KỂ CHUYỆN
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1) .
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3).
- Giáo dục HS luôn nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô.
II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị mũ bộ đội, kính đeo mắt để thực hiện phần dựng lại câu chuyện theo vai.- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 07 ( Từ ngày 3 tháng 10 năm 2011 đến 7 tháng 10 năm 2011 ) Thứ, ngày Tiết Môn Tên bài dạy Đồ dùng Hai 3/ 10 / 2011 1 SHĐT Sinh hoạt đầu tuần 2 T Đ Người thầy cũ (Tiết 1) 3 T Đ Người thầy cũ (Tiết 2) 4 Toán Luyện tập Ba 4 / 10/2011 1 TD Học động tác toàn thân 2 KC Người thầy cũ 3 Toán Ki lô gam 4 T.Công Gấp máy bay đuôi rời.(Tiết 3) Mẫu gấp 5 Đ. đức Chăm làm việc nhà. (Tiết1) Tư 5/ 10/ 2011 1 TĐ Thời khóa biểu 2 CT Tập chép: Người thầy cũ 3 Toán Luyện tập 4 A ,N 5 Năm 6/ 10 / 2011 1 LT&C Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động. 2 TV Chữ hoa E Ê Chữ mẫu 3 Toán 6 cộng với một số . 6+5 4 TNXH Ăn uống đầy đủ. Sáu 7 / 10 / 2011 1 TD Động tác nhảy TC: Bịt mắt bắt dê 2 CT Nghe-viết : Cô giáo lớp em 3 TLV Kể ngắn theo tranh. LT về thời khoa biểu 4 Toán 26 + 5 5 SHL Sinh hoạt cuối tuần * Kế hoạch trọng tâm chuyên mơn,giáo dục đạo đức trong tuần Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh trương lớp lao động trồng cây xanh Giáo dục đạo đức cho học sinh Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Lớp học bình thường Lớp học bình thường Dự kiến dự giờ: môn: Tiết: Lớp: Người dạy: Ngày tháng: TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm2011 TuÇn 7 NhËn xÐt tuÇn 6 I- Mơc tiªu: - Häc sinh quen víi nỊ nÕp chµo cê. - Häc sinh n¾m ®ỵc u, khuyÕt ®iĨm cđa líp,cđa m×nh trong tuÇn qua. - N¾m ®ỵc ph¬ng híng tuÇn 6. II- C¸c ho¹t ®éng chđ yÕu: 1. ỉn ®Þnh líp 2. TiÕn hµnh - GV nªu nhËn xÐt c¸c nỊ nÕp thùc hiƯn trong tuÇn 6. + Tuyªn d¬ng nh÷ng HS thùc hiƯn tèt. + Nh¾c nhë nh÷ng HS thùc hiƯn cha tèt. - GV nªu ph¬ng híng tuÇn 7. 3. Tỉng kÕt. - GV tỉng kÕt, nhËn xÐt giê. - HS ỉn ®Þnh líp. - HS nghe nhËn xÐt. - HS nghe nhiƯm vơ. - HS vui v¨n nghƯ. TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK) - Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ. *: - Xác định giá trị . - Tự nhận thức về bản thân . - Lắng nghe tích cực . II. CHUẨN BỊ: - SGK, tranh minh họa bài đọc, III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Mua Kính”. Vì sao chú bé không biết chữ? Trong hiệu kính, chú bé đã làm gì? Thái độ và câu trả lời của cậu bé thế nào? Bác bán hàng nói gì với cậu bé? Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Người thầy cũ Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. - Gọi 1 HS đọc lại. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn. GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. GV yêu cầu HS nêu từ ngữ khó đọc trong bài. (GV ghi bảng) Các từ ngữ khó đọc ở chỗ nào? Yêu cầu 1 số HS đọc lại. Lưu ý một số HS hay đọc sai. - Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ: Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ của từng đoạn: Đoạn 1: Lễ phép: là thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. Đoạn 3: Mắc lỗi: vướng vào một lỗi nào đó. - Gọi một HS đọc chú thích. - Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc. Khi đọc lời của người dẫn chuyện phải đọc chậm rãi, giọng thầy giáo vui vẻ, ân cần, giọng chú bộ đội lễ phép. Hỏi: Trong 1 câu khi đọc chúng ta ngắt nghỉ hơi chỗ nào? Treo băng giấy (hoặc bảng phụ) có ghi sẵn câu luyện đọc. Hướng dẫn HS cách đọc đúng. - Nhưng // hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! // - Lúc ấy, / thầy bảo //: " Trước khi làm việc gì / cần phải nghỉ chứ! " // - Em nghĩ: // Bố cũng có lần mắc lỗi, / thầy không phạt, / nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. // - Đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu HS đọc nhóm ba. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm: GV cho HS lần lượt thi đọc theo cá nhân, theo dãy, theo nhóm. - Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3 Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Yêu cầu 1 bạn đọc đoạn 1. Bố Dũng đến trường làm gì? Bạn thử đoán xem bố Dũng là ai? Ị Bố Dũng đến thăm thầy giáo cũ. - Yêu cầu tiếp 1 bạn khác đọc đoạn 2. Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Bố của Dũng nhớ nhất những kỉ niệm nào về thầy? Ị Bố Dũng nhớ lại kỷ niệm về thầy giáo cũ. Thầy giáo đã bảo gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ? Ị Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà không phạt cậu HS trèo qua cửa sổ. Đó cũng là kỉ niệm đáng nhớ của bố Dũng. Còn Dũng thì suy nghĩ gì, mời một bạn đọc phần còn lại của bài. - Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? Ị Những suy nghĩ của Dũng về bố và thầy giáo cũ. Þ Sự kính trọng và thương yêu thầy giáo của bố Dũng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Sử dụng trò chơi “Bắn tàu”. - Nêu luật chơi: Tàu nào bị bắn trúng thì tàu đó đứng dậy đọc bài theo yêu cầu của người điều khiển. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 5: Củng cố ( KNS ) - Gọi 3 HS xung phong đọc theo vai. Ị Nhận xét. - Qua bài đọc này, em học tập đức tính gì? Liên hệ thực tế Ị GDTT. 3. Nhận xét – Dặn dò: - Về nhà luyện đọc nhiều lần. Thực hiện tốt theo lời cô dặn. - Chuẩn bị bài “Thời khóa biểu”. - Hát - HS đọc bài và TLCH . - 1 HS nhắc lại tựa bài. - Theo dõi. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp mở SGK đọc thầm. - Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài các HS khác đọc thầm. - Nhộn nhịp, cổng trường, bỏ mũ, trèo, xúc động, hình phạt - HS nêu. - Cá nhân, đồng thanh. - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - HS nêu. - Đọc chú thích từ: xúc động, hình phạt. - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy hay giữa các cụm từ dài. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc theo nhóm. - 1 tổ 3 em lên đọc. - HS đọc đồng thanh. - 1 HS đứng dậy đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. - Bố Dũng đến trường tìm gặp lại thầy giáo cũ. - Là chú bộ đội. - 1 HS khác đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. - Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp nhưng thầy chỉ bảo ban mà không phạt. - Thầy nói: “Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.” - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Dũng nghĩ: Bố Dũng cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại nữa. - HS nhắc lại. - 1 HS điều khiển gọi tên tàu. - Các bạn ở dưới thực hiện theo lệnh của người bắn tàu. - Đọc theo vai. - Nhận xét. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - BT cần làm : B2 ; B3 ; B4. - Rèn HS tinh cẩn thận, chính xác và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. II.CHUẨN BỊ:Hình vẽ baì tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán về ít hơn - GV yêu cầu HS sửa bài 3 / 30. Giải: Số học sinh trai lớp 2 A có: 15 – 3 = 12 (HS) Đáp số: 12 HS. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập * Bài 1:ND ĐC * Bài 2: Yc học sinh đọc đề toán - GV và HS cùng phân tích cách làm bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. Ị Nhận xét, tuyên dương. Giải: Số tuổi của em là: 16 – 5 = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi. * Bài 3: - Đưa tóm tắt lên bảng - Yêu cầu HS làm tương tự như bài 2. - Chấm và sửa bài. Giải Tuởi anh là: 11 + 5 = 16 (tuởi) Đáp sớ: 16 tuởi * Bài 4: GV tiến hành tương tự BT3 Giải: Số tầng toà thứ 2 có: 16 – 4 = 12 (tầng) Đáp số: 12 tầng. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Kilôgam. - Hát - HS đọc đề. - HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra. - HS nêu yêu cầu của BT. - HS tự làm: - HS nêu yêu cầu của BT. - HS tự làm: - HS nêu yêu cầu của BT. - HS tự làm: HS lắng nghe Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN. I. MỤC TIÊU - Ôn 5 động tác đã học và học mới động tác Toàn thân. - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thou, tay, chân, lườn bụng. - Bước đầu thực hiện được đôïng tác toàn thân của bài TD phát triển chung. II CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi. III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung TG Tổ chức luyện tập I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Khởi động HS chạy một vịng trên sân tập Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ơn 5 động tác TD đã học:vươn thở,tay,chân,lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét b.Học động tác tồn thân Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Ơn 6 động tác TD đã học Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ơn 6 động tác TD đã học 5 20 5 Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV KỂ CHUYỆN NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC TIÊU: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1) . - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2). - HS khá, gio ... Phải súc miệng và uống nước cho sạch sẽ. - HS nhận phiếu. - Một vài HS báo cáo kết quả. Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011 Thể dục THỂ DỤC ĐỘNG TÁC NHẢY. TC: BỊT MẮT BẮT DÊ. I. MỤC TIÊU: - Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. - Bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài TD PTC. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “Bịt mắt bắt dê” II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi. NỘI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Khởi động HS chạy một vịng trên sân tập Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi II/ CƠ BẢN: a.Ơn 6 động tác TD đã học:vươn thở,tay,chân,lườn, bụng,tồn thân của bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp b.Học động tác nhảy Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập *Ơn 7 động tác TD đã học Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp c.Trị chơi:Bịt mắt bắt dê. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ơn 7 động tác TD đã học 5 20 5 Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV CHÍNH TẢ (nghe viết) CÔ GIÁO LỚP EM I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.. - Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. * GV nhắc HS đọc bài thơ Cô giáo lớp em (SGK) trước khi viết bài CT. - Rèn tính cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ: - STV, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ - Yêu cầu HS viết bảng con: mắc lỗi, xúc động. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa Hoạt động 1: Nắm nội dung bài viết - GV đọc lần 1 - Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ 2 khi cô giáo dạy tập viết? - Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo? Hoạt động 2: Viết từ khó và viết bài - Bài viết có mấy khổ thơ? - Mỗi khổ có mấy dòng thơ? - Mỗi dòng có mấy chữ? Các chữ đầu dòng viết như thế nào? - GV yêu cầu HS tìm từ khó viết Chú ý từ HS hay viết sai: về âm vần. - Đọc cho HS viết từ khó. - Nêu cách trình bày bài. - GV đọc - GV đọc lại toàn bài. - GV chấm 1 số vở và nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập * Bài 2a: - GV phổ biến trò chơi, luật chơi tiếp sức 4 bạn /dãy * Bài 3b: (nếu còn thời gian) - 4 Bạn dãy. - Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi, làm bài 2b (nếu chưa làm). - Chuẩn bị: “Người mẹ hiền “. - Hát HS nhắc lai tự - HS đọc lại. - Gió đưa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài. - Rất yêu thương và kính trọng cô giáo. - 2 khổ thơ. - 4 dòng thơ. - 5 chữ, viết hoa. - Chữ đầu dòng thơ. - HS nêu. - Ghé, thoảng, hương nhài, giảng, yêu thương, điểm mười. - Bảng con. - Nêu tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở. - HS dò lại và đổi vở sửa lỗi - HS đọc yêu cầu. - HS thi điền tiếng vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu. - Thi đua điền 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, iêng. TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU. I. MỤC TIÊU: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngằn có tên Bút của cô giáo. (BT1). - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. * GV nhắc HS chuẩn bị thời khoá biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3. - Giáo dục lại HS yêu thích Tiếng Việt. *: - Thể hiện sự tự tinkhi tham gia các hoạt động học tập . - Lắng nghe tích cực – Quản lí thời gian . II. CHUẨN BỊ:- Tranh, SGK., thời khóa biểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS dưới lớp phần lập mục lục truyện thiếu nhi. - 2 HS lên bảng. - Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích đi chơi Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa Hoạt động 1: Kể chuyện theo trang * Bài tập 1: (Miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Treo 4 tranh (hoặc mở SGK). - Hướng dẫn: Đầu tiên, các em quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ diễn biến của câu chuyện. Sau đó, dừng lại ở từng tranh, kể nội dung từng tranh. Có thể đặt tên cho 2 bạn HS trong tranh để tiện gọi Tranh 1: - Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì? (Tường và Vân) - Bạn trai (Tường) nói gì? - Bạn Vân trả lời ra sao? - Gọi 2, 3 HS tập kể hoàn chỉnh tranh 1. * Gợi ý: kiểm tra tường hỏi vân. Ngồi cạnh: “Tớ quên không mang bút” Bạn Vân đáp: “Tớ chỉ có 1 cây bút”. - Có thể kể kĩ hơn: Hôm ấy, có tiết kiểm tra. Thế mà tường quên không mang bút Tranh 2: - Tranh 2 vẽ cảnh gì? - Tường nói gì với cô? - Yêu cầu HS tập kể tranh 2. Tranh 3: - Tranh 3 vẽ cảnh gì Tranh 4: - Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Bạn đang nói chuyện với ai? - Bạn đang nói gì với mẹ? - Mẹ bạn nói gì? - Gọi HS kể lại câu chuyện. Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập về thời khoá biểu * Bài 2: (Viết) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm. - Theo dõi và nhận xét bài làm của HS. Ị Nhận xét. Hoạt động 3: Sử dụng thời khoá biểu ( KNS ) * Bài 3: - GV nêu lần lượt các CH trong SGK. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố – Dặn dò: - Về tập kể và viết được TKB của lớp. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi - Hát - Đọc phần bài làm. - Em không thích đi chơi đâu ! - Em đâu có thích đi chơi ! - Em có thích đi chơi đâu ! - 1 HS nhắc lại. - Đọc đề bài. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị viết (làm) bài - Tớ quên không mang bút thì làm bài kiểm tra thế nào đây? - Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút. - HS kể. - Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai (Tường). - Tường nói: “Em cảm ơn cô ạ!”. - 2, 3 HS kể. - Hai bạn đang chăm chú viết bài. - 2- 3 HS kể lại. - Ở nhà bạn Tường. - Mẹ của bạn. - Nhờ cô giáo cho mượn bút, con làm bài được điểm10. - Mỉm cười và nói: “Mẹ rất vui”. - 1 HS (lớp Khá) hoặc 4 HS kể nối tiếp (lớp TB) - 1 HS đọc. - Lập thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp Thứ 2 :Chào cờ ,Tập đọc ,Tập đọc Toán , Đạo đức - HS đọc yêu cầu của BT3. - HS trả lời từng CH. - Cả lớp nhận xét. - HS đặt tên khác cho chuyện Bút của cô giáo. TOÁN 26 + 5 I. MỤC TIÊU : - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B3 ; B4. -Rèn HS tính cẩn thận, tính nhẩm nhanh trong khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:- Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 6 cộng với một số : 6 + 5 - 1 HS đọc thuộc lòng công thức 6 cộng với 1 số. - Tính nhẩm: 6 + 5 + 3 6 + 9 + 2 6 + 7 + 4 Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 * Bước 1: Giới thiệu. - GV nêu: có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào * Bước 2: Đi tìm kết quả. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. * Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng đặt tính. - Em đặt tính như thế nào? - Em thực hiện phép tính như thế nào? Hoạt động 2:Thực hành * Bài 1 : - Gọi 1 HS tự làm bài 1. - 1 HS nêu cách tính và thực hiện phép tính 26 + 6. * Bài 2 : Số ND ĐC * Bài 3 : - Bài toán cho biết gì - Bài toán hỏi gì Ị Nhận xét. Giải: Số điểm mười trong tháng này là: 16 +5 = 21 (điểm) Đáp số: 21điểm Bài 4 : HD làm bài GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính: 26 + 5. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : 36 + 15. - Hát - 1 HS đọc. - 3 HS tính và nêu miệng. - 1 HS nhắc lại. - HS nghe và phân tích. - Thực hiện phép cộng 26 + 5. - Thao tác trên que tính và báo kết quả có tất cả 31 que tính. - HS tự nêu. - HS nêu. - Từ trên xuống dưới, từ phải sang trái. - Làm bài cá nhân. - HS tự nêu. - Làm bài cá nhân. - HS tự nêu. - Đọc đề bài. HS trả lời theo yc của gv và giải bài toán Bài 4: Hs theo dõi trả lời HS chú ý . SINH HOẠT CUỐI TUẦN: i.mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: Ưu điểm: Hạn chế:......................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt tổ trưởng Lảnh đạo nhà trường Ký duyệt .. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TVT KẾ HOẠCH BÀI SOẠN _ TUẦN 7 - 8 Trường TH 4 KH Lê Quốc Sự TỔ 2+3
Tài liệu đính kèm: