Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Đào

Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Đào

Mục tiêu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.Phù hợp với nội dung bài

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

- Hiểu nội dung câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do bay lượn.Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời

- Ruẩn bài học: cần đói xử tốt với bạn gái.

Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :21 Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2008
Tiết : 1+2 Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài:Chim Sơn Ca và bông cúc trắng. 
Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.Phù hợp với nội dung bài
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do bay lượn.Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời
Ruẩn bài học: cần đói xử tốt với bạn gái. 
Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
1 Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc 
 Cá nhân, nhóm
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
 Nhóm , cá nhân 
HĐ 3: Luyện đọc lại 
Cá nhân
3.Củng cố dặn dò: 
4-5’
35-40’
18-20’
15-17’
2-3’
Gọi HS đọc bài:Mùa xuân về và trả lời câu hỏi
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu chủ điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu
 -Yêu cầu HS đọc từng câu
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Giải nghĩa từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-HD đọc đoạn văn dài
 Tiết 2
-Chia lớp thành các nhóm
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận 5 câu hỏi SGK
-Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở các em điều gì?
-Em đã làm gì để bảo vệ chim
-Gọi HS thi đọc cá nhân theo đoạn.
-Nhận xét đánh giá hs đọc tốt.
-Truyện muốn nhắc nhở các em điều gì?
-Nhận xét nhắc nhở chung.
- 3 – 4HS đọc. TB, khá
-Quan sát tranh.
-Nghe và theo dõi.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-HS TB
-HS Khá , giỏi 
- HS khá
-Cá nhóm thi đọc
-2-3 nhóm thi đọc 
-Bình chọn HS đọc tốt.
-Đọc đồng than
.
-Thảo luận trong nhóm
-HS tự nêu câu hỏi để các nhóm trả lời.
-Nhận xét bổ xung.
-Bảo vệ chim chóc cây hoa.
-Hs nêu.
-5 HS thi đọc.TB, khá 
-Chọn bạn đọc hay.
-1HS đọc cả bài.
-Vài HS nêu.
Tuần : 21 Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2008
Tiết :3 Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
Mục tiêu:
	Giúp HS:
Củng cố về bảng nhân 5 thực hành và giải các bài toán.
Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số đểtìm số còn thiếu của dãy số.
Chuẩn bị : bảng phụ 
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1:
Củng cố bảng nhân 5
Cặp đôi, cá nhân
HĐ2: tính giá trị biểu thức 
Cá nhân
HĐ 3: Củng cố toán giải 
Cá nhân 
HĐ 4: Tìm quy luật dãy số 
Nhóm
3.Củng cố dặn dò: 
4-5’
8-10’
7-8’
14-15’
4-5’
1-2’
-Chia lớp thành 2dãy chơi trò chơi lập bảng nhân 5
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-HD HS làm bài tập
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS đọc theo cặp.
Đố nhau nêu kết quả nhanh
-3-4HS đọc bảng nhân 5
-Nêu nhận xét về thừa số tích.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu 
Nêu: 2 x 5 = 10
5 x2 = 10
-Nêu biểu thức 5 x 4 – 9 =
gồm có mấy phép tính?
-Ta làm như thế nào?
-Nêu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11
-Nêu cách tính
Bài 3 HD đọc đề
- Yêu cầu hs tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài toán và giải vào vở.
-Bài 4 : Cách làm tương tự bài 5
-Nhận xét đánh giá.
Bài5: Nêu và cho Hs nhận xét về quy luật của 2 dãy số sau
a) 5, 10 ,15, 20, 
b) 5, 8, 11, 14 
-Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS.
-Thi đua tiếp sức thành lập bảng nhân 5.
-5HS đọc bảng nhân 5
-Cá nhân . HS TB
-Thảo luận theo cặp.
-Làm miệng
- HS TB, khá
- HS khá
- HS TB
-2Phép tính nhân, trừ.
-Nhân trước trừ sau.
-Làm bảng con.
-2HS đọc đề.TB, khá 
 - HS nêu 
Mỗi tuần lễ Liên học số giờ 
 5 x 5 = 25 (giờ)
 Đáp số: 25 giờ
-Tự giải vào vở.
-Đổi vở và soát lỗi
-Dãy số a mỗi số liền sau đựơc cộng thêm 5.
daỹ b cộng thêm 3.
-Làm vào bảng con.
-Về hoàn thành bài tập vào vở
Tuần : 21 Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008
Tiết : 1 Môn: TOÁN
Bài:Đường gấp khúc – Độ dài dường gấp khúc 
Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố về:
Nhận biết đường gấp khúc.
Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài của các đoạn thẳng đường gấp khúc đó).
Chuẩn bị : Thước , bảng phụ 
1Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ1: Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
HĐ2: Thực hành.
Cá nhân , nhóm
3.Củng cố dặn dò: 
4-5’
15-17’
18-20’
2-3’
-Gọi HS đọc bảng nhân 2,3,4,5.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
a- Vẽ đường gấp khúc ABCD lên bảng và giới thiệu
-Đường gấpkhúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Hãy kể tên?
-Điểm B, C là trung điểm của đoạn thẳng nào?
-Yêu cầu HS quan sát vào hình vẽ và nêu độ dài của các đoạn thẳng
-Độ dài đường gấp khúc chính là: Tổng độ dài các đoạn thẳng vậy ta làm thế nào?
-Vẽ một số đường gấp khúc và yêu cầu
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
Bài 1: yêu cầu hs làm vào vở bài tập toán.
-Chấm bài – nhận xét.
-Bài 2a:
-HD HS cho Hs làm vào bảng con.
B
-Bài 2b.
4cm
5cm
C
A
Bài 3: Gọi HS đọc. GV vẽ hình lên bảng.
-Mỗi cạnh hình tam giác có độ dài là mấy cm?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-4HS đọc.TB, khá , giỏi
-Vẽ đoạn thẳng 5cm
-Quan sát và nhắc lại.
- 3Đoạn thẳng AB, BC, CD.
-Nhiều HS nhắc.
- HS TB trả lời
-Quan sát và nêu
- HS khá nêu
-HS khá trả lời
- HS thực hành vẽ
-Tính tổng độ dài của các cạnh.
-Nhiều hs nhắc lại.
-Thực hiện trong vở BT toán.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
-Thực hiện
-Làm vào vở.
-2HS đọc bài.Khá , giỏi 
-HS TB trả lời 
-Giải vào vở.
 Độ dài đoạn giây đồng là
 4 + 4 + 4 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
-Tính tổng độ dài các cạnh
Tuần : 21 Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2008
Tiết : 3 Môn: Kể Chuyện
Bài:Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
Chuẩn bị : Tranh minh họa sgk
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể từng đọan câu chuyện theo gợi ý 
Cá nhân, nhóm
HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện
 Cá nhân 
3.Củng cố dặn dò: 
4-5’
15-16’
15-16’
2-3’
-Gọi Hs kể chuyện ông Mạnh thắng thần gió.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Nêu gợi ý theo từng đoạn 
-Bông cúc đẹp như thế nào?
-Sơn ca làm gì và nói gì?
-Bông cúc vui như thế nào?
-Chia lớp thành các nhóm 4 Hs
-Yêu cầu Hs kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Nhận xét tuyên dương hs 
-Câu chuyện khuyên các em điều gì?
-Em đã làm gì để bảo vệ chim và hoa?
-Nhận xét tuyên dương HS.
-4HS kể. TB, khá , giỏi 
-Trả lời câu hỏi.TB, khá
-HSTB
- HSTB
-1-2 Hs kể đoạn 1:
-3 HS nối tiếp nhau kể đoạn 2, 3, 4.
-Kể trong nhóm
-3,4 Nhóm lên thi kể.
-Bình chọn Hs kể tốt.
-4HS kể lại.TB, khá , giỏi 
-HS khá trả lời 
-Vài HS nêu.
Tuần 21 Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008
Tiết :2 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả: Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong chuỵên: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch; uôc/uốt.
Chuẩn bị :
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD tập chép
Cá nhân
HĐ 2: Luyện tập
Cá nhân, nhóm
3.Củng cố dặn dò: `
4-5’
20-21’
15-16’
2-3’
-Đọc:sương mù, xương cá, đường xa, phù sa
Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc bài chép
-Đoạn này cho em biết điều gì?
-Giúp HS nhận xét.
-Đoạn chép có những dấu câu nào?
-Tìm các chữ bắt đầu bằng r/tr/s?
-Tìm các chữ có dấu hỏi, ngã?
- GV treo bảng phụ lên bảng .
-Theo dõi uốn nắn HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi
-Chấm bài hs.
Bài 2a Gọi HS đọc.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS lần lượt tìm các tiếng viết ch/tr
-Nhận xét chung.
Bài 3: GV nêu câu đố
-GV nhận xét đúng sai.
-Sửa chữa bài trên bảng
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm bài 2 vào vở bài tập TV.
-Viết vào bảng con.
-2HS TB viết 
-2-3 HS khá đọc – lớp đọc.
-HS khá
-HSTB
 -rào, rằng, trắng, sơn, sà, sung sướng, trời.( HS TB, khá )
--Viết bảng con.
-Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm.
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng chép bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc.TB, khá
-Thảo luận nhóm
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung
-HS tìm từ và ghi vào bảng con.
a) Chân trời
b)Thuốc – thuộc.
Tuần : 21 Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2008
Tiết :3 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài:Từ ngữ về chim chóc – đặt trả lời câu hỏi: Ở đâu?.
Mục tiêu
Giúp HS biết mở rộng vốn từ về chim chóc (Biết xếp tên một số loại chim vào đúng nhóm thích hợp) 
Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Ở đâu?”
Chuẩn bị :
Bảng phụ viết bài tập 2.
Vở bài tập.
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Từ ngữ về loài chim 
Cá nhân, nhóm 
HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu 
Cá nhân, cặp đôi
3.Củng cố dặn dò
4-5’
15-16’
19-21’
2-3’
-Yêu cầu HS thực hiện theo cặp.
-Đặt và trả lời câu hỏi có sử dụng cụm từ khi nào, bao giờ, lúc nào?
-Nhận xét đánh giá,
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Gọi HS đọc.
-Câu hỏi gợi mở.
+Bài tập yêu cầu làm gì?
+Đó là loài chim gì
+Em hãy mô tả, hình dáng, tiếng kêu, cách bắt mồi của từng loài chim?
-Tổ chức cho HS thi đố nhau về cách xếp tên các loài chim
+Gọi tên theo hình dáng cú mèo, vàng anh
-Quạ thuộcnhóm nào?
+Chim sâu thuộc nhóm nào vì sao?
-Nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3: GiupHS nắm yêu cầu ... ng ở đâu? Tại sao em biết?
-Kể tên các nghề nghiệp của người dân từ hình 2 đến hình 8?
-Thực hành vẽ tranh.
-Mô tả lại tranh của mình 
-Nhận xét.
-Nhiều HS nêu.
Về thực hiện theo nội dung bài học.
THỂ DỤC
Bài: Đi theo vạch thẳng, hai tay chống hông giang ngang 
Trò chơi nhảy ô
I.Mục tiêu:
Học đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông, hoặc dang ngang yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng
-Học trò chơi: Nhảy ô:Biết đầu biết cách chơi,biết tham gia vào trò chơi
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:Kẻ ô cho trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau đó chuyển đội hình vòng tròn hít thở sâu
-Khởi động xoay các khớp chân tay
-Ôn bài TDPTC
B.Phần cơ bản.
-Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai thực hiện các động tác tay
-Đi theo vạch kẻ thẳng, đi thường
-Đi theo vạch kẻ thẳng 2tay chống hông
-Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang: GV làm mẫu,HD cách đi
+Cho HS tập theo tổ
+Trò chơi nhảy ô
+Giới thiệu trò chơi và HD cách chơi:2 chân vào số1, sau đó chân trái vào ô số 2, chân phải vào ô số3 rồi 2 chân vào ô số 4 cứ như vậy đến ô 10
+GV làm mẫu
+Cho 1 vài HS nhảy
-Thực hiện nhảy làn lượt từng HS
C.Phần kết thúc.
-Cúi người nhảy thả lỏng
-Trò chơi: làm theo hiệu lệnh
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về nhà tập nhảy ô
1’
2-3’
2’
1lần
2lần
3lần
2lần
2’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
´
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước
I. Mục tiêu.
Giúp HS biết được thêm một số cảnh đẹp của quê hương đất nước.
Giáo dục cho HS có lòng yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ quê hương ngày càng tươi đẹp.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về một vài cảnh đẹp của đất nước.
-Sưu tầm một số tranh ảnh đẹp của đất nước.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.HĐ1: Giới thiệu vài cảnh đẹp của đất nước.
HĐ 2: Trình bày tranh ảnh sưu tầm
3.Dặn dò
-Yêu cầu HS kể lại việc đã làm để giúp đỡ các bạn khó khăn
-Nhận xét đánh giá chung hoạt động của lớp tuần vừa qua.
-Đưa ra một số tranh ảnh vẽ về cảnh đẹp một số nơi trên đất nước cho HS quan sát – GV đưa ra một câu hỏi.
+Tranh vẽ cảnh gì?
+Cảnh vẽ này ở tỉnh, thành phố nào của nước ta?
+Em hãy kể thêm một vài cảnh đẹp mà em đã đựơc đi thăm quan? Hoặc xem trong tranh sách.
-Em đã làm gì để đất nước ta ngày càng đẹp?
-Khi đến tham quan cảnh đẹp của đất nước em cần lưu ý điều gì?
-Yêu cầu HS trình bày tranh sưu tầm theo nhóm
-Nhận xét đánh giá – tuyên dương HS.
-Nhắc HS sưu tầm thêm tranh ảnh đẹp của đất nước.
-3-4HS kể
-Quan sát.
-Nhiều hs kể
-Nêu.
-Nêu:
-Các nhóm trình bày tranh sưu tầm
-Giới thiệu tranh với các bạn. Tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?
Thứ hai ngày tháng năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị.
I.MỤC TIÊU:
- HS biết: cần nói lời yêu cầu đề nghị, phù hợp trong các tình huống khác nhau, lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
-HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
-HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
 3- 4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Tập nói lời yêu cầu đề nghị 
 8 – 10’
HĐ 2: Đánh giá hành vi 
 10’
HĐ 3: Bày tỏ thái độ 10 – 12’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Yêu cầu HS kể lại chuyện: Em đã nhặt được của rơi trả lại người mất như thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Giới thiệu về nội dung tranh.
KL:Muốn mượn bút chì của bạn Tâm,Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự.
-yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK theo câu hỏi sau: 
+ Các bạn trong tranh làm gì?
+Em có đồng tình với việc làm của các bạn không vì sao?
KL: Việc làm của tranh 2, 3 đúng, tranh 1 sai.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-Yêu cầu HS giơ thẻ.
Đỏ tán thành, xanh lưỡng lự, không giơ không tán thành.
a)Em cảm thấy ngần ngại hoặc ngại ngùng khi nói lời yêu cầu đề nghị  
b)Nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi, người thân là không cần thiết.
c)Chỉ cần nói lời yêu cầu với người lớn.
d)Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cầnnhờ việc quan trọng.
đ)Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự tôn trọng người khác
-KL:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS thực hiện lời mời, yêu cầu, đề nghị
-3-4HS kể.
-Quan sát tranh: Cảnh 2 em nhỏ ngồi cạnh nhau, một em quay sang mượn 
-Nghe.
-HS trao đổi về lời đề nghị của Nam
-Quan sát thảo luận theo cặp đôi
-Vài HS lên thể hiện.
-Nhận xét bổ xung.
2HS đọc.
-Thực hiện.
Sai.
Sai
Sai
Sai
Đúng
-Đọc ghi nhớ.
-Thực hiện theo bài học.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ hình dáng người.
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết quan sát các bộ phận chính của con người (đầu, mình,chân, tay)
Biết cách vẽ hình dáng của người.
Vẽ được hình dáng của người theo ý thích.
II, Chuẩn bị.
Tranh HD cách vẽ, bài của HS năm trước
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Giới thiệu
HĐ 1: Quan sát và nhận xét
 6 –8’
HĐ 2: Cách vẽ 7 –8’
HĐ 3: Thực hành 
 15 – 16’
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 5’
3.Dặn dò: 1’
-Nêu yêu cầu giờ học.
-Yêu cầu HS lên thực hiện một số động tác thể dục,đi đứng, nhảy, ngồi.
-Người có mấy bộ phận?
-Người có những hình dáng nào?
-Cho HS quan sát một số hình dáng ngừời
-Vẽ phác hình người lên bảng đầu, mình, chân, tay thành các dáng khác nhau bằng hình que.
-Cần vẽ thêm một số hoạt động phụ
-Cho HS quan sát một số bài vẽ đúng, sai lệch
-Nhắc nhở HS nhớ lại một hình dáng người và vẽ.
-Nhắc nhở HS vẽ đúng vào phần giấy có thể vẽ từ 1 – 2 dáng người khác nhau. Khi vẽ xong các em có thể tạo thành bố cục như nhảy dây đá cầu, bắn bi 
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu
-Yêu cầu HS đánh giá trong tổ
-Chọn bài vẽ đẹp và yêucầu HS lên thuyết trình cách vẽ.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nhắc HS về xem lại bài vẽ, đường diềm và chuẩn bị màu, bút chì.
-Thực hiện.
-Nêu nhận xét về dáng người khi đi đứng nhảy
Đầu, mình, chân, tay
-Nối tiếp nhau để.
-Quan sát.
-Theo dõi quan sát.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Vẽ vào vở tập vẽ.
-Tự nhận xét đánh giá cho nhau.
-Theo dõi lắng nghe.
?&@
Môn: Thể dục
Bài:Đi thường theo vạch kẻ thẳng.
I.Mục tiêu.
Ôn 2động tác rèn luyện thânthể cơ bản: Đứng hai tay chống hông đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướngvà đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – sang ngang, lên cao – yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
Học đi thường theo vạch kẻ thẳng – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ theo một hàng dọc đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông.
-Ôn bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi: Có chúng em.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn đứng một chân đưa chân ra sau hai tay lên cao thẳng hướng.
2)Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, làm các động tác đưa tay ra trước, ngang cao
3)Đi thường theo vạch kẻ thẳng.
-Chủ nhiệm làm mẫu cho hs đi một cách tự nhiện – đi hết sau đó cho HS quay đầu đi lại.
-Chia tổ cho hs ôn.
4)trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
C.Phần kết thúc.
-Cúi lắc người nhảy thả lỏng
-Trò chơi: Chim bay cò bay.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1’
1lần
6’
3lần
3’
5lần
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Gấp, caté dán trang trí thiếp chúc mừng
I Mục tiêu.
-Củng cố lại quy trình cách gấp, cắt,trang trí thiếp chúc mừng
-Biết làm thiếp chúc mừng khi cần thiết
-HS biết giữ vệ sinh an toàn khi làm việc
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1 Thực hành gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng
HĐ2:Trình bày Sản phẩm
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS trả lời câu hỏi
-Muốn làm thiếp chúc mừng ta cần giấy có kích cỡ bao nhiêu?
-Trang trí thiếp chúc mừng thế nào?
--Thiếp chúc mừng dùng để làm gì?
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Đánh giá chung
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm thiếp chúc mừng?
-Nhận xét chung
-Nhắc và yêu cầu mỗi HS làm 1 thiếp chúc mừng
-Theo dõi uốn nắn
-Yêu cầu HS
-đánh giá sản phẩm
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS thực hành làm thiếp chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới
-Chiều dài 20 ô, chiều rộng 15ô
-Vẽ hoa, lá,con vật
-Vẽ màu
-Mừng sinh nhật,mừng năm mới, nô el,
-B1:Gấp, cắt,
B2:Trang trí thiếp
-2 hS trình bày cách gấp, cắt thiếp chúc mừng
-Thực hành
-Trưng bày theo nhóm
-Chọn thiếp đẹp để giới thiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_21_nguyen_thi_dao.doc