Giáo án Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

 I . MỤC TIÊU

- Biết cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, đối với dn tộc.

 - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.

- Thực hiện theo năm điều Bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các bài thơ, bài hát , tranh ảnh, . về Bác Hồ, tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: Hát bài hát về Bác.

2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: Quan sát tranh ở VBT

 * Mụctiu: ác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.

* Cách tiến hành :

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm quan sát các ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.

- Các nhóm thảo luận.

- Đadiện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh. Cả lớp trao đổi.

*Kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu.

3.Hoạt động 2: Kể chuyện: “ Các cháu vào đây với Bác”.

- Giáo viên kể chuyện. Học sinh lắng nghe.

- Thảo luận.

+ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?

+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?

* Kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm tới các cháu thiếu nhi.

4.Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu và ghi nhớ nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

* Cách tiến hành :

- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

- Ñaïi diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bổ sung.

 

doc 725 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN LỚP 3
TUẦN 1 
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CẬU BÉ THÔNG MINH
SGK trang 4
Thời gian dự kiến : 80 phút
I. MỤC TIÊU:
1.TẬP ĐỌC
-Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . 
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2 KỂ CHUYỆN
 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 * TẬP ĐỌC ( 1,5 tiết)
1.Mở đầu
GV giới thiệu 8 chủ điểm của STV 3 tập 1 ( 5 phút)
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 2 phút)
b. Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( 2 phút)
-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 + Đọc từng câu ( 7-8 phút) HS tiệp nối nhau đọc từng câu, GV theo dõi sửa sai.
 + Đọc từng đoạn trước lớp( 8- 10 phút)
+ HS tiếïp nối đọc 3 đoạn trong bài( 1- 2 lượt) 
+ GV theo dõi nhắc nhở HS đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
 + HS đọc theo nhóm hai em. GV theo dõi hướng dẫn.
 + Mời 2 nhóm đọc , các SH khác nhận xét.
 + Cả lớp đồng thanh toàn bài.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời:
* Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
* Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
+ Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời:
* Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vơ lí?
+ Học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời:
* Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
* Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- Luyện đọc lại:
+Chia nhĩm và phân vai để đọc.
+Thi đua giữa các nhĩm.
 + Cả lớp theo dõi bình chọn.
 * KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh
a. HS quan sát tranh, nhẩm kể chuyện.
b. GV mời 3 HS tiếp nối nhau nhìn tranh và kể lại câu chuyện.
c. Sau mỗi lần HS kể HS cả lớp và GV nhận xét nhanh, khen ngợi HS có lời kể sáng tạo.
3.Củng cố – Dặn dò
GV nêu câu hỏi củng cố bài.
Động viên khuyến khích HS.
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 IV. PHẦN BỔ SUNG
 **********************
TOÁN
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
SGK trang 3
Thời gian dự kiến : 40 phút
I . MỤC TIÊU
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Bài 1 ;2 ; 3 ; 4 .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động1: GV giới thiệu chương trình toán lớp 3 và yêu cầu bài học.
 Hoạt động2: Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Viết ( Theo mẫu )
Học sinh tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống.
Học sinh tự điền số thích hợp vào ơ trống, ta sẽ được dãy số:
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
400
401
402
403
404
405
406
407
408
409
Bài 3: Điền dấu >; <; =
Học sinh làm vào vở bài tập.
Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất.
Yêu cầu học sinh tìm số lớn nhất ( 735 ), số bé nhất ( 142 )
3. Củng cố- Dặn dò
-Cho học sinh đọc, viết lại các số cĩ ba chữ số.
-Về làm bài tập 5, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
III. PHẦN BỔ SUNG
 ***************************
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 1 )
Thời lượng dự kiến: 35 phút
I . MỤC TIÊU 
- Biết cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, đối với dân tộc.
 - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện theo năm điều Bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Các bài thơ, bài hát , tranh ảnh, ... về Bác Hồ, tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát bài hát về Bác.
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm: Quan sát tranh ở VBT
* Mụctiêu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, cĩ cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm quan sát các ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
- Các nhĩm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhĩm lên giới thiệu về một ảnh. Cả lớp trao đổi.
*Kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luơn quan tâm, yêu quý các cháu.
3.Hoạt động 2: Kể chuyện: “ Các cháu vào đây với Bác”.
- Giáo viên kể chuyện. Học sinh lắng nghe. 
- Thảo luận.
+ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ ?
* Kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm tới các cháu thiếu nhi.
4.Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu và ghi nhớ nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
* Cách tiến hành :
- Chia nhĩm và yêu cầu mỗi nhĩm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Đại diện các nhĩm trình bày. Cả lớp trao đổi, bổ sung.
5.Củng cố, dặn dị:
- Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Sưu tầm các tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ. Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và Bác Hồ với thiếu nhi.
IV. PHẦN BỔ SUNG
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
THỦ CÔNG
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI( tiết 1 )
Thời gian dự kiến 35 phút
I . MỤC TIÊU 
Học sinh biết cách Gấp tàu thuỷ hai ống khĩi.
Gấp được tàu thuỷ hai ống khĩi.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV:
+ Mẫu tàu thuỷ hai ống khĩi được gấp bằng giấy cĩ kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
+ Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khĩi.
- HS:
+ Giấy nháp, giấy thủ cơng
+ Bút màu, kéo thủ cơng.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Giáo viên giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khĩi được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ mẫu.
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuơng ban đầu.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuơng.
+ Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại cách làm và gọi học sinh lên bảng làm.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuơng.
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khĩi.
+ Giáo viên làm mẫu theo quy trình.
+ Giáo viên gọi 1 hoặc 2 học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khĩi. Trong quá trình thao tác, giáo viên và học sinh quan sát, giáo viên sửa chữa, uốn nắn những thao tác học sinh thực hiện chưa đúng.
+ Học sinh tập gấp tàu thuỷ hai ống khĩi bằng giấy.
Hoạt động 3: Nhận xét, củng cố, dặn dị
Dặn dị: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: giấy, kéo.
Nhận xét tiết học.
IV. PHẦN BỔ SUNG
 *****************************
TOÁN
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ)
Sách giáo khoa trang 4.
Thời gian dự kiến: 40 phút
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính cộng, trừ các số cĩ ba chữ số ( không nhớ) vàgiải bài tốn cĩ lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
- Bài 1 ( cột a,c ); bài 2,3 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính, rồi tính kết quả:
	- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài 3: Bài tốn
- Yêu cầu học sinh ơn lại cách giải bài tốn về “ ít hơn”
- HS làm VBT.1HS làm trên bảng, cả lớp nhận xét sửa sai.
Bài 4: Bài tốn
- Yêu cầu học sinh ơn lại cách giải bài tốn về “ Nhiều hơn”
- HS làm VBT.1HS làm trên bảng, cả lớp nhận xét sửa sai.
 - Gv chấm chữa bài.
Hoạt động 2: Củng cố - Nhận xét - Dặn dị:
 - Ơn lại cách đặt tính cộng, trừ.
 - Hướng dẫn bài tập về nhà.
 - Nhận xét tiết học.
IV. PHẦN BỔ SUNG:
**************************
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
Sách giáo khoa trang 4 – 5
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Cả lớp thực hiện trị chơi: “ Bịt mũi nín thở”.
- Bước 2: 
+ 1 học sinh lên thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK, cả lớp quan sát, Sau đĩ cả lớp cùng thực hiện động tác trên.
+ Học sinh nhận xét: sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức; So sánh lồng ngực khi hít thở bình thường và khi thở sâu; Nêu ích lợi của việc thở sâu.
* Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đĩ là cử động hơ hấp. Cử động hơ hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra.
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu:Chỉ trên sơ đồ và nĩi được tên các bộ phận hơ hấp; đường đi của khơng khí khi ta hít vào và thở ra; hiểu được vai trị của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
Quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 5, hỏi và trả lời theo cặp.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp
- Giáo viên kết luận: 
 +Cơ quan hơ hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường bên ngồi.
+ Cơ quan hơ hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí; Hai lá phổi cĩ chức năng trao đổi khí.
Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét - Dặn dị.
Hệ thống lại bài
Dặn dị: Mang gương soi cho bài sau.
IV. PHẦN BỔ SUNG:
****************************
CHÍNH TẢ ( nhìn - viết )
CẬU BÉ THÔNG MINH
Sách giáo khoa trang 6
Thời gian dự kiến: 40phút
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài TC; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng bài tập (2) a/b; điền đúng10 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng( BT3)
II. CHUẨN BỊ :
- Gv: Bảng phụ v ... ọc và học thuộc lịng ( T2 ).
Sách giáo khoa trang 140. Thời gian dự kiến: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thơng các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 đến nay.
Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2/ Củng cố và hệ thống hố vốn từ theo các chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp ) 
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 + Học sinh đọc bài.
 + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời.
 + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn .
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài tập 2: Thi tìm từ ngữ về các chủ điểm.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Làm bài theo nhĩm
Đại diện các nhĩm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét nhĩm cĩ vốn từ phong phú nhất.
Cả lớp làm vào vở bài tập.
* Lời giải:
Bảo vệ Tổ quồc
- Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, non sơng, nước nhà, đất Mẹ,..
- Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc: canh gác, kiểm sốt bầu trời, tuần tra trên biển, tuần tra biên giới, chiến đấu, chống xâm lược,...
Sáng tạo
- Từ ngữ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư,...
- Từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án,...
Nghệ thuật
- Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn, nhà quay phim, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà điêu khắc, diễn viên,...
- Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, nặn tượng, vẽ tranh, quay phim, chụp ảnh, làm thơ, viết văn, múa, thiết kế thời trang,...
- Từ ngữ chỉ các mơn nghệ thuật: âm nhạc, hội hoạ, văn học, kjiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch,...
Củng cố, dặn dị:
Ghi nhớ những từ ngữ vừa ơn luyện.
Nhận xét tiết học.
IV. BỔ SUNG 
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN( TT)
SGK/ - TGDK: 40 phút 
Sách giáo khoa trang 176. Thời gian dự kiến 40 phút
I.MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tốn cĩ hai phép tính liên quan đến rút về đơn vị.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Bài cũ :
2/Bài mới
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: Bài tốn
	học sinh đọc bài tốn GV HD giải( HS nêu dạng tốn ).
Học sinh tự làm vở bài tập.
Chấm, chữa bài tập. 
Giải:
Quãng đường AB dài là:
12 350 : 5 = 2470 ( m )
Quãng đường AC dài là:
12 350 – 2470 = 9880 ( m )
Đáp số: 2470m; 9880m
Hoạt động 2: Bài 2: học sinh đọc bài tốn GV HD giải( HS nêu dạng tốn ).
 học sinh giải bài tốn vào vở bài tập.
Chấm chữa bài.
Bài giải:
Mỗi xe chở được là:
25 200 : 8 = 3 140 ( gĩi)
Ba xe chở được là:
3 140 x 3 = 9420 ( gĩi )
Đáp số: 9420 gĩi
Bài 3: Bài tốn
	Học sinh đọc bài tốn GV HD giải( HS nêu dạng tốn )
	Học sinh làm vào vở bài tập.
	Chấm, chữa bài. 
Giải:
Mỗi hộp cĩ số bút là:
30 : 5 = 6 ( bút )
24 750 bút thì đĩng vào số hộp là:
24 750 : 6 = 4125 ( hộp )
Đáp số: 4125 hộp
3/ Củng cố, dặn dị
	Hệ thống lại bài	 
 Xem bài sau.
 Nhận xét tiết học
IV. BỔ SUNG 
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỒI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
TGDK: 35phút
TUẦN 36
Thứ hai ngày 24 tháng 5năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/ - TGDK: 40 phút 
Sách giáo khoa trang 177. Thời gian dự kiến 50 phút
 I.MỤC TIÊU:
 - Đọc , viết số cĩ năm chữ số
 - Cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tốn cĩ liên quan đến rút về đơn vị.
- Xem đồng hồ
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Bài cũ :
2/Bài mới
Hoạt động 1: Bài 1: Viết các số
	học sinh đọc yêu cầu-Học sinh tự làm vở bài tập.
Chấm, chữa bài tập. ( a/ 57942, b/ 24104, c/ 80850, d/ 75900, e/ 12006
Hoạt động 2: Bài 2: Đặt tính rồi tính 
học sinh đọc yêu cầu-Học sinh tự làm vở bài tập.
Chấm, chữa bài tập. ( = 62592 29026
 29664 3919( dư 3 )
Hoạt động3:Bài 3: Bài tốn
	Học sinh đọc bài tốn GV HD giải( HS nêu dạng tốn )
	Học sinh làm vào vở bài tập.
	Chấm, chữa bài. 
Giải:
Mỗi đơi giày phải trả số tiền là:
37800 : 3 = 12600 (đồng )
6 đơi giày phải trả số tiền là:
12600 x 6 = 75600 (đồng )
Đáp số: 75600 đồng
 Hoạt động4:Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
học sinh đọc yêu cầu-Làm miệng( 8 giờ 15 phút 4 giờ 48 phút 
 hoặc 5 giờ kém 12 phút )
3/ Củng cố, dặn dị
	Hệ thống lại bài	 
 BTVN: B4,Xem bài sau.
 Nhận xét tiết học
IV. BỔ SUNG 
CHÍNH TẢ ( Nghe- viết )
ÔN TẬP ( TIẾT 3 )
SGK/ 141 - TGDK: 40 phút 
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thơng các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 đến nay.
Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2/ Rèn kĩ năng chính tả: nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ viết theo thể lục bát bài Nghệ nhân Bát Tràng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp ) 
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 + Học sinh đọc bài.
 + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời.
 + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn .
Hoạt động 2: Viết chính tả
Giáo viên đọc bài viết
Gọi hai học sinh đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài
+ Dưới ngịi bút của nghệ nhân Bát Tràng, cảnh đẹp nào đã hiện ra? ( những sắc hoa, cánh cị bay dập dờn, luỹ tre, cây đa, con đị lá trúc, ...)
Hỏi học sinh lại về cách trình bày bài thơ.
Giáo viên đọc cho học sinh viết
Chấm, chữa bài.
Củng cố, dặn dị:
Giáo viên khuyến khích học sinh về nhà HTL bài chính tả.
Nhận xét tiết học.
IV. BỔ SUNG 
*******************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( tt)
SGK/ 128 - TGDK: 40 phút 
I.MỤC TIÊU:
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
* Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các hình trang 130-131 sách giáo khoa.
Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do học sinh và giáo viên sưu tầm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhĩm
* Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi.
Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi.
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: 
Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1, 2 sách giáo khoa/130 học sinh trong nhĩm thảo luận và hồn thành bảng sau:
Đáp án:
Núi
Đồi
Độ cao
cao
thấp
Đỉnh
nhọn
tương đối trịn
Sườn
dốc
thoải
+ Bước 2: 
	Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình trước lớp.
	Giáo viên và cả lớp nhận xét bổ sung hồn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và cĩ đỉnh nhọn, sườn dốc; cịn đồi cĩ đỉnh trịn, sườn thoải.
Hoạt động 2: Quan sat tranh theo cặp
* Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng, cao nguyên.
	Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
* Cách tiến hành: 	
+ Bước 1: 
 Học sinh quan sát các hình 3, 4, 5 trong sách giáo khoa/131 và trả lời theo các gợi ý:
	+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
	+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nahu ở điểm nào?
+ Bước 2: 
Một số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và cĩ sườn dốc.
Hoạt động 3: Vẽ hình mơ tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
* Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
* Cách tiến hành: 
 	- Mỗi học sinh vẽ hình mơ tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy..
- Giáo viên trưng bày hình vẽ của một số bạn trước lớp.
- Nhận xét hình vẽ của học sinh.
 Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét, dặn dị.
 - Hệ thống lại bài.
*Giúp HS có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
- Nhận xét tiết học.
IV. BỔ SUNG 
***************************************
MĨ THUẬT
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
TGDK: 35 phút 
******************************************************************
Thứ ba ngày 25 tháng 5 năm 2010
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP ( TIẾT 4 )
SGK/ - TGDK: 40 phút 
Ơn tập - Kiểm tra đọc và học thuộc lịng ( T4 ).
Sách giáo khoa trang 142. Thời gian dự kiến: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thơng các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 đến nay.
Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2/ Ơn luyện về nhân hố, các cách nhân hố.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp ) 
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 + Học sinh đọc bài.
 + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời.
 + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn .
Hoạt động 2: Làm bài tập
Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm theo.
Tìm tên các con vật cĩ trong bài chính tả ( Cua Càng, Tép, Ốc, Tơm, Sam, Cịng, Dã Tràng ).
Những con vật trên được nhân hốnhờ những từ ngữ nào?
Học sinh làm bài vào VBT
Giáo viên đọc bài viết
Chấm, chữa bài.
Củng cố, dặn dị:
Giáo viên khuyến khích học sinh về nhà HTL bài chính tả.
Nhận xét tiết học.
IV. BỔ SUNG 
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP ( TIẾT 5 )
SGK/ - TGDK: 40 phút 
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ IV
TGDK: 35 phút 
THỂ DỤC
ÔN NHẢY DÂY, TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2- 3 NGƯỜI
Thứ tư ngày 26 tháng 5 năm 2010
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP HỌC KÌ II
TẬP VIẾT
ÔN TẬP ( TIẾT 6 )
SGK/ - TGDK: 40 phút 
ÂM NHẠC
TẬP BIỂU DIỄN
TGDK: 40 phút 
Thứ nămngày 27 tháng 5 năm 2010
CHÍNH TẢ ( Nghe- viết )
KIỂM TRA 
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA
THỂ DỤC
TỔNG KẾT MÔN HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_ban_chuan_kien_thuc_ki_nan.doc