Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 đến 2 - Phạm Thị Thanh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 đến 2 - Phạm Thị Thanh

I. Mục đích yêu cầu:

 A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toán bài, đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ lẫn của địa

 phương:hạ lệnh, lo sợ, bình tĩnh, xin sữa.

- Ngặt hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời người nhân vật

 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu

- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể.

 2. Rèn kỹ năng nghe:

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.

- Biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc và truyện kể trong sách giáo khoa.

- Bảng viết sẳn câu đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 37 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 đến 2 - Phạm Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ậu bé thông minh (2 tiết) 	
I. Mục đích yêu cầu:
 A. Tập đọc: 
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toán bài, đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ lẫn của địa
 phương:hạ lệnh, lo sợ, bình tĩnh, xin sữa...
- Ngặt hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời người nhân vật 
 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu	
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
B. Kể chuyện: 
 1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể.
 2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
- Biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc và truyện kể trong sách giáo khoa.
- Bảng viết sẳn câu đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 
5 
1. Tập đọc:
Mở đầu:
- Gv giới thiệu 8 chủ điểm
- Gv kết hợp giải thích từng chủ điểm
 Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- Gv: Cậu bé thông minh là cậu chuyện
kể về sự thông minh tài trí đáng khâm 
phục của 1 bạn nhỏ
kinh đô;om sòm; trọng thưởng, trẩm.
a, Gv đọc toàn bài.
b, Gv hướng dẫn cho Hs luyện đọc kết
hợp trái nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- Gv theo dõi uốn nắn những em sai.
- yc Hs học đúng các từ khó: xin sữa, 
bình tĩnh, mâm cổ...
- Đọc từng đoạn trước lớp
? Bài tập đọc có mấy đoạn 
- Gv theo dõi các em đọc hơi đúng.
+ Hướng dẫn các em đọc các câu khó
Sau khi học sinh đọc từng đoạn Gv 
rút từ ngữ mới yc Hs giải thích: 
2 Luyện đọc:
- Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Gv theo dõi luyện đọc thêm cho 
các em
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người 
tài?
- Vì sao dân phải lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? 
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy
lệnh của ngài là vô lý?
(bố đẻ em bé) từ đó nhà vua thừa nhận
lệnh của mình là vô lí
- Trong cuộc yêu cầu lền sau cậu bé yêu
cầu điều gì?
nhắc nhở cách đọc.
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? 
? Câu chuyện này nói lên điều gì?
4.Luyện đọc lại.
- Gv đọc mẫu đoạn 2
2. Kể chuyện:
a. Giáo viên giao nhiệm vụ:
- Các em quan sát tranh vẽ minh hoạ nội dung từng đoạn của chuyện để tập kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
b. Tập kể lại từng đoạn của câu chuyện:
- Yêu cầu học sinh quan sát 3 tranh của chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể trước lớp:
+ Gợi ý cho những em còn kể lúng túng.
+ Khen ngợi những em kể tốt.
? Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
IV. Củng cố: (2 phút) - Khen ngợi những em học tốt. 
 V. Dặn dò: (2 phút)
	- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
-Hs mở phụ lục đọc têm 8 chủ điểm
- Hs đọc các câu khó.
non và tranh của chuyện đọc 
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu 	
- Hs luyện đọc từ khó 
- Hs nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài
- Hs quan sát tranh chủ điểm măng 
- Hs nhìn chú thích từ om sòm; trọng trong thưởng, trẩm.
- Hs sinh luyện đọc theo nhóm đôi
+ 1 Hs đọc đoạn 1
+ 1 Hs đọc đoạn 2
- Cả lớp đồng thanh đoạn 3
- Hs đọc thầm đoạn 1
+ lệnh cho mỗi người trong làng nộp 
1 con gà trống biết đẻ trứng
- Hs đọc thầm đoạn 2.
-Thảo luận nhóm đôi.
+ Cậu bé nói một câu chuyện vô lý 
+ Hs đọc thầm đoạn 3.
+Cậu bé yêu cầu rèn một chiếc kim thật 
+ yêu cầu một việc vua không làm nổi để 
- Hs trả lời.
khỏi thực hiện yêu cầu của vua.
-Ca ngợi tài trí của cậu bé.
-Hs mỗi nhóm 3 em tự phân vai 
-2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
-Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc 
hay nhất.
-Hs quan sát tranh nhẩm kể lại
- 3 Hs nối tiếp nhau kể chuyện 
- Hs nhận xét từng bạn kể.
- Hs thảo luận nhóm.
+ Hs đọc thầm cả bài thảo luận nhóm.
- HS nhận nhiệm vụ.
- Quan sát tranh nhẩm kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét từng bạn kể.
- HS nêu ý kiến.
Toán:
Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
 I. Mục tiêu: Giúp Hs: Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. 
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (35 phút )
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài 1: Gv đính 2 mẫu bài tập lên bảng
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
quan sát Hs làm bài.
Bài 3: Điền dấu = vào...
303<330; 199<200; 400-10<400-1;
615>516; 30+100<131; 243=200+40+3
537; 142 bn
 Bài 4: Tìm số lớn, số bé nhất trong các...
375; 421 573 241 736 ln
-Gv chốt lại và sữa chữa những em sai.
Bài 5:
Từ bé lớn:
 Gv nhận xét bài làm của Hs 
Từ lớn bé:
830;537;519;425;241;162
162;241;425;519;537;830
- Hát.
- Đồ dùng học tập.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1.
-Hs tự ghi chữ, hoặc số vào ô trống - Gv 
-Hs đọc kết quả lớp nhận xét.
-Hs tự làm bài vào vở.
- Hs nêu yêu cầu của bài 2
310
311
314
399
396
391
- 2Hs lên bảng làm 
- Hs nêu yêu cầu của bài 3
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- làm vào bảng con
- Hs nêu yêu cầu của bài toán
- Tìm số bé nhất? giải thích vì sao?
 IV. Củng cố : (3 phút ) -Tuyên dương những học sinh tốt
 V. Dặn dò: ( 2 phút ) -Về nhà làm bài tập ở vở bài tập
_ . _ . _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tự học: Ôn các bài học
 I. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn luyện kỷ năng nói:
 -Dựa theo trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 -Biết phối hợp lời kể với điệu bộ sao cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
 2. Rèn luyện kỷ năng nghe:
 -Có khă năng tập trung nghe kể chuyện.
 - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
 3. Luyện Toán:
 -Ôn tập cũng cố cách tính cộng trừ các s có 3 chữ số.
 -Cũng cố giải bàii toán(có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ ở SGK Tiếng Việt phóng to.
 - HS: Sách giáo khoa TV lớp 3 – tập 1.
 - GV:Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1. Sách Toán.
 - HS: Bảng con và phấn.
 III. Hoạt động dạy- học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2 phút
5 phút
10 phút
15 phút
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 hs đọc bài: 
“Cậu bé thông minh”
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
* Luyện kể:
- Giao nhiệm vụ cho học sinh: 
Trong tiêt kể chuyện hôm nay, các em quan sát 3 bức tranh, đọc 3 đoạn và kể lại từng đoạn theo tranh.
-Hướng dẫn HS kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Treo tranh cho HS quan sát.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm.
- Tổ chức HS kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện theo nhóm.
? Nội dung câu chuyện nói lên gì? 
* Toán:
- Hướng dẫn Hs lần lượt làm tất cả 
các bài tập.
Bài 1: - Học sinh tự làm và chữa bài 
- 3 em đọc kết quả 3 cột.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
-Gv nhận xét lại.
Bài 3: Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề
? Bài toán cho biết gì ?
Tóm tắt: 2 khối có tổng sô 245HS
Khối 1: Có 32 Học sinh
Khối 2: ? Học sinh. 
Bài 4: Gv hướng dẫn tương tự:
Gọi 1 em lên bảng làm - lớp nhận xét
Bài 5:Yêu cầu Hs lập phương pháp.
- Hát.
- Học sinh nhận nhiệm vụ.
- HS đứng dậy kể từng đoạn chuyện.
- Chia nhóm kể lại câu chuyện. Mỗi em kể một đoạn.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Học sinh trả lời.
- Hs đọc yêu cầu của bài 
- Hs nhẩm ghi lại k quả vào bảng
a, 400 + 300 = 700 ; b, 500 + 40 = 540
 700-300=400 ; 540 - 40 = 500
 700-400=300 ; 540 - 500 = 40
c, 800 + 10 + 5 = 815
 300 + 60 + 7 = 367
 100 + 20 + 40 = 124
- Nêu yêu cầu cảu bài.
- 2 Hs lên bảng làm lớp, nhận xét
252 + 416 732 - 511 418 + 201
 352 732 418	 418
 + 416 + 511	 + 201
 768	 221	 351
- Hs đọc đề toán(2 em)
Bài giải:
Số Hs của khối 2 là:
 245 - 32= 213 (Hs)
 Đáp số: 213 Hs 
Bài giải
Giá tiền một tem thư là:
 - Hs đọc đề toán(2 em)
Bài giải
Giá tiền một tem thư là:
 200 + 600= 800 (đồng)
 Đáp số: 800 đồng
- Hs nêu lớp nhận xét bổ sung 
40 + 315= 355 355-315=40
315 + 40= 355 355-40=315
 IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 V. Dặn dò: (2 phút) 
 - Về nhà đọc trước bài: “Hai bàn tay em”.
 - Xem trước bài mới.
_ . _ . _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Ngày soạn:
 Chính tả: (TC) Cậu bé thông minh
 I. Mục đích - yêu cầu:
 1.Rèn luyện kỹ năng viết chính tả:
 - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ 
 - Từ đoạn chép mẫu của Gv cũng cố cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, lùi vàp một ô, kết thúc đoạn đặt dấu chấm...
 - Viết đúng những tiếng có â, vần dẽ lẩn.
 2. Ôn bảng chữ.
 - Thuộc 10 tên chữ đầu trong bảng.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép, nội dung bài tập 2a.
 - Bảng phụ kẻ bảng chữ hoặc ở bt3 -vbt.
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2 phút
3 phút
30 phút
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Gv nhắc nhơr 1 số dụng cụ cần cho tiết học.
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm này các chép đoạn trong bài tập đọc mới học.
? Chữ đầu câu viết như thế nào? 
- Gv đọc đoạn chép trên bảng.
- Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
? Đoạn này chép từ bài nào?
? Đoạn chép có mấy câu?
? Tên bài ở vị trí nào?
? Cuối mỗi câu có dấu gì?
b. Hướng dẫn Hs tập chép 
-Hướng Dẫn HS viết tiếng khó:
 chim sẽ, mâm cổ, xẽ thịt...
- Gv quan sát xem xét Hs làm bài.
- Gv theo dõi uốn nắn.
- Chấm chữa bài.
- Gv chấm 5-7 bài nhận xét.
c, HD-Hs làm bài tập.
- Gv cùng lớp nhận xét chốt lại lời
 giả đúng.
- Hs chép vào vở
IV. Cũng cố: ( 3 phút ) - Nhận xét tiết học
 V. Dặn dò: ( 2 phút ) - Nhắc nhở những em còn thiếu dụng cụ
- Hát
- Đồ dùng học tập.
- Hs nhìn bảng đọc lại
+ bài cậu bé thông minh
+ Viết hoa 
+ 3 câu, Hs nêu từng câu 1
+ dấu chấm.
+ viết giữa trang vỡ
- Hs viết vào bảng con
- Hs chép bài 
- Hs tự chữa bài bằng bút chì
- Hs đọc yêu cầu của bt.
- 2 Hs lên bảng làm bài
- Hs viết vào vở bt
- Hs đọc lại bài làm
 - cả lớp làm nháp
Tiết 2: Tập đọc
Hai bàn tay em
 I.Mục tiêu:
 1. Rèn luyện kỹ năng đọc.
 - Đọc trôi chảy cả bài: chú ý đọc đúng.
 + Các từ do ảnh hưởng của của phương ngữ: nằm ngũ, chải tóc...
 + Các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ...
 - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ.
 2. Rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu:
 - Nắm đợưc nghĩa và cách dùng các từ mới .
 - Hiểu: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh học bài TĐ trong sách SGK.
 - Bảng phụ viết sẳn những câu khó.
 III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt đ ... n đọc đề toán
- Gọi 1 em lên bảng làm
- Giáo viên nhận xét , bổ sung
 Bài 4 : Cũng cố tính chu vi
- Hát.
- 2 em lên bảng làm phép tính:
 253 + 124 = 377
 200 x 2 = 400
 647 - 134 = 513
100 x 3 = 300	300 x 3 = 900
300 x 2 = 600	200 x 4 = 800
200 x 2 = 400 	100 x 9 = 900
- Học sinh nêu yêu cầu
- 3 em lên bảng làm
a, 6 x 3 + 20 = 18 + 20 = 38
b, 4 x 7 - 18 = 28 - 18 = 10
c, 5 x 2 x 9 = 10 x 9 = 90
Bài giải :
Số cây trong sân trường là :
8 x 8 = 64 (cây )
 Đáp số : 64 cây
- Học sinh làm miệng
Chu vi hình tam giác ABC là :
50 + 50 + 50 = 150 ( cm )
 IV.Cũng cố - dặn dò : ( 5 phút ) 
 - Về nhà ôn lại bảng nhân đã học
 - Giáo viên nhận xét tiết học 
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _. _
 Toán: Ôn tập bảng chia 
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Cũng cố các bảng chia đã học.
 - Biết chia nhẩm với số tròn trăm.
 - Cũng cố cách giải toán có lời văn.
 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập 
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2 phút
3 phút
30 phút
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Vào bài : Hôm nay học bài ôn tập bảng chia
 Bài 1 : Tính nhẩm :
- Gv hướng dẫn Hs làm
- Giáo viên chốt lại kết quả đúng
 Bài 2 : Tính nhẩm
- Gv giới thiệu phép chia với số tròn
chục	
 Bài 3 :Gv hướng dẫn tìm hiểu Bt
? Trên bàn có tất cả có 24 cái cốc. Nếu chia đều cho 4 hộp đựng thì mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4: 
- Gv cho hs chơi trò chơi
- Hát.
- 2 Hs lên bảng đọc bảng nhân 4 và bảng nhân 6.
- Hs nêu yêu cầu của bài
2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 4 x 2 = 8
10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 8 : 2 = 4
10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 8 : 4 = 2
- Hs lên bảng làm
400 : 2 = 200	800 : 2 = 400
600 : 3 = 200	300 : 3 = 100
400 :4 = 100 800 : 4 = 200
Bài giải :
Số chiếc cốc trong mỗi hộp là:
24 : 4 = 6 (cốc)
 Đáp số: 6 cốc
- Hs nêu yêu cầu 
- Hs lên bảng chơi
- Cả lớp nhận xét.
 IV. Cũng cố - Dặn dò: ( 5 phút )
 - Về nhà ôn lại bảng chia 
 - Nhận xét tiết học
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _. _
 Luỵên toán: Đặt tính - tính nhẫm - cộng trừ 
 các số có ba chữ số
 I.Mục tiêu:
 - Giúp HS cũng cố cách tính cộng – trừ các số có 3 chữ số .
 - Biết cách tính nhẩm các phép tính cộng – trừ số có 3 chử số .
 II. Chuẩn bị :
 - GV chuẩn bị một số bài tập số có 3 chữ số .
 - HS vở luyện toán , phấn , bảng con .
III.Hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
4 phút
30 phút
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
- Hướng dẫn HS luyện tập :
 Bài 1 :Tính :
- Gv cho HS làm bài vào vở, đổi chéo cho nhau để kiểm tra.
- HS tự làm vào vở, đưa bạn kiểm tra, chữa bài
 Bài 2 :Đặt phép tính, rồi tính: 
- GV cho HS lên bảng , cả lớp làm 
vào bảng con . 
 Bài 3 :Tính nhẩm rồi đọc kết quả: 
- GV nhận xét bài làm của HS và 
Cho điểm bài làm học sinh.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 
- Cả lớp làm vào bảng con.
a, 237 - 160 =..... 
b, 348 + 160 =.....
 256 138 253 315
 +127 +215 +163 +115
 383 353 416 430
318 -125=? 567 -123=? 250-120=?
- 3 HS làm ở bảng lớn, cả lớp làm
vào bảng con
- HS tính nhẩm , rồi đọc kquả:
810+50=? , 350+ 250=?,445-45=?
600+60=? , 105 + 15 = ? 333 - 222=? 550-500=? 245 - 45=? 700-400=?
 IV . Củng cố : ( 3 phút ) - GV nhận xét giờ học’
 V. Dặn dò : ( 2 phút ) - Về nhà học và làm bài vào vở.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _. _
 Hoạt động tập thể: 
Tìm hiểu về truyền thống nhà trường
 I. Mục đích, yêu cầu:
 - Giúp học sinh nắm rõ hơn về truyền thống trường học.
 - ý thức cho HS việc bảo về và xây dựng truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
 II. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
30 phút
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
b. Nội dung:
- Nêu định nghĩa về truyền thống.
? Trường học của chúng ta có những truyền thống tốt đẹp gì?
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và xây dựng truyền thống cho ngôi trường mình?
c. Trò chơi:
- Tổ chức cho học sinh thi hát các bài hát về trường học.
- GV và cả lớp bình chọn cho lớp hát được nhiều bài hơn.
- Hát
- dạy tốt, học tốt, sôi nổi trong các phong trào: Văn nghệ, thể thao...
- Chăm chỉ học tập, nỗ lực phấn đấu trong mọi công việc chung. Bảo vệ và xây dựng trường xanh - sạch - đẹp.
- Cả lớp chia làm 2 nhóm thi hát.
 III:Cũng cố: (3 phút ) - GVnhận xét giờ học
 IV.Dặn dò : (2 phút ) - Dặn hs về nhà ôn lại các bài hát múa.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _. _
 Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2008
 Toán : Luyện tập.
 I.Mục đích , yêu cầu:
 - Cũng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quanm đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị của giải toán có lời văn. 
 - Rèn kỉ năng xếp ghép hình đơn giản.
 II.Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu học tập.
 - Vở bài tập toán
 III.Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2 phút
3 phút
30 phút
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Vào bài:
- Hôm nay học tiết : Luyện tập
b.Nội dung :
- Hướng dẫn Hs làm bài tập.
 Bài 1:Tính giá trị của biểu thức. 
- Cho học sinh làm theo mhóm 
 Bài 2 :Khoanh vào 4 số con vịt trong hình nào?
 Bài 3 :Gọi Hs đọc đè toán 
- Giáo viên hướng dẫn Hs giải bài
vào vở
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
 Bài 4 : Xếp các hình tam giác 
- Giáo viên chuẩn bị 8 hình tam giác
thành hình cái mũ 
- Nhắc nề nếp.
- Hs lên bảng làm 100:2=50	 900:9=100
600:6=100	 800:2=400
- HS nêu yêu cầu của bài.
 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114
 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30
- Cả lớp nhận xét.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Khoanh tròn số vịt vào hình a.
Bài giải:
Số học sinh ở 4 bàn là:
2 x 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
- Học sinh lên trình bày bài giảng.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
 IV.Cũng cố, dặn dò : ( 5 phút ) 
 - Về nhà làm bài tập 
 - Nhận xét tiết học
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _. _
 Tập làm văn : Viết đơn 
 I.Mục tiêu-yêu cầu : 
 - Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc đơn xin vào đội, mỗi học sinh viết được một lá đơn xin vào đội TNTP HCM.
 II Đồ dùng dạy học : 
 - Giấy rời để học sinh viết đơn hoặc vở bài tập.
 III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2 phút
3phút
30 phút
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Vào bài :
- Hôm nay học : Viết đơn
b.Hướng dẫn hs làm bài tập
?Phần nào trong đơn viết theo mẫu? 
?Phần nào không hoàn toàn viết theo
đơn ? 
- Trong phần này lời hứa không cần
- Viết khuôn mẫu.
- Giáo viên nhận xét , bổ sung Ghi điểm động viên, khen những em viết hay.
- Hát.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Học sinh đọc yêu cầu Mẫu đơn viết xin vào đội TNTP HCM
+ Tên của đơn xin vào đội . . .
+ Tên người / tổ chức nhận đơn 
+ Ngày tháng năm sinh của người viết 
+ Trình bày lí do viết đơn.
+ Lời hứa
+ Chữ ký
- Học sinh viết đơn vào vở
- Cả lớp nhận xét 
- Một số học sinh đọc đơn của mình.
 IV,Cũng cố , dặn dò : ( 5 phút )
 - Về nhà có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. 
 - Nhận xét tiết học.
 Luyện Tiếng Việt: 
Luyện bài Tập làm văn Tuần 1 và Tuần 2
 I. Mục đích, yêu cầu:
 - Giúp học sinh nắm rõ về đội TNTP Hồ Chí Minh.
 - Học sinh có thể tự viết được 1 lá đơn.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Giấy rời hoặc vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2 phút
3 phút
30 phút
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ôn lại 2 bài TLV đã học.
b. Nội dung:
- Đội thành lập ngày nào ? ở đâu? Đội được mang tên bác như thế nào ?
- Gợi ý cho HS điền vào đơn in sẵn.
? Hãy nêu hình thức mẫu đơn?
- Viết một mẫu đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh.
c.Chấm chữa bài:
- Gọi 3 em đưa giấy in sẵn và 3 em đưa vở bài tập lên chấm.
- Hát.
- Vở bài tập của HS.
- HS trả lời.
- Điền vào đơn in sẵn.
+ Tên đơn.
+ Tên người / tổ chức nhận đơn 
+ Ngày tháng năm sinh của người viết 
+ Trình bày lí do viết đơn.
+ Lời hứa
+ Chữ ký
- Viết vào vở bài tập.
- Cả lớp tự chữa bài.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
 - Yêu cầu về nhà ghi nhớ mẫu đơn.
 - Nhận xét tiết học.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _. _
 An toàn giao thông : Giao thông đường bộ ( Tiết 2)
I.Mục tiêu : - Học sinh phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, đối với người đi xe máy, xe đạp và các phương tiện giao thông khác.
 - Học sinh biết đi an toàn trên các đường quốc lộ, đường tỉnh.
 II.Chuẩn bị: - Bản đồ GTĐB Việt Nam.
 - Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ . 
 III.Các hoạt dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Vào bài :
- Hôm nay học bài GT đường bộ.
b.Nội dung :
? Các em đã đi trên đường tỉnh
đường huyện. Theo em điều kiện
nào an toàn giao thông cho những
con đường đó ?
? Tại sao đường quốc lộ, có đủ các điều kiện nói trên lại hay xảy ra 
tai nạn giao thông ? 
? Những điều kiện nào an toàn cho 
Các con đường ?
- Giáo viên nhận xét , bổ sung
- Hát.
? Nêu hệ thốngGTĐB nước ta gồm những loại đường nào?Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện,đường làng xã, đường đô thị.
- Như mặt đường phẳng, trải nhựa, có biển báo giao thông, có cọc tiêu , có vạch kẻ phân làn xe, có đường dành cho xe thô sơ hoặc lề đường rộng là điều kiện được đi lại an toàn
- Đường quốc lộ được làm có chất lượng tốt, xe đi lại nhiều chạy nhanh, nhưng vì ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông nên hay xảy ra tai nạn.
- Đường rộng đủ phẳng để cho xe tránh nhau.
- Có giải phân cách và vạch kẻ 
đương, có đèn chiếu sáng. Có đèn tín hiẹu giao thông, vạch đi bộ qua đường, cọc tiêu biển báo GT.
 IV.Cũng cố -dặn dò : ( 5 phút ) - Về nhà học bài
Sinh hoạt lớp tuần 2
 I.Nhận xét , đánh giá quá trình hoạt động trong tuần :
 - Nhìn chung các em đều ngoan, vâng lời cô giáo
 - Thực hiện đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động đội đề ra
 - Về nhà học bài và làm bài đầy đủ
 - Trên lớp lắng nghe cô giáo giảng bài, phát biểu xây dựng bài sôi nổi 
 - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc
 II.Kế hoạch tuần tới : 
 - Phát huy những thành tích đẫ đạt được
 - Chuẩn bị kiểm tra khảo sát đầu năm. Tham gia các hoạt động đầy đủ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_den_2_pham_thi_thanh.doc