Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

1. Kiểm tra bài cũ :

-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-Nhận xét và cho điểm từng HS.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

HĐ1:Luyện đọc

-Đọc mẫu lần 1.

-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài .Kết hợp sửa lỗi đọc cho HS

-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.

-Cho HS luyện đọc theo cặp.

-Gọi 1 HS đọc toàn bài.

-GV đọc mẫu lần 2.

HĐ2: Tìm hiểu bài

 -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi.

+Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?

+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?

+Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã bị thiệt hại như thê nào ?

+Hạm đội của Ma-gien-lăng đi theo hành trình nào ?

+Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì ?

* Trình bày ý kiến cá nhân.

+Câu chuyện giúp em hiểu được gì về những nhà thám hiểm ?

HĐ3:Đọc diễn cảm

-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.

+Treo bảng phụ có đoạn 2 và 3

+Hướng dẫn cách đọc.

+Đọc mẫu.

+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.

+Nhận xét, cho điểm từng HS.

-Gọi 1 HS đọc toàn bài.

3.Củng cố, dặn dò:

- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài Dòng sông mặc áo.

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 Ngày soạn: Ngày 2 tháng 4 năm 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 59	BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN: TẬP ĐỌC 
Tiết 59	 BÀI : HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng đọc tự hào, ca ngợi. 
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK)
-Cảm phục và kính trọng các nhà thám hiểm.
* KNS: Xác định giá trị bản thân
 Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II.Chuẩn bị: Ảnh chân dung Ma-gen-lăng.
III .Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Luyện đọc
-Đọc mẫu lần 1.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài .Kết hợp sửa lỗi đọc cho HS
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu lần 2.
HĐ2: Tìm hiểu bài
 -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi.
+Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?
+Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã bị thiệt hại như thêù nào ?
+Hạm đội của Ma-gien-lăng đi theo hành trình nào ?
+Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì ?
* Trình bày ý kiến cá nhân.
+Câu chuyện giúp em hiểu được gì về những nhà thám hiểm ?
HĐ3:Đọc diễn cảm
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
+Treo bảng phụ có đoạn 2 và 3
+Hướng dẫn cách đọc.
+Đọc mẫu.
+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài Dòng sông mặc áo.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-6 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn (2 lượt)
-Đọc chú giải
-Đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Từng cặp trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Cuộc thám hiểm của Ma-gien -lăng có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
+Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu
+Ra đi 5 chiếc thuyền, mất bốn chiếc, gần 200 người bỏ mạng dọc đường
+Châu Âu (Tây Ban Nha )àĐại Tây Dương àChâu Mĩ (Nam Mĩ )àThái Bình Dương --.Châu Á (Ma-tan) àẤn Độ Dương à Châu Âu (Tây ban Nha )
+Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
 HS khá giỏi: Câu 5)+Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc .
-Theo dõi GV đọc.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-1 em đọc toàn bài.
-Câu chuyện ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử.
 MÔN: TOÁN 
Tiết 146	 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố về:
-Thực hiện được các phép tính về phân số, các phép tính về phân số.
-Biết tìm phân số của một so và tính được diện tích hình bình hành. 
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. 
- Có ý thức trình bày bài rõ ràng, khoa học.
II. Chuẩn bị.Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
-Chấm vở HS .
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi Hs nêu yêu cầu
-Cho HS làm bảng con dòng 1.
Dòng 2 cho làm vào vở, gọi 1 em lên bảng 
-Nhận xét chấm bài.
Bài 2. Gọi HS đọc đề bài:
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
-Vậy đầu tiên em cần tính gì?
-Cho HS tóm tắt và làm bài vào vở
 18m
Đáy :
C. cao
Diện tích = ? m2
-Nhận xét chấm bài.
Bài 3. Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải ?
-Cho HS làm bài vào vở 
 Tóm tắt:
Búp bê :
 63
Ô tô:
 ? chiếc
-Nhận xét chấm bài.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
Bài 5. Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS làm bảng con và giải thích .
-Nhận xét kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài : Tỉ lệ bản đồ
-1HS lên bảng làm bài tập.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
 Tổng số phần bằng nhau là :
 5 + 3 = 8 (phần)
 Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là:
 840 : 8 x 3 = 315(m)
Quãng đường từ hiệu sách đến trường là :
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số: Quãng 1: 315 m; quãng 2: 525 m
* Học sinh khá, giỏi: Bài 4, Bài 5
Bài 1. 1 em nêu yêu cầu .
-HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
a) = =
 b) = 
 c) =
d) = 
e) =
-Nhận xét sửa bài.
Bài 2. 1HS đọc đề bài.
-Phân tích bài theo gợi ý.
-1HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
 S = a x h 
 18 x 
 Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
 18 = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3. 1 HS đọc đề
-Phận tích bài
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô trong gian hàng đó là:
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Đáp số: 45 ô tô.
-Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4: (HS khá giỏi)
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 2 = 7 ( phần)
Tuổi của con là:
35 : 7 = 5 ( tuổi)
Tuổi của bố là:
5 + 35 = 40 ( tuổi)
Đs: con 5 tuổi, bố: 40 tuổi
Bài 5. (HS khá giỏi) 1HS đọc đề bài.
-Làm bảng con, giải thích kết quả.
Phân số chỉ số phần đã tô màu ở hình H
Bằng phân số chỉ số phần đã tô màu ở 
hình D
- 2 em nhắc lại
 MÔN: CHÍNH TẢ 
Tiết 30 	 BÀI : Nhớ – viết : ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu :
- Nhớ –viết lại chính xác, biết trình bày đúng đoạn trích đã HTL trong bài Đường đi Sa Pa.
- Làm đúng bài tập chính taa33 phương ngữ 2a/b hoặc 3a/b, BT do GV soạn. 
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị :Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. 
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:-Cho HS làm bảng con: Tìm 5 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr hoặc ch 
-Nhận xét sửa lỗi nếu có.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn nhớ –viết.
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết.
- Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào?
-Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc.
-Đọc cho HS viết bảng con: Thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.
-Cho HS gấp sách và viết bài.
-Chấm bài, nhận xét bài viết của HS.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Cho HS làm bài theo nhóm. 
-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc kết quả.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Ong
r
Rong chơi, rong biển, bán rong,
d
Dong dỏng, cây dong , dòng nước, dõng dạc
gi
Giong buồm , giọng hát,
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
Gọi HS đọc lại nội dung 2 đoạn văn bài tập
Nhận xét tiết học.
Dặn HS viết lại bài nếu sai nhiều lỗi
-1 HS lên bảng viết, lớp làm bảng con.
-2 HS đọc thuộc lòng. Cả lớp đọc thầm theo.
-Viết bảng con 
-Nhận xét.
-Gấp sách, viết bài
Bài 2a. 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm bài theo nhóm
-Dán bảng kết quả, lớp nhận xét, bổ sung
Ông
Ưa
Nhà rông, rộng rãi, 
Rửa mặt
Cơn dông, 
Quả dưa, dây dưa, dựa dẫm, 
Giống nòi, con giống, cây giống
Giữa dòng, ở giữa
Bài 3. 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở
-Đọc, nhận xét bài làm của bạn.
* Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới là hồ Thượng ở Ca - na - đa và Mĩ. Nó rộng trên 80000 ki lô mét vuông.
* Trung Quốc là nước có biên giới chung với nhiều nước nhất - 13 nước. Biên giới của nước này dài gần 23840 ki lô mét.
- 2 em đọc, lớp theo dõi.
bía
 Ngày soạn: Ngày 3 tháng 4 năm 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 59	 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu:- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm( BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch, thám hiểm( BT3).
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
-Yêu thích tìm hiểu khám phá thiên nhiên
II. Chuẩn bị : Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm phần a, b của BT4.
-HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
+Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, yêu cầu, đề nghị ?
-Nhận xét câu trả lời của từng HS.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới  ... )
Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Kiệu người”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. Ôn đá cầu và Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích-ném bóng.
- Thực hiện động tác nhảy dây chân trước, chân sau
-Trò chơi “Kiệu người”.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: cầu, bóng ném.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học
-Xoay các khớp cổ chân, đâù gối, hông
-Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
a)Môn thể thao tự chọn
*Đá cầu
+Ôn tâng cầu bằng đùi. 
+Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
Tập theo đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 
2-3 m, mỗi hàng ngang nọ cách hàng kia tối thiểu 1,5m, một người tâng cầu, người kia đỡ cầu rồi chuyền lại .
+Tổ chức thi tâng cầu
*Ném bóng
+Ôn cách cầm bóng và tư thể đứng chuẩn bị:1-2’,Tập hàng loạt theo 2-4 hàng ngang
Cách dạy: GV nêu động tác làm mẫu, cho HS tập, đi kiểm tra, uốn nắn động tác sai
+Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích-ném 
-HD :khi đến lượt từng hàng tiến vào sau vách giới hạn. Khi có lệnh, HS đồng loạt thực hiện động tác. Khi có lệnh mới lên nhặt bóng về trao cho các bạn tiếp theo, sau đó về tập hợp ở cuối hàng.
-Quan sát HS để nhận xét về động tác hoặc kỷ luật tập và chỉ dẫn cách sửa động tác sai cho HS
b)Trò chơi: Kiệu người:
 - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi thử 1-2 lần.
-Cho HS chơi chính thức .
-Theo dõi, nhắc nhở HS
C.Phần kết thúc.
-Cho HS biểu diễn tâng cầu.
-Tập hợp vòng tròn chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
 -Nhắc HS về nhà tập tâng và chuyền cầu.
6-10’
18-20’
10-12’
7-8’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Ngày soạn 6 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 60)
Tổ chực Hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật
I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua.
- Phát động thi đua ôn tập học tốt.Tổ chực Hội vui học tập, caa6u lạc bộ khoa học, nghệ thuật
II. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Sơ kết tuần 30 
- Cho các tổ thảo luận, đánh giá kết quả tổ mình.
-Theo dõi, nhắc nhở HS
- Nhận xét kết luận
2. Phát động tháng ôn tập, học tốt chuẩn bị thi HKII. Phát động thi đua ôn tập học tốt.Tổ chực Hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật
+ Đi học đúng giờ, đầy đủ
+ Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
+Chủ động ôn tập ở nhà bằng nhiều hình thức : làm lại bài, ôn bài cũ, học nhóm...
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Các tổ thi đua học tập dành nhiều điểm tốt, chuẩn bị tốt nhất cho thi học
 kì II
- Tổ thảo luận về các mặt hoạt động học tập của tuần qua.
- Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ sung.
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ sung cho các tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
-Nghe nhiệm vụ.
-Từng thành viên trong tổ đăng kí thi đua học tập tốt.
KĨ THUẬT (tiết 30 )
Lắp xe nôi ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II. Đồ dùng dạy - học
-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (cá nhân hoặc nhóm nếu không có điều kiện )
III. Các hoạt động dạy - học .
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.
2. Bài mới :Giới thiệu bài.
HĐ1: Quan sát và nhận xét.
-Đưa mẫu xe nôi đã lắp sẵn cho HS quan sát và nhận xét.
-Nêu cách lắp từng bộ phận của xe nôi
-Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận hình 1 SGK và trả lời:
+ Để lắp được xe nôi, cần chọn chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Tiến hành hoạt động nhóm:
Bước 1: Cho HS chọn chi tiết cho từng bộ phận.
-Yêu cầu một em trong nhóm đọc tên từng chi tiết và số lượng, các thành viên còn lại lựa chọn .
Bước 2. Lắp tay kéo.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2 và nêu các 
chi tiết nào và số lượng bao nhiêu.
-Cho HS lặp, GV theo dõi, nhận xét.
Bước 3. Lắp giá đỡ trục bành xe.
-Quan sát hình 3, nêu các chi tiết và cách lắp ?
-Nhận xét .
Bước 3. Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe.
-Yêu cầu quan sát hình 4 và nêu cách lắp ?
-Cho HS lắp giá đỡ trục bánh xe.
Bước 4. Lắp thành xe và mui xe.
-Thành xe và mui xe gồm những chi tiết nào ?
-Các chi tiết đó lắp với nhau như thế nào ?
-Cho HS lắp.
-Theo dõi, nhận xét.
Bước 5: Lắp trục bánh xe.
Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm, cho mỗi nhóm cử 1 em cùng GV đi kiểm tra, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
-Nhận xét kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
-Cho HS thu dọn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà lắp lại cho thành thạo và chuẩn bị cho tiết sau.
-Để đồ dùng ra trước.
-Quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn và nhận xét:
-Xe nôi dùng để cho em bé ngồi hoặc nằm trong xe và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
-Gồm 5 bộ phần: Tay kéo, thanh đỡ giá trục bánh xe, giá đỡ trục bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
+ Dựa vào hình vẽ SGK và nêu các chi tiết cùng số lượng cần để lắp xe lôi.
* Hoạt động nhóm:
-HS cùng chọn từng loại chi tiết.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
-Thao tác lắp từng bộ phận.
- Tay kéo gồm 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS cùng lắp tay kéo.
-HS quan sát hình 3, một HS nêu cách lắp.
Lắp 2 thanh thẳng 9 lỗ chéo nhau.
-Tiến hành lắp giá đỡ trục bánh xe.
- 1 em nêu : lắp hai thanh chữ U dài vào hàng lỗ thứ 3 và thứ 10 (tính từ phải sang trái ) ở đáy tấm lớn.
-Quan sát hình 5 và nêu:
+ Gồm 1 tấm nhỏ, ba tấm lắp chữ U
+ Lắp tấm nhỏ vào 2 tấm bên của chữ U
+Lắp thành xe và mui xe vào tấm sau của chữ U.
- Dựa vào hình 6, 1 em nêu cách lắp.
-Lắp trục bánh xe.
-Trình bày theo nhóm.
- Cùng đánh giá sản phẩm của nhau và nhận xét.
-Tháo, xếp và thu dọn.
Ngày soạn 3 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
ĐẠO ĐỨC (tiết 30)
Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có thể biết:
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
-Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. ( Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm và biết nhắc bạn bè, người thân bảo vệ môi trường)
II.Chuẩn bị: Thẻ màu
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
-Vì sao chúng ta phải tôn trọng luật giao thông ?
-Em cần làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ? 
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Trao đổi cả lớp:
-Em đã nhận những gì từ môi trường ?
-Kết luận: Môi trường rất cần cho sự sống của con người. Vì thế mọi người cần có các biện pháp để bảo vệ môi trường.
Hoạt động 2. Xử lý thông tin SGK.
-Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK.
-Cho HS thảo luận nhóm:
+ Qua các thông tin, số liệu trên, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống?
+Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào?
+ Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường ?
-Nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 3. Bài tập 1 SGK
-Đọc từng ý cho HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu.
-Yêu cầu HS giải thích lý do.
-Nhận xét, kết luận:
Các việc làm bảo vệ môi trường : (b), (c), (đ), (g)
Các việc là có hại cho môi trường là :
 ( a); (d); (e); (h)
+KL: Bảo vệ môi trường là việc làm cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS thực hiện theo nội dung bài học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
-Trao đổi và phát biểu: Môi trường cho chúng ta thức ăn, nước uống, không khí để thở, các nguyên liệu để chúng ta sản xuất đồ dùng hàng ngày, vv
-Đọc thông tin và thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
+ Môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
+ Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần.
+ Thiên tai lũ lụt xảy ra thường xuyên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của con người.
+ Nguyên nhân:
- do khai thác rừng bừa bãi, sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học, 
- Xả rác bẩn, chất thải xuống sông ngòi, ao hồ
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc bài tập
-Nghe và bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu, giải thích lý do.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
2 em đọc lại ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc