ nào?
+ Vậy ta có thể ghép trước từ "đi bộ" bằng từ nào?
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 21
- 2 em lên bảng, lớp viết vở nháp
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
+ Đoạn văn nói về Đân-lốp, người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su
+ Đân-lốp, XIX, suýt ngã, nẹp sắt, rất xóc, cao su, cuộn, bơm căng, săm ...
- 1 em lên bảng, lớp viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi, bổ sung
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, chữa bài trên bảng
+ cuốc, buộc, thuốc, chuột
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 1 em lên bảng làm bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài:
+ thuốc bổ- cuộc đi bộ- buộc ngài
+ sự, cuộc, nỗi ...
+ cuộc đi bộ
- Lắng nghe
Khoa học.
Không khí bị ô nhiễm
I. MụC tiêu :
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí: khúi, khớ độc, cỏc loại bụi, vi khuẩn
*Tớch hợp : Bộ phận
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 78,79/ SGK
- Tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong lành, ô nhiễm
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu tác hại do bão gây nên?
- Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương bạn đã áp dụng?
2. Bài mới: GT
HĐ1: Tìm hiểu vè không khí sạch và KK ô nhiễm
- Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH
+ Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm? Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Không khí có những tính chất gì?
+ Thế nào là không khí sạch?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
- Kết luận như trong SGK
HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Chia nhóm, yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
+ Nguyên nhân làm KK bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm KK ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
- GV kết luận
HĐ3: Thảo luận về tác hại của không khí bị ô nhiễm:
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trả lời:
+ KK bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, ĐV-TV?
- Kết luận, tuyên dương những em có hiểu biết về KH
*GD : Bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch khụng đại ,tiểu tiện bừa bói ,thu gom rỏc bỏ đỳng nơi quy định,.....
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là KK sạch, KK bị ô nhiễm?
- Những tác nhân nào gây ô nhiễm KK?
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 40
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Nhóm 2 em trao đổi
- Đại diện nhóm trình bày
+ H2: Trời cao và xanh, cây cối xanh tươi, không gian rộng thoáng đãng
+ H1,3,4: Có nhiều khói nhà máy, đường phố đông đúc, nhà cửa san sát, nhiều ô tô, xe máy, nhiều rác thải...
+ Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng
+ KK sạch là KK không có những TP gây hại đến sức khỏe con ngời
+KK bị ô nhiễm là KK có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến người và ĐV,TV.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em cùng bàn trao đổi, 1 số em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- Lắng nghe
Luyện từ và câu.
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I. MụC tiêu
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng cõu kể Ai làm gỡ? Để nhận biết được cõu kể đú trong đoạn văn ( BT1), xỏ định được bộ phận CN, VN trong cõu kể tỡm được ( BT2)
- Viết đoạn văn cú dựng kiểu cõu Ai làm gỡ? ( BT3)
II. Đồ dùng 
- Giấy khổ to và bút dạ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Đặt 2 câu có chứa tiếng "tài" với 2 nghĩa khác nhau.
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
* GT bài:
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài
- Yêu cầu HS tìm các câu kể
- GV kết luận, ghi điểm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét sửa bài trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
**Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn:
+ Công việc trực nhật của lớp các em thường làm những việc gì?
- Yêu cầu HS làm bài, GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS
- Chữa lỗi câu, dùng từ
- Nhận xét, cho điểm các đoạn văn hay
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 30
- 2 em lên bảng.
- 2 em đứng tại chỗ trình bày
- Lắng nghe
- 2 em đọc
- 2 em lên bảng viết các câu kể Ai làm gì? (mỗi em viết 2 câu), lớp làm VBT
+ Câu kể Ai làm gì? là các câu 3,4,5,7
- 1 em đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
+ Tàu chúng tôi// buông neo
+ Một số chiến sĩ//thả câu ...
- 2 em đọc
- Trả lời câu hỏi
- HS thực hành viết đoạn văn
- Dán bài lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Luyeọn toaựn 
nhận biết hình bình hành, tính diện tích hình bình hành
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Nhận biết hình bình hành; tính diện tích hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
	B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 11, 12
	C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu đặc điểm của hình bình hành?
3.Bài mới:
-Viết tên vào chỗ chấm sau mỗi hình?
- Tính diện tích hình bình hành?
- Diện tích hình H bằng diện tích hình nào?
- 2 em nêu:
Bài 1: cả lớp làm vở - 2em lên bảng:
Bài 2:Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng
Diện tích hình bình hành:
 9 x 12 = 108 cm2
15 x 12 = 180 cm2
Bài 3:
Diện tích h ...  thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua
+ Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ phía sau
+ Bị lọt vào giữa trận địa "ma tên", Liễu Thăng bị giết, số còn lại rút chạy
+ Hàng vạn quân bị giết, số còn lại rút chạy
- 2 em trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS thảo luận, trả lời
+ Dùng kế nhử giặc
+ Quân Minh xin hàng, rút về nước
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Địa lí: 
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. MụC tiêu :
	Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐB Nam Bộ
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức
* Giảm tải: Giảm câu hỏi 2 Nhà ở của người dân Nam bộ có đặc điểm gì?
* Tớch hợp : Bộ phận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Tranh sưu tầm về : nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ĐB Nam Bộ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Chỉ vị trí ĐB NB trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên ĐB NB
2. Bài mới:
* GT bài : Ghi đề
a. Nhà ở của người dân 
- Yêu cầu HS dựa vào SGK và bản đồ TLCH :
+ Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào ?
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát H1, TLCH :
+ Nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu ?
+ Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì ?
*GD : Sự thớch nghi và cải tạo mụi trường: Ở đồng bằng Nam Bộ là vựng sụng nước , phương tiện đi lại bằng xuồng ghe,để thuận tiện người dõn nơi đõy xõy dựng nhà ở dọc theo cỏc sụng ,kờnh rạch
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
– Vì khí hậu nắng nóng và ít bãi nên nhà ở đây đơn sơ.
– Thay đổi :đường sá được XD, xuất hiện nhiều nhà ở kiểu mới, có điện, nước lạnh.
- Cho xem 1 số tranh ảnh về nhà ở, đường sá hiện nay
b. Trang phục và lễ hội
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận:
+ Trang phục thường ngày của người dân ĐBNB trước đây có gì đặc biệt ?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ?
+ Trong lễ hội thường có những HĐ nào ?
+ Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB ?
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 19
- 2 em thực hiện.
HĐ1: Làm việc cả lớp
– Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Nhóm 4 em làm việc.
– Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
– Xuồng, ghe là phương tiện đi lại chủ yếu ở nơi đây.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS quan sát.
HĐ3: Làm việc nhóm
- Nhóm 2 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
– quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
– cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống
– cúng tế, đua ghe Ngo...
– Lễ hội Bà chúa Xứ ở Châu Đốc; Hội xuân núi Bà ở Tây Ninh...
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Luyện Tiếng Việt:
 Luyện kể chuyện tuần 17;18
I:Mục tiêu:
-Giúp hs kể lại được các câu chuyện của tuần 17;18 một cách diễn cảm hơn , lưu loát hơn như :
-Dựa vào tranh minh hoạ, học sinh kể lại được câu chuyện:Một phát minh nho nhỏ , có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Lời kể tự nhiên chân thực có thể kết hợp lời nói với cử chỉ 
-Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ đựơc chuyện
-Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II:Hoạt động dạy học
A:Bài cũ : Nêu tên các bài kể chuyện của tuần 17;18
 B: Bài mới 
 1 Giới thiệu bài 
 HS dựa vào tranh vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ 
Tranh 1: Maria nhận thấy mỗi lần gia nhân bng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trợt trong đĩa.
Tranh 2: Maria tò mò, lẽn ra khỏi phòng khách đễ làm thí nghiệm
Tranh 3: Maria làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn, Anh trai của Maria xuất hiện và trên em.
Tranh 4: Maria và Anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra
Tranh 5: Ngời cha ôn tồn giải thích cho 2 con
 a. Kể chuyện theo nhóm
b. Thi kể chuyện trước lớp
- Vài tốp học sinh nối tiếp nhau kể chuyện
- Một vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Hoc sinh kể xong đều phải nói về ý nghĩa của câu chuyện (Muốn trở thành một học sinh giỏi phải biết quan sát, biết tự mình kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn./.
-Cả lớp và GV bình chọn bạn hiểu chuyện và kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
Luyện toán
Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích ,
 so sánh các số đo diện tích 
I: mục tiêu
- Củng cố về: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích ,so sánh các số đo diện tích thông qua hình thức làm bài tập 
II: Hoạt động dạy học 
*GV cho hs làm các bài tập sau 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
 1 m2 35 dm2 = dm2 235 dm2 = ........ m2 ........... dm2 
 3 m2 40 dm2 = dm2 150 dm2 = ........ m2 ........... dm2 
 5 m2 9 dm2 = dm2 308 dm2 = ........ m2 ........... dm2 
 2 m2 30 dm2 = dm2 3075 dm2 = ........ m2 ........... dm2 
 4 m2 8 cm2 = cm2 5004 dm2 = ........ m2 ........... dm2 
bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
8672 cm2 =......... dm2 ........... cm2 
9036 dm2 =......... m2 ........... dm2 
16893 cm2 = ......... m2........ dm2 ........... cm2 
200906 cm2 = ......... m2........ dm2 ........... cm2 
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 10 cm, chiều rộng BC = 6 cm . M là điểm trên cạnh AB sao cho AM = 2cm , 
 N là điểm trên cạnh DC sao cho NC = 2cm. A M B
 Nối M với D, nối B với N ta được hình bình hành5
 MBND.
a)Tính diện tích hình bình hành MBND
b)Tính tổng diện tích của hai hình tam giác 
 AMD và BCN D N C
 Giải
 Cạnh đáy hình bình hành là:
 10 - 2 = 8 ( cm)
Diện tích hình bình hành là:
8 x 6 = 48 ( cm2)
a) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 ( cm2 )
 b)Tổng diện tích hai hình tam giác AMD và BCN là:
 60 – 48 = 12 (cm2)
Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011
Toán
Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phõn số bằng nhau.
* BTCL : Bài 1
II. Đồ dùng dạy học :
- Hai băng giấy nh SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em giải bài 2,3,4/110
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
*GT: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Nhận biết 2 phân số bằng nhau
a) Hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau và dán lên bảng. Hỏi:
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu?
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu?
+ Hãy so sánh phần tô màu của 2 băng giấy
+ Hãy so sánh và
b) Nhận xét
- GV nêu: 
+ Vậy làm ntn để từ phân số ta có đựoc phân số ?
+ Khi chia cả TS và MS của một PS cho 1 STN khác 0, ta được gì?
- Yêu cầu HS đọc kết luận
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2 :HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
Bài 3:HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV viết phần a lên bảng và gợi ý
+ Làm thế nào để từ 50 có đợc 10?
+ Vậy điểm mấy vào 
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Nhận xét 
- CB : Bài 101
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Quan sát
+ 4 phần; tô màu 4 phần
+ băng giấy đã tô màu
+ 8 phần; tô màu 6 phần
 băng giấy đã tô màu
+ Phần tô màu 2 băng giấy bằng nhau
+ = 
- HS thảo luận, phát biểu
+...Ta được PS mới bằng PS đã cho
- 2 em đọc.
- 1 em đọc.
- HS làm VBT, trình bày trước lớp
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung 
- 2 HS lên bảng thực hiện, 
a) 18 : 3 = 6
(18x4):(3x4) = 72:12=6
...
- 2 em đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống
- Theo dõi gọi ý GV
a) b)
- 2 em nêu
- Lắng nghe
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mụ tiêu
- HS nắm được cách giới thiệu về điạ phương qua bài văn mẫu ( BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống
( BT2)
II. Đồ dùng 
- Tranh minh họa, bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của lớp sau khi chấm xong 1 số bài
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Gọi HS trình bày trước lớp, mỗi em trả lời 1 câu
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH:
+ Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
+ Kể lại những nét đổi mới nói trên
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn:
+ Nhận ra sự đổi mới của địa phương
+ Chọn ra một hoạt động mà em thích nhất để GT
+Những đổi mới khác...
- Treo bảng phụ, gợi ý:
+ Một bài GT cần có những phần nào?
+ Nội dung mỗi phần?
- Gọi HS đọc lại dàn ý
- Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm, GV theo dõi hướng dẫn từng nhóm
- Tổ chức cho HS trình bày
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt...
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương 
- Chuẩn bị bài 41
- Lắng nghe
- 2 em đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm đôi
- 4 em trình bày, cả lớp theo dõi
+ GT những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định là một xã miền núi có nhiều khó khăn
+ Nay đã biết trồng lúa nước 2 vụ /năm, năng suất cao
+ Nghề nuôi cá phát triển
+ Đời sống người dân được cải thiện
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
+ Tôi muốn GT về phong trào giữ gìn xóm làng sạch đẹp
+ Tôi muốn GT về phong trào phát triển chăn nuôi ở xã Cẩm Hà quê tôi ...
+ Có đủ 3 phần: MB, TB, KL
– MB: GT tên địa phương
– TB: Nêu nét đổi mới của địa phương
– KL: ý nghĩa của việc đổi mới và cảm nghĩ của bản thân
- 2 em đọc, lớp đọc thầm
- Nhóm 2 em cùng trao đổi giới thiệu kết hợp với tranh ảnh minh họa
- 3-5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến . 
- Bàn kế hoạch tuần 21.
II. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục tập luyện bài múa hát tháng 1-2.
- Duy trì nề nếp học tập , sinh hoạt Đội.
-- HĐ3: 
- Tập các động tác nghi thức Đội
- Hướng dẫn thực hiện CTRLĐV tháng 1-2
- Dặn dũ nghỉ tết trong hai tuần.
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- HĐ cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 20 CKTBVMTKNSLong.doc