Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Tân Thới

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Tân Thới

Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

 - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc, dân tộc.

 - Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.

 - Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

II. Tài liệu và phương tiện.

 - Vở bài tập Đạo đức.

 - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Tân Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG TH TÂN THỚI
PHIẾU BÁO GIẢNG
Tuaàn leã thöù 0 töø ngaøy 10/09/2012ñeán ngaøy 14/09/2012)
Thứ
 Ngày
Tiết dạy
Tiết PPCT
Môn dạy
Tên bày dạy
Hai
26/08/2013
1
SHDC
Sinh hoạt đầu tuần 
2
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ (T2)
3
Toán
Trừ các số có 3 chữ số (Có nhớ ML)
4
Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói (T2)
5
TNXH
Vệ sinh hơ hấp
Ba
27/08
1
TĐ - KC
Ai có lỗi ?
2
TĐ - KC
3
Toán
Luyện tập 
4
Mĩ thuật
CMH
5
TD
CMH
Tư
28/08
1
Tập đọc
Cô bé tí hon 
2
Chính tả
NV : Ai có lỗi ?
3
Toán
Ôn tập các bảng nhân 
4
Hát nhạc
CMH
5
Thể dục
CMH
Năm
29/08
1
LTVC
Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi 
2
Tập viết
Ơn chữ hoa Ă , 
3
Toán
Ôn tập các bảng chia
4
TN-XH
Phòng bệnh đường hô hấp 
5
Sáu
30/08
1
Tập L văn
Viết đơn 
2
Chính tả
NV : Cô bé tí hon 
3
Toán
Luyện tập 	
4
GDNGLL
Truyền thống nhà trường
5
SHTT
Tổng kết các hoạt động
Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2013
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc, dân tộc.
	- Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
	- Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
II. Tài liệu và phương tiện.
	- Vở bài tập Đạo đức.
	- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
- GV giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- GV khen những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
Hoạt động 2:
- GV khen những HS đã sưu tầm được nhiều tài liệu tốt và giới thiệu hay.
Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên
- GV: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
- HS tự liên hệ theo từng cặp
- HS trình bày, giới thiệu những tài liệu đã su tầm được về Bác Hồ.
- HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả su tầm của các bạn.
- HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên.
- Các câu hỏi:
+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
+ Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
+ Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
+ Bạn hãy đọc một câu ca dao nào về Bác Hồ.
- Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ:
“Tháp Mời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
...........................b&a ...........................
Toán
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm )
	- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ ). BT1 (cột 1,2,3), BT2 (cột 1,2,3), BT3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra vở bài tập 3, 4, 5..
- Gọi HS làm 2 bài
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu, ghi bài lên bảng.
b/ HD tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần.
a/ Phép trừ: 432 - 215 = ?
- Gọi HS lên bảng đặt tính.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Nhận xét bài bảng. Bài tập HS.
b/ Phép trừ: 627 - 143 = ?
- Gọi HS nêu cách đặt tính.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài bảng.
- Kết luận: 
+ Phép trừ 432 - 215 = 217 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục.
+ Phép trừ 627 - 143 = 484 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm.
c/ Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 2: Tương tự như bài 1.
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
- Tổng số tem của hai bạn là ?
- Bạn bình có bao nhiêu con tem?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào vở.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Chấm bài, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu về luyện tập thêm về phép trừ..
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 3 HS.
- 2 HS làm bảng,
- Lớp bảng con.
- 3 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp bảng con.
- 3 HS nêu cách tính.
- 2 HS nêu.
- 3 HS nêu.
- 5 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở.
- 2 HS đọc.
- Tổng số tem của 2 bạn là 335 con tem.
- Bình có 128 con tem.
- Tìm số tem của Hoa.
Bài giải:
Số tem của bạn Hoa là:
 335 - 128 = 207 (con tem)
 Đáp số: 207 con tem.
- HS đọc thầm.
- Đơi bạn cùng thảo luận.
- 2 - 3 em nêu.
- Nhận xét
..............................b&a ..............................
Tù nhiªn vµ x· héi
VỆ SINH HÔ HẤP
/I Mục tiêu :
- Kiến thức : giúp HS biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
- Kĩ năng : Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Thái độ : HS có ý thức giữ sạch mũi, họng.
KNS: -Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.
-Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : các hình trong SGK, bảng phụ 
- Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’) 
Giáo viên cho cả lớp đứng dậy, hai tay chống hông, chân mở rộng bằng vai. Sau đó Giáo viên hô : “Hít – thở” và yêu cầu học sinh thực hiện động tác hít sâu – thở ra theo hô.
Bài cũ : ( 4’ ) Nên thở như thế nào ?
Tại sao ta nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng ?
Khi được thở ở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy như thế nào ?
Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ?
Không khí trong lành thường thấy ở đâu ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : ( 1’)
Giáo viên : Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài : “ Vệ sinh hô hấp” 
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : thảo luận nhóm ( 12’ )
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3 trang 8 SGK và hỏi :
+ Tranh 1 vẽ hai bạn đang làm gì ?
+ Tranh 2 vẽ bạn học sinh đang làm gì ?
+ Tranh 3 vẽ bạn học sinh đang làm gì ?
Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi :
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích gì ?
+ Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Giáo viên đưa ra bảng phụ ghi nội dung câu trả lời, yêu cầu đại diện mỗi nhóm cử 1 học sinh lên thi đua sửa bài. 
Đánh dấu x vào  trước câu trả lời đúng
Tập thở buổi sáng có lợi gì ?
Buổi sáng sớm không khí thường trong lành, chứa nhiều khí ô-xi, ít khói, bụi, 
Thở sâu vào sáng sớm sẽ hít thở được không khí sạch, hấp thu được nhiều khí ô-xi vào máu và thải được nhiều khí các-bô-níc ra ngoài qua phổi
Cả hai ý trên
Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng ?
Cần lau sạch mũi
Súc miệng bằng nước muối loãng hoặc các loại nước sát trùng khác.
Cả hai ý trên
Sau mỗi câu trả lời, Giáo viên cho học sinh các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên chốt ý : Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì :
Buổi sáng sớm có không khí thường trong lành, ít khói, bụi 
Sau một đêm nằm ngủ, không hoạt động, cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí trong lành và hô hấp sâu để tống được nhiều khí Các- bô- níc ra ngoài và hít được nhiều khí Ô-xi vào phổi.
Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên.
Giáo viên nhắc nhở học sinh nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng.
Hoạt động 2: làm việc với SGK ( 21’ )
Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 9 SGK
Gọi học sinh đọc phần yêu cầu của kí hiệu kính lúp
Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau
+ Tranh vẽ gì ?
+ Chỉ và nói tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. Mỗi học sinh phân tích, trả lời 1 bức tranh.
Giáo viên chốt ý :
Tranh 4 : hai bạn nhỏ đang chơi bi gần đường. Các bạn nhỏ không nên chơi bi ở đây vì gần đường có nhiều xe cộ qua lại, có nhiều khói, bụi ảnh hưởng xấu đến cơ quan hô hấp.
Tranh 5 : các bạn chơi nhảy dây trong sân trường. Đây là việc nên làm vì trong sân trường có nhiều cây xanh, không khí thoáng đãng, trong lành, nhảy dây cũng là một cách vận động cơ thể.
Tranh 6 : hai chú thanh niên đang hút thuốc lá trong phòng có hai bạn nhỏ. Khói thuốc lá có hại cho cơ quan hô hấp, vì vậy không nên hút thuốc lá, hai bạn nhỏ cũng không nên ở trong phòng có nhiều khói thuốc lá.
Tranh 7 : các bạn học sinh đang dọn dẹp lớp học, bạn nào cũng đeo khẩu trang. Đây là việc nên làm vì vệ sinh lớp học thường xuyên thì không khí trong lớp sẽ thoáng đãng, trong lành. Khi dọn vệ sinh đeo khẩu trang sẽ ngăn được các chất bụi bẩn bay vào mũi, họng.
Tranh 8 : các bạn học sinh đang đi chơi trong công viên. Đây là việc nên làm vì vườn hoa, công viên  là những nơi có không khí trong lành, vào chơi ở những nơi có không khí trong lành, vào chơi ở những nơi này chúng ta sẽ được hít thở bầu không khí ấy.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, yêu cầu học sinh : 
+ Liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
+ Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành.
Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau nêu các việc nên làm và không nên làm. Giáo viên ghi các việc này lên bảng.
Cho cả lớp đọc lại các việc trên.
 Kết Luận: 
Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào ( vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc ) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang.
Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để bảo đảm không khí trong nhà luôn trong sạch không có nhiều bụi .
Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, 
Hát
Học sinh trả lời
HS quan sát và trả lời
Tranh 1 vẽ hai bạn đang tập thể dục.
Tranh 2 vẽ bạn học sinh đang dùng khăn lau sạch mũi.
Tranh 3 vẽ bạn học sinh đang súc miệng bằng nước muối.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Đại diện ... i bác sĩ. Yêu cầu học sinh đóng vai bệnh nhân kể một số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp và học sinh đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh.
Bước 2 : 
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, góp ý bổ sung.
Giáo viên nhận xét.
Hát
Học sinh trả lời
HS trả lời : Các bộ phận của cơ quan hô hấp là mũi, khí quản, phế quản, phổi.
Học sinh kể.
Bạn nhận xét, bổ sung
HS quan sát 
Cá nhân 
Học sinh làm việc theo nhóm đôi
Tranh 1 và 2 vẽ Nam ( mặc áo trắng ) đang đứng nói chuyện với bạn Nam.
Học sinh trả lời. 
Hai bạn ăn mặc rất khác nhau : một bạn mặc áo sơ mi, một bạn mặc áo ấm.
Bạn mặc áo ấm là phù hợp với thời tiết lạnh, có gió mạnh
Bạn bị ho và rất đau họng khi nuốt nước bọt
Nguyên nhân khiến Nam bị viêm họng là vì bạn bị lạnh, vì bạn không mặc áo ấm khi trời lạnh nên bị cảm lạnh, dẫn đến ho và đau họng
Bạn của Nam khuyên Nam nên đến bác sĩ để khám bệnh.
Cảnh các bác sĩ đang nói chuyện với Nam sau khi đã khám bệnh cho Nam.
Học sinh trả lời
Học sinh khác lắng nghe, bổ sung 
Lớp nhận xét 
Cảnh thầy giáo khuyên một học sinh cần mặc đủ ấm
Học sinh trả lời
Cảnh một người đi qua đang khuyên hai bạn nhỏ không nên ăn quá nhiều đồ lạnh.
Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh  thì có thể bị nhiễm lạnh và mắc các bệnh đường hô hấp.
Không ăn kem nữa và nghe lời bác đi qua đường.
Cảnh bác sĩ vừa khám vừa nói chuyện với bệnh nhân.
Học sinh lên trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.
Học sinh thảo luận và trình bày.
Cá nhân
Học sinh liên hệ.
( 15’ )
Học sinh lắng nghe.
Học sinh tiến hành trò chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên 
Lớp nhận xét.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- Thực hiện tốt điều vừa học.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài 5 : Bệnh lao phổi 
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
Tập làm văn 
VIẾT ĐƠN
I.Mục tiêu:
	- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chớ Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK)
II. Đồ dùng dạyhọc:
	- Vở bài tập Tiếng Việt.
	- Mẫu đơn xin vào Đội.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A.Bài cũ
-Gv kiểm tra vở của 4,5 hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sỏch.
-Kiểm tra 1,2 hs núi những điều em biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh.
-Nhận xột bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu 
-Nêu mục đớch yờu cầu của bài.
2.HD hs làm bài
-Ghi đề bài.
-Gọi 1 hs đọc yờu cầu của bài.
-Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài: các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đó học trong tiết tập đọc, nhưng cú nội dung không thể viết hoàn toàn theo mẫu? Vỡ sao?
-Mời hs phát biểu.
-Gv chốt lại:
+Làm đơn phải trình bày theo mẫu:
-Mở đầu đơn phải viết (Đội TNTP Hồ Chí Minh).
-Địa điểm, ngày thángnăm viết đơn
-Tên của đơn: Đơn xin
-Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
-Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn, người viết đơn là hs của lớp nào?
-Trình bày lý do viết đơn.
-Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
-Chữ íy và họ, tên của người viết đơn
+Trong các nội dung trên thì phần lớ do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu ồi mỗi người ốo một lý do riêng, một nguyện vọng riêng. Hs được tự nhiên, thoải mái viết theo suy nghĩ của mình, miễn là thể hiện được đủ những ý cần thiết
-Cho hs viết đơn vào vở.
-Gọi một số hs đọc đơn.
-Gv nhận xét theo các tiêu chí sau:
-Đơn viết có đúng mẫu không? (Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đó ký tên trong đơn chưa?)
-Cách diễn đạt trong lá đơn (dựng từ đặt câu như thế nào?)
-Lý do đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội không?
-Gv liên hệ thực tế để giáo dục hs: 
+Em nào muốn vào Đội?
-Gv nêu hướng để hs phấn đấu
3.Củng cố, dặn ềo
-Nhận ốet tiết học, nhấn mạnh những điều mới biết: ta cú thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
-Yêu cầu hs ghi nhớ một mẫu đơn, nhắc những hs viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại
-Chuẩn bị bài sau: Kể về gia đình . 
-1,2 hs nói những điều em biết về Đội.
-2 hs đọc đề bài
-1 hs đọc yêu cầu
-Lớp đọc thầm theo.
-Hs nêu ý kiến.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs tự làm bài.
-Một số hs đọc đơn.
-Nhận xét bài viết của bạn.
-Hs phát biểu ý kiến.
........................—&–......................
Chính tả 
Nghe - viết: 
Cô giáo tí hon
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
	- Nghe , viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
	- Làm đúng BT 2b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- 5 đến 7 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2b .
	- Vở Bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra viết: nguệch ngoạc- khuỷu tay, xấu hổ- cá sấu, sông sâu- xâu kim...
II. BÀI MỚI:
1. Giíi thiÖu bµi: Nªu M§, YC
2. Hưíng dÉn nghe – viÕt:
2.1. Hưíng dÉn HS chuÈn bÞ:
- GV ®äc ®o¹n v¨n 1 lÇn.
- Gióp HS n¾m h×nh thøc ®o¹n v¨n. §o¹n v¨n cã mÊy c©u? Ch÷ ®Çu c¸c c©u viÕt ntn? Ch÷ ®Çu ®o¹n viÕt ntn? T×m tªn riªng trong ®o¹n v¨n?
2.2. §äc cho HS viÕt:
- GV ®äc thong th¶ mçi côm tõ hoÆc c©u ®äc 2 – 3 lÇn.
- GV theo dâi, uèn n¾n.
2.3. ChÊm, ch÷a bµi:
- GV ®äc l¹i c¶ bµi.
- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. Hưíng dÉn lµm bµi tËp:
3.1. Bµi tËp 1:
 (BT lùa chän chØ lµm phÇn b).
- HD HS lµm bµi.
- Chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
4. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt bµi chÝnh t¶ cha tèt vÒ nhµ viÕt l¹i.
- 2 HS viÕt b¶ng líp
- C¶ líp viÕt b¶ng con ( giÊy nh¸p)
- 2HS ®äc l¹i. C¶ líp ®äc thÇm.
- HS ®äc vµ viÕt tiÕng khã.
- HS viÕt bµi vµo vë.
- HS tù so¸t lçi.
- Tù ch÷a lçi, ghi sè lçi ra lÒ vë.
- 1 HS nªu yªu cÇu cña bµi. C¶ líp ®äc thÇm theo. 
- 1 HS lµm mÉu. 
- C¶ líp lµm vë BT.
Xem l¹i lêi gi¶i cña bµi tËp, ghi nhí chÝnh t¶.
...........................—&–...........................
TOÁN
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
	- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân , phép chia .bài 1 , bài 2 , bài 3 
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép tính )
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra bài tập
- Gọi HS đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
b/ Hướng dẫn 
- Củng cố về tính giá trị biểu thức: 
Bài 1: GV đưa ra biểu thức sau:
 4 x5 + 215 = ?
- GV nêu ra 2 phương án tính:
 4 x 5 + 215 = 20 + 215 = 235. (1)
Cỏch 2: 4 x 5 + 215 = 4 x 220 = 880.
- Trong hai cách trên, cách nào đúng, cách nào sai ?
- Gọi HS lên bảng.
- Chấm chữa bài, ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: Hình nào có khoanh vào một phần tư số con vịt? Vì sao ?
- Hình b có khoanh vào một phần mấy số con vịt ? Vì sao ? 
- Vậy hình a đó khoanh vào 1/4 số con vật
Bài 3: Gọi 1 hS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Gọi HS lên bảng.
- Chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt
- Luyện tập thờm nhõn và chia.
- Học thuộc lòng bảng nhân và bảng chia.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về hình học.
- 3 HS.
- 2 HS.
- 3 HS đọc đề.
- HS trả lời.
- 3 HS làm bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Hình a/ đã khoanh vào 1/4 số con vịt.
Vì: 12 con vịt chia làm 4 phần bằng nhau thì một phần có 3 con.
- Vì có 12 con chia làm 3 phần bằng nhau thì một phần được 4 con.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Bốn bàn có số HS là:
 4 x 2 = 8 (học sinh).
 Đáp số: 8 học sinh. 
....................—&–....................
Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói (Tiết 2)
II. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
III. Đồ dùng dạy -học:
	- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy.
	- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
- Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
IIII. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- GV gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ, có thể dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn để các em hình thành sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con ếch”.
- 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói và thực hành gấp trước lớp.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
 .......................................b&a ......................................
GDNGLL
 truyÒn thèng nhµ trƯỜNG
TuÇn 2 
Ho¹t ®éng 1: BÇu c¸n SỰ líp
I/ Môc tiªu : Gióp häc sinh 
- HiÓu vai trß quan träng cña ®éi ngò c¸n bé líp trong qu¸ tr×nh häc tËp ,rÌn luyÖn 
- BiÕt lùa chän nh÷ng ngươi cã n¨ng lùc ,nhiÖt t×nh cã tr¸ch nhiÖm vµ t«n träng , ñng hé c¸n bé líp ho¹t ®éng 
II/ Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng 
1/ Néi dung :
Líp trëngtáng kÕt ho¹t ®éng cña ®éi ngò c¸n bé sau mét n¨m ho¹t ®éng 
BÇu ®éi ngò c¸n bé líp míi 
2/ H×nh thøc ho¹t ®éng :
- Nghe b¸o c¸o vµ th¶o luËn 
BÇu b»ng phiÕu hoÆc biÓu quyÕt
IV/ TiÕn hµnh ho¹t ®éng :
H¸t tËp thÓ bµi h¸t : Vui tíi trêng
Líp trëng cò tuyªn bè lý do giíi thiÖu ch¬ng tr×nh ,ngêi ®iªï khiÓn,th ký 
Ngêi ®iÒu khiÓn giíi thiÖu líp trëng cò ®äc b¸o c¸o tæng kÕt ho¹t ®éng,ph¬ng híng ho¹t ®éng cho n¨m häc tíi vµ ®äc ®¬n xin tõ chøc
Líp ph¸t biÓu ý kiÕn
Ngêi ®iÒu khiÓn tæng kÕt c¸c ý kiÕn
BÇu c¸n bé míi
+ ngêi ®iÒu khiÓn mêi GVCN nªu c¸c tiªu chuÈn cña c¸n bé líp
+ C¸c thµnh viªn trong líp giíi thiÖu c¸c b¹n cã ®ñ n¨ng lùc ,th ký viÕt danh s¸ch nh÷ng b¹n øng cö , ®Ò cö lªn b¶ng 
+ TiÕn hµnh bÇu theo qui ®Þnh 
+ Tæ kiÓm phiÕu lµm viÖc , tuyªn bè nh÷ng ngêi tróng cö
Ngêi ®iÒu khiÓn chóc mõng vµ mêi GVCN lªn ph¸t biÓu vµ giao nhiÖm vô cho c¸n bé líp míi ®îc bÇu 
Mét ®¹i diÖn cho ®éi ngò c¸n bé líp míi lªn ®äc lêi høa , c¶m ¬n sù tÝn nhiÖm cña líp 
C¶ líp h¸t bµi : Líp chóng ta kÕt ®oµn 
V/ KÕt thóc ho¹t ®éng 
Ngêi ®iÒu khiÓn tuyªn bè kÕt thóc ch¬ng tr×nh lµm viÖc , chóc mõng c¸n bé líp míi
Chóc c¶ líp ®oµn kÕt gióp ®ì lÉn nhau trong mäi ho¹t ®éng
VI / Rót kinh nghiÖm :
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
	Nhận xét tuần 1.
	-Nề nếp.
	-Học tâp.
	- Đồ dùng học tập.
	Lớp văn nghệ
	Kế hoạch tuần 3.
	DUYỆT 
P. HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2013_2014_truong_tieu_hoc_tan_t.doc