Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 (Bản hay)

Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 (Bản hay)

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Bảo vệ loài vật có ích Tiết 2

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố lại những công việc cần làm để bảo vệ loài vật có ích

- Biết cách lựa chọn đối sử đúng với các loài vật.

- Biết cách ứng sử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.

- Biết chia sẻ kinh nghiệm vố có của bản thân để bảo vệ loài vật có ích.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích Tiết 1
Tập đọc2
Ai ngoan sẽ được thưởng
Toán
Km
Thể dục
Bài 59
Thứ ba
Toán
mm
Kể chuyện
Ai ngoan sẽ được thưởng
Chính tả
Ai ngoan sẽ được thưởng
Thủ công
Làm vòng đeo tay tiết 2
Thứ tư
Tập đọc
Kể xem truyền hình
Luyện từ và câu
Từ ngữ về bác Hồ
Tập viết
Chữ M
Toán
Luyện tập
Mĩ thuật
Vẽ tranh
Thứ năm
Tập đọc
Cháu nhớ Bác Hồ
Chính tả
Cháu nhớ Bác Hồ
Hát nhạc
Học hát bài : Bắc kim thang
Toán
Viết các số thành tổng trăm, chục
Thứ sáu
Toán
Phép cộng trong phạmvi 1000
Tập làm văn
Nghe và trả lời câu hỏi
Tự nhiên xã hội
Nhận biết cây cối và các con vật
Thể dục
Bài 60:Tâng cầu – trò chơi tung vòng vào đích
Hoạt động NG
Theo chủ đề sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2006.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Bảo vệ loài vật có ích Tiết 2
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố lại những công việc cần làm để bảo vệ loài vật có ích
- Biết cách lựa chọn đối sử đúng với các loài vật.
- Biết cách ứng sử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
- Biết chia sẻ kinh nghiệm vố có của bản thân để bảo vệ loài vật có ích.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Thảo luận nhóm
HĐ 2: Trò chơi đóng vai.
HĐ 3: Làm việc cá nhân.
3.Củng cố dặn dò:
-Em đã làm gì để bảo vệ loài vật có ích?
-Nêu những việc không nên làm đối với những vật có ích?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc.
-Yêu cầu HS thảo luận theo bàn
-Cho HS nêu ý kiến.
-KL: Nêu khuyên ngăn các bạn nếu các bạn không ngăn thi mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
-Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu:
-Chia nhóm nêu yêu cầu nhận vai và đóng.
-KL:Nên khuyên ngăn các bạn không trèo cây phá tổ chim
-Bài 5: Cho HS tự làm bài tập.
-Em đã làm được những việc gì để bảo vệ loài chim?
-Nhận xét tuyên dương hs.
-Mọi vật đều có ích cần phải bảo vệ.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS HS có ý thức bảo vệ loài vật.
-Nêu:
-Nêu:
-2HS đọc.
-Thảo luận.
-Làm vào vở bài tập.
-Khuyên ngăn các bạn.
-Mách người lớn.
-2HS đọc.
-Thực hiện.
-2-3Nhóm lên đóng vai.
-Nhận xét.
-Thực hiện.
-Nêu ý kiến.
-Nhận xét.
-Vài HS nêu.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác Hồ rất quan tâm, xem thiếu nhi ăn ở học hành như thế nào? Bác khen ngợi các em khi các em biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Nhắc nhở các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc theo vai.
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS đọc : Cậu bé và cây si già.
-Nhận xét – đánh giá..
-Giới thiệu bài và chủ điểm
-Bác Hồ quan tâm đến HS và thiếu nhi như thế nào?
-Đọc mẫu toàn bài.
-yêu cầu HS đọc từng câu.
-HD HS cách đọc câu hỏi.
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
-yêu cầu đọc thầm
-Gọi HS đọc câu hỏi 1-2
-Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì?
-Nhận xét –tuyên dương HS.
-Em học tập gì qua câu chuyện này?
-Qua câu chuyện cho em biết điều gì?
-Các em đã làm được gì để xứngđáng là cháu ngoan của Bác?
-Chia lớp thành các nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
-2-3HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Nêu ý nghĩa giáo dục.
-Quan sát tranh và nêu.
-Nêu: Yêu thương chăm lo, quan tâm.
Hát bài : ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng.
-Theo dõi dò bài.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Đọc cá nhân.
-3HS đọc 3 đoạn.
-Nêu nghĩa của các từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc cá nhân
-Nhận xét.
-Đọc.
2HS đọc thảo luận cặp đôi
-Vài HS cho ý kiến.
Vài HS nêu: Bác rất quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng.
-Tự nêu câu hỏi 3,4, 5 vào gọi bạn trả lời.
-Cần phải biết tự nhận lỗi.
-Bác Hồ rất yêu thiếu niên, quan tâm, chăm sóc cho các cháu.
-Nêu.
-Luyện đọc trong nhóm
-3-4Nhóm thực hiện.
-Nhận xét cách đọc.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Km.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị Ki lô mét, có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km
Nắm được mối quan hệ giữa km và m.
Biết làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên các số đo với các đơn vị là km.
Biết so sánh khoảng cách đo bằng km.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài km
HĐ 2:Thực hành.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhắc lại các đơn vị đo độ dài mà em đã được học?
-Nêu mối quan hệ giữa cm- dm, m – dm?
-Để đo khoảng cách độ bài 1 con đường ta dùng đơn vị đo lớn nhất là km.
-Kilô mét viết tắt km.
-Gọi HS đọc: 5km , 10km, 65km,
-Nêu: 1km = 1000m
1000m = 1km
Bài 1: yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
Bài 2: Vẽ hình lên bảng.
Cho HS trả lời theo cặp đôi.
+Quãng đường từ A đến B dài  km? 
+Quãng đường từ B đến D dài  km
+Quãng đường từ C đến A dài  km?
-Vậy quãng đường từ A đến D dài bao nhiêu km?
-Làm thế nào các em biết?
-Thu vở chấm
-Cho HS nhắclại đơn vị đo độ dài km.
-Nhắc HS về làm lại các bài tập và vở.
-Làm bảng con.
1m = 100 cm 300cm = 3m
1m = 10 dm 20 dm = 2m
-Nêu: m, dm, cm.
-1m = 10 dm 1dm = 10cm
-Nhắc lại km.
-Nhắc lại.
-Viết bảng con: km
-Đọc: 
-Đọc:
-Viết bảng con.
-Thực hiện.
-Làm bảng con.
-Quan sát.
-Thực hiện.
23km.
-Nêu: 90 km
-HS giỏi nêu:
113km
-Nêu:Phép cộng.
-Làm bài vào vở.
-1km = 1000m
1000m = 1km
Môn: Thể dục
Bài: Tâng cầu – Trò chơi: Tung vòng vào đích. 
I.Mục tiêu.
- Ôn tâng cầu – Yêu cầu tâng cầu, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước.
-Tiếp tục học trò chơi: Tung vòng vào đích bằng hình thức tung bóng vào đích. – Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
-Khởi động xoay các khớp.
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
1)Tâng cầu bằng vợt.
- Cho vài HS lên thực hành tâng cầu
-Nhận xét nhắc lại cách tâng cầu:
2)Trò chơi: Tung bóng vào đích.
-nêu tên trò chơi và giới thiệu cách chơi.
-Cho HS chơi thử.
-Tổ chức chơi theo tổ. Tổ nào có nhiều HS trúng đích là thắng.
C.Phần kết thúc.
-Đi điều hát.
-Thực hiện động tác thả lỏng.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
-Nhận xét giờ học.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1’
2-3’
2-3’
1lần
2-3’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thø ba ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2006
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Mi li mét.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Nắm được tên gọi kí hiệu độ lớn mi li mét.
Nắm đựơc quan hệ giữa cm – mm, giữa dm – mm, m – mm.
Tập ước lượng độ dài theo đơn vị mm – cm.
II: Chuẩn bị:
- Mỗi HS 1 thước có chia vạch mi li mét.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm
HĐ 2: Thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
-Đọc: 7km, 108 km, 26 km
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS nhắc lại các đơnvị đo độ dai đã học.
-Cho HS lấy thước kẻ và chỉ tay vào 1km.
-1cm trên thước có bao nhiêu vạch nhỏ?
-Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm là mm
-Mi li mét viếttắt mm
-Đọc: 10mm, 8mm, 25mm
-Cho Hs quan sát trên thước xem 1cm có bao nhiêu mm?
-Cho HS nêu: 1m = 100cm
100cm= mm?
-Cho Hs tập đo bề dày của quyển toán 2:
Bài 1:Cho Hs làm bảng con.
Bài 2: yêu cầu HS quan sát SGK.
Bài 3: Gọi HS đọc.
Bài 4: Gọi Hs đọc.
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
-Viết bảng con.
1km = 1000m 
1000m = 1km
-Nêu: km, m, dm, cm
-Thực hiện.
-10 vạch nhỏ.
-Nhắc lại viết bảng con.
-Viết bảng con.
-Làm việc cá nhân.
-Nêu: 10mm.
-Nhắc lại 1cm = 10 mm
1000mm
- Vậy 1m = 1000mm
- Nhắclại.
-Thực hiện.
-Nêu kết quả: 16 mm
-1cm = 10mm 1000mm = 1m
1m – 1000mm 10mm =1cm
5cm = 50 mm 12 cm = 120mm
3cm = 30mm 26cm = 260mm
-Quan sát thảo luận theo cặp đôi
-Nêu: MN= 60 mm; AB=30mm
CD= 70 mm
-2HS đọc.
-Làm bảng con.
-Chu vi hình tam giác.
24+16+ 28=68 mm
Đáp số:68mm
-2HS đọc.
-Thảo luận theo cặp.
a) 10mm b)2mm c)15cm
-Nhắc lại đơn vị đo độ dài km, m, dm, cm, mm
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài: Ai ngoan sẽ đựơc thửơng
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Biết kể lại đựơc đoạn cuối của câu chuyện bằng lời nhân vật.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời k ... h và ết/ếch.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-2-3HS đọc. Đồng thanh.
-Nỗi mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ.
-6Tiếng đầu 6 dòng thơ
+Bác.
-Bâng khuâng, chòm râu, vầng trăng, trăng sáng.
-Nghe.
-Viết vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đoc.
-Làm bài vào vở bài tập.
+Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế
+Ngày tết, dấu phết, chênh lệch, dệt vải.
-Thi tìm từ bắt đầu bằng tr/ch sau đó đặt câu theo bàn.
-Nhận xét.
-Về luyện viết.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: Bắc kim thang
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Hát đúng giai điệu và lời ca
Biết nhạc sĩ tác giả cả bài hát.
Giáo dục HS yêu mến và thích học môn hát nhạc.
II. Chuẩn bị:
Hát thuộc bài hát.
Nhạc cụ, thanh phách, tranh ảnh trẻ em múa hát.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới.
HĐ 1: Dạy bài hát 20’
HĐ 2: 20’
Kết hợp.
3.Củng cố dặn dò 2’
-Kiểm tra bài hát: Xoè hoa
-Nhận xét.
Dạy bài hát Bắc kim thang.
-Giới thiệu bài hát: Bắc kim thang của tác giả với những, tình cảm tươi vui của các em thiếu nhi.
-Hát mẫu.
 yêu cầu HS đọc lời ca.
-HD HS phân chia chỗ ngắt
-Hát mẫu từng câu
-Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, vỗ theo nhịp
-Làm mẫu.
-Hát kết hợp vận động.
-Dùng thanh phách gõ đệm
-Nêu nội dung của bài hát?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà:
-2-3HS thực hiện hát và thể hiện phụ hoạ.
-Nghe.
-Nhắc lại tên bài.
-Hát theo.
-Đọc đồng thanh lời ca với tốc độ vừa phải.
-Hát theo 3-5 lần.
-Vỗ theo phách.
 x x x x
-Cùng nhau múa xung quanh vòng.
-Theo nhịp.
 x x
Bắc kim thang .
-Xung phong biểu diễn.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
Biết viết các số có 3 chữ số thành các tổng trăm, chục, đơn vị.
Ôn lại cách đánh số trong phạm vi 1000, thứ tự các số.
Ôn cách xếp hình.
II:Chuận bị:
- Mỗi HS 4 hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới
HĐ 1: Ôn thứ tự các số đến 1000
HĐ 2: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
HĐ 3: Thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu các đơn vị đo độ dài đã học?
-Nhận xét.
-yêu cầu HS đếm miệng các số từ 200 đến 210; 321 đến 332; 461 đến 473; 591đến 610; 990 đến 1000.
-nhận xét.
-Ghi Số 357 
-Số 357 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
-HD: 357 = 300+ 50 + 7
-Yêu cầu HS phân tích và viết thành tổng các số vào bảng con
529, 736, 412
+Số 820 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị?
+Vậy viết thành trăm thế nào?
-Cho HS viết bảng con: 990, 760.
-Hãy viết số 705 thành tổng.
-Lưu ý HS viết.705=700+5
Bài 1: HD mẫu.
Bài 2: Cho HS làm bảng con.
Bài 3 Cho HS đọc.
Bài 4: Yêu cầu HS làm việc cá nhân. HD mẫu.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài.
-Nêu:
-Mối quan hệ giữa chúng.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Đọc số:
3trăm 7 chục và 5 đơn vị.
-Đọc lại nhiều lần.
-Thực hiện.
529 = 500 + 20 + 9
-8trăm, 2 chục, 0 đơn vị.
800+ 20 + 0
-Đọc lại.
-Thực hiện.
705 = 700 + 0 + 5
-Làm bài vào vở.
-Chữa bài lẫn nhau.
-978 = 900 + 70 + 8
835= 800 + 30 + 5
-Đọc bài.
-Làm bài.
-chữ bài.
-Theo dõi.
-làm bài xếp hình.
Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2006
?&@
Môn: TOÁN
Bài:.Phép cộng trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Biết cách đặt tính rồi tính cộng các con số có 3 chữ số theo cột dọc
II. Chuẩn bị.
-39 Bộ thực hành toán
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1:Cộng các số có 3 chữ số
HĐ2: Thực hành
3)Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS viết các số sau thành tổng:909;310;286
-Nhận xét đánh giá
-Nêu phép tính326+253=?
-Yêu cầu HS làm trên đồ dùng
+Lần 1:Gắn 3 ô vuông 100 ô 2 thẻ 10 ô và 1 thẻ 6ô
+Lần 2 gắn 2 tấm bìa 100 ô, 5 thẻ 10ô, 1 thẻ 3ô
-Yêu cầu HS đếm gồm tất cả mấy tấm bìa 100 ô mấy thẻ 10ô
-Vậy ta có tất cả bao nhiêu ô?
-HD cách thực hiện phép cộng đặt tính theo cột dọc, sao cho các hàng phải thẳng cột với nhau
-Ta thực hiện cộng như thế nào?
-Cho HS làm bảng con:153+326
-Muốn cộng 2 số có 3 chữ số ta làm như thế nào?
-Bài 1 cho HS làm bảng con
bài 2:Yêu cầu đặt tính và thực hiện
-Bài 3 Cho HS làm việctheo cặp
-Nhận xét giao bài tập về nhà
-Thực hiện
-Thực hiện theo GV
-5 tấm bìa 100 ô
7 thẻ 10ô, thẻ 9ô
-579ô
-Làm bảng con
+
326
253
579
-Từ trái sang phải
-Từ hàng đơn vị
-Thực hiện nêu cách cộng
-nêu 
-Nhắc lại
-Thực hiện
-Nêu cách cộng
-Làm bảng con
-Nhắc lại cách cộng
-Thực hiện
-Nối tiếp nhau nêu kết quả
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Nghe – trả lời câu hỏi..
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể chuyện qua suối, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác lo kể lại hòn đá trên dòng suối cho người đi sau khỏi ngã.
2.Rèn kĩ năng nói – viết: Viết đúng 4 câu trả lời trong bài tập.
-Giáo dục HS cần phải biết quan tâm, lo lắng đến mọi người.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2 Bài mới
HĐ1:Nghe kể chuyện
HĐ 2:Viết
3)Củng cố dặn dò
Gọi Hs kể chuyện Sự tích hoa da lan hương.
-Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài
-Cho HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Kể 2-3 lần chuyện Qua Suối
-Yêu cầu HS tự thảo luận trả lời 3 câu hỏia,b,c theo cặp
-Cho HS nối tiếp nhau đọc trả lời câu hỏi
-Bác Hồ và các anh chiến sỹ bảo vệ đi đâu?
-Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sỹ?
-Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh làm gì?
-Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì về Bác Hồ?
-Nhắc HS viết thành câu
-Qua câu chuyện em học tập điều gì?
-Nhận xét giao bài tập về nha
-2-3 HS kể
-Nêu
-Nêu
-2-3 HS đọc câu hỏi SGK
-Nghe theo dõi
-Thực hiện
-Đi công tác
-Khi qua suối anh xảy chân và bị ngã
-Kê lại hòn đá để người sau đi khỏi bị ngã
-Nhiều HS nêu
-2-3 HS nói
-Tập nói trong nhóm
-Đại diện nói lại nội dung
-Nhận xét
-Viết vào vở
-Vài HS đọc lại bài
-Nêu biết quan tâm
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Nhận biết cây cối và các con vật
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nhớ lại các kiến thức đã học về cây cối và các con vật
-Biêt được có những cây cối và con vật vừa sống dưới nước, vừa sồng trên không
-Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật
II.Đồ dùng dạy – học.
-Phiếu bài tập
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: Làm việc SGK
HĐ 2: Trò chơi
3)Củng cố dặn dò
-Cho hS kể tên các con vật dưới nước
-Nhận xét
-Giới thiệu bài
-Cho HS quan sát SGK trang 62-63
a) Cây sống ở đâu?
Hình
Tên cây
Sống trên cạn
Sống dưới nước
Sống vừa trên cạn vừa dưới nước
Rễ hút nước và các chất khoáng
1
Phượng 
2
Phong lan
3
Cây súng
4
Rau muống
b)Loài vật sống ở đâu
Hình
Tên con vật
Sống trên cạn
Sống dưới nước
Sống vừa trên cạn vừa dưới nước
Bay lượn trên không
1
Cá
2
Sóc
3
ếch
-Cho HS chơi theo 2 dãy:Kể tên cây các con vật
-Cùng HS phân loại
-Cần làm gì để bảo vệ cây con vật
-Nhận xét chung giờ học
-3-4 HS kể –nêu ích lợi chung
-Quan Sát
-Thảo luận theo cặp đôi nêu tên con vật
-Báo cáo kết quả
-Nhận xét
-Thi kể
-Chăm sóc bảo vệ
THỂ DỤC
BàiTâng cầu- trò chơi:tung bóng vào đích
I.Mục tiêu:
-Ôn “tâng cầu: yêu cầu nâng cao thành tích.
-ôn trò chơi:Tung bóng vào đích.yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Còi 38 vợt cầu
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thòi lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
-Đi thường thành vòng tròn và hít thở
-Khởi động xoay các khớp
-Ôn bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
1)Tâng cầu
-Gọi HS lên thực hành tâng cầu
-Cho cả lớp cùng tâng cầu
2)Trò chơi: tung cầu vào đích
-Nhắc lại cách chơi
-Chia tổ cho HS luyện tập
-Thi đua giữa các tổ
-Nhận xét chung
C.Phần kết thúc.
-Đi đèu theo 4 hàng dọc và hát
-Một số động tác thả lỏng cơ thể
-Cùng HS củng cố bài
-Nhắc HS về nhà tập tâng cầu
1-2’
90-100m
1’
2’
1 lần
 10-12’
 8-10’
 2-3’
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt lớp phát động phong trào thi đua học tốt
I. Mục tiêu.
- Phát động phong trào thi đua nâng cao chất lượng học tập.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
-1Giới thiệu.
2.Nội dung 
3.Tổng kết.
4.Dặn HS.
-Giới thiệu mục tiêu tiết học.
-Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động học tập của tổ trong tháng.
*Thống kê chất lượng học tập của một số HS yếu trong các tổ.
-Yêu cầu HS thảo luận biện pháp cần làm gì để học tập tốt hơn trong kì học kì 2.
-Đánh giá chung.
-Phát động phong trào giúp đỡ bạn. Nâng cao chất lượng học tập.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nhắc Hs về chăm chỉ học tập.
-Thực hiện.
-Thảo luận theo tổ.
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Theo dõi nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_30_ban_hay.doc