Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Hương Trạch

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Hương Trạch

I. Mục tiêu:

A/ Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; b­ớc đầu biết đọc phân biệt lời ng­ời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nh­ờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót c­ xử không tốt với bạn. (trả lời đ­ợc các câu hỏi trong SGK)

B/ Keồ chuyeọn:

- Kể lại đ­ợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. Chuẩn bị:

HS: Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. ỉn định:

2. Bài cũ: Gọi 2 em lên đọc bài: Đơn xin vào §ội.

 Hi: Bạn HS viết đơn để làm gi? Những câu nào trong đơn cho em biết điều đó?

 Nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn.

3. Bài mới: Giới thiệu bài:

 

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Hương Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd & ®t h­¬ng khª
Tr­êng tiĨu häc h­¬ng tr¹ch
lÞch b¸o gi¶ng
N¨m häc 2009 - 2010
Khèi III - TuÇn 2
Thø
TiÕt
Môn học
Bài học
Môn học
1
 Chào cờ
 L. Toán
2
 Tập đọc
 Ai cã lçi.
 L. TNXH
2
3
 Tập đọc (KC)
 Ai cã lçi.
 L. TiÕng ViƯt
4
 Toán
 Trõ c¸c sè cã 3 ch÷ sè (cã nhí mét lÇn).
5
 TNXH
 VƯ sinh h« hÊp.
1
 Thể dục
 Bµi 3.
2
 Toán
 LuyƯn tËp.
3
3
 Đạo đức
 KÝnh yªu B¸c Hå. (TiÕt 2).
 Phơ ®¹o
4
 ChÝnh t¶
 Nghe - viÕt: Ai cã lçi.
5
 Tập đọc
 C« gi¸o tÝ hon.
1
 Toán
 ¤n tËp c¸c b¶ng nh©n.
 L.Toán
2
 ¢m nh¹c
 Häc h¸t bµi: Quèc ca ViƯt Nam (Lêi 2).
 L. NghƯ thuËt
4
3
 LT & câu
 Tõ ng÷ vỊ thiÕu nhi. ¤n tËp c©u: Ai lµ g×?
 L. §¹o ®øc
4
 Tập viÕt
 ¤n ch÷ hoa: ¡, ¢
5
 TNXH
 Phßng bƯnh ®­êng h« hÊp. 
1
 ChÝnh t¶
 Nghe - viÕt: C« gi¸o tÝ hon.
5
2
 Thđ c«ng
 GÊp tµu thđy hai èng khãi (TiÕt 2).
3
 To¸n
 ¤n tËp c¸c b¶ng chia.
 Tự học
4
 Thể dục
 Bµi 4.
1
 TL Văn
 ViÕt ®¬n.
 L.T Việt
 6
2
 Mĩ Thuật
 VÏ trang trÝ: VÏ tiÕp häa tiÕt vµ vÏ mµu vµo ®­êng diỊm.
 L.ThĨ dơc
3
 Toán
 LuyƯn tËp.
 H§TT
4
 HĐTT
 Sinh ho¹t líp.
TuÇn 2 Thø 2 ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2009
 TËp ®äc - kĨ chuyƯn
AI CÓ LỖI
I. Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i hỵp lÝ sau dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c cơm tõ; b­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ng­êi dÉn chuyƯn víi lêi c¸c nh©n vËt.
- HiĨu ý nghÜa: Ph¶i biÕt nh­êng nhÞn b¹n, nghÜ tèt vỊ b¹n, dịng c¶m nhËn lçi khi trãt c­ xư kh«ng tèt víi b¹n. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
B/ Kể chuyện:
- KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn dùa theo tranh minh häa.
II. Chuẩn bị:
HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ỉn định:
2. Bài cũ: Gọi 2 em lên đọc bài: Đơn xin vào §ội. 
 Hái: Bạn HS viết đơn để làm gi? Những câu nào trong đơn cho em biết điều đó?
 Nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG cđa gv
HOẠT ĐỘNG cđa hs
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu 2 HS đọc bài.
- Yêu cầu lớp đọc thầm.
Hái: Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
(En-Ri-Cô và Cô Rét – Ti)
- Yêu cầu HS đọc từng câu, từng đoạn.
* Giảng từ: Kiểu căng, hối hận, can đảm, ngây.
- GV theo dõi, sửa sai.
HD học sinh đọc trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu.
- GV nhận xét:
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc toàn bài + chú giải.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- En-Ri-Cô và Cô Rét – Ti.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc phần chú giải.
- HS phát âm từ khó.
- HS đọc nhóm 3 em.
- Đại diện các nhóm đọc.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS đọc đồng thanh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1+2 từ “ Tôi đang ở cổng”
- Gv nêu câu hỏi HS trả lời.
Hái: Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau.
- Cô-Rét-Ti vô ý chạm khủy tay vào En-Ri-Cô làm En-Ri-Cô viết hỏng, En Ri Cô giận bạn, để trả thù đã đẩy Cô-Rét-Ti, làm hỏng hết trang viết của Cô –Rét-Ti.
* Ý 1: nguyên nhân hai bạn nhỏ giận nhau:
- Yêu cần HS đọc đoạn 3+4 từ” Cơn giận lắng xuống tôi trả lời”.
Hái: Vì sai Ren-Ri-Cô hối hận, muốn xin lỗi Cô -Rét-Ti?
- Sau cơn giận, Ren-Ri-Cô bình tĩnh lại nghĩ là Cô –Rét-Ti không cố ý chạm khủy tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
-Yêu cầu: 1 HS đọc từ “ tan học-tôi trả lời”
Hái: 
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Tan học thấy Cô –Rét-Ti đi theo mình En –Ri-Cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-Rét-Ti cười hiền hậu đề nghị “ Ta lại thân nhau như trước đi” khiến En –Ri - Cô ngạc nhiên, rồi vui mừng ôn trầm lấy bạn, vì cậu rất muốn làm lành với bạn.
Hái: Em đoán Cô-Rét-Ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn”
- Tại mình vô ý. Mình phải làm lành với En-Ri-Cô.
* Ý 2: Bình tĩnh suy nghĩ, chủ động làm lành với bạn.
Yêu cầu HS đọc đoạn 5 từ “ về nhà doạ đánh bạn”.
Hái: Bố đã trách mắng En- Ri-Cô như thế nào?
- Bố mắng En-Ri-Cô là người có lỗi đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn.
Hái: Lời trách mắng của bố có đúngk hông?
Vì sao?
- Lời trách mắng của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En-Ri-Cô đã không đủ can đảm để xin lçi bạn.
Hái: Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- En-Ri-Cô đáng khen vì cậu biết ân hận , biết thương bạn , khi bạn làm lành, cậu dảm động ôm chầm lấy bạn.
- Cô –Rét-Ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn.
* Ý 3: bài học rút được sau cơn giận.
Hái: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Nội dung chính: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
-1 HS đọc-lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
 - HS trả lời.
- HS nhắc lại.
-1 HS đọc lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS trả lời 
- HS trả lời
- HS nhắc lại .
- HS thảo luận nhóm đôi-trả lời.
- HS nhắc lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- HS cách đọc bài, GV treo bảng phụ.
- GV theo dõi, sửa sai, GV đọc lại đoạn văn.
- GV đọc mẫu lần hai đoạn văn.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Chuyển tiết: cho HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát đọc đoạn văn.
- HS theo dõi.
- HS đọc theo đoạn.
- HS hát.
 Tiết 2:
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại ( tiếp theo)
- Yêu cầu HS đọc nhóm ba.
- Tổ chức cho hai nhóm thi đọc theo vai.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc phân vai theo nhóm(mỗi nhóm 2 em).
- Hai nhóm đọc - HS nhận xét.
* Hoạt động 5: Kể chuyện.
- GV nêu nhiệm vụ: quan sát 5 tranh minh hoạ cho 5 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- HD học sinh trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
- HS quan sát tranh, tập kể từng đoạn theo nhóm ( 3 em).
- Đại diện 5 nhóm kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
 Hái: Em học được điều gì qua câu chuyện này?
 Nhận xét tiết học.
 Về tập kể cho người thân nghe.
 --------------------------------------------------------------------------------
To¸n
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I. Mục tiêu:
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè (cã nhí mét lÇn ë hµng chơc hoỈc hµng tr¨m).
- VËn dơng ®­ỵc vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n (cã mét phÐp trõ).
II. Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ.
 HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ỉn định:
2. Bài cũ: Đặt tính rồi tính.
 218 + 365 = 714 - 202 = 
Tìm x: 
 X -124 = 212.	 X + 104 = 318.
 X = 212 + 124 X = 318 – 104
 X = 336	 X = 214
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Ho¹t ®«ng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần).
a) Giới thiệu phép trừ : 432 - 215
_
- GV ghi phép tính 432-215 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Cho HS nêu cách tính và nhận xét.
b) Giới htiệu phép trừ: 627 – 143
- GV ghi phép tính : 627 – 143 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- GV cho HS nêu cách tính và nhận xét.
-1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp.
 432 * 2 không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 
 215 bằng 7 viết 7 nhớ 1.
 217 * 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1. 
 viết 1
 * 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
- HS nêu và nhận xét:
“Phép trừ có nhớ sang hàng chục”.
- 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào giấy nháp.
_
 627 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4,
 143 * 2 không trừ được 4, ta lấy 12 trừ 4 ,
 484 bằng 8 viết 8 nhớ 1.
 * 1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
- HS nêu và nhận xét:
Phép trừ 627 - 143 = 484 là phép trừ có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm.
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:
+ Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài.
_
_
_
_
- GV nhận xét sửa bài
+ Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
_
_
_
_
- GV theo dõi HS làm bài 2.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, lầm lượt từng em lên bản làm.
-HS làm bài:
 541 422 783 694
 127 114 356 237
------ ------ ------ ------
 414 308 427 457
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vở, lần lượt từng en lên bảng làm.
- HS làm bài:
 627 746 516 935
 443 251 342 551
-------- --------- --------- ---------
 184 495 174 384
- HS nhận xét sửa sai, bổ sung.
+ Bài 3:
- Gọi HS dọc đề bài
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài
 Tóm tắt:
Bình và Hoa có: 335 tem
Bính có : 128 tem
Hoa có : ? tem.
- GV nhận xét , sửa bài.
- Họi HS đọc tóm tắt , nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Một đoạn dây dài 243 cm, người ta cắt đi 27 cm. Hỏi đoạn dây còn lại dài bao nhiêu xăng ti mét?
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời.
Hái: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
 Bài giải
 Số con tem của Hoa có :
 335 - 128 = 204 ( tem)
 Đáp số : 207 tem.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- 2 HS tóm tắt của bài .
- 2 HS nêu bài toán.
- HS tự làm bài và ghi bài giải.
Bài giải
 Đoạn dây còn lại dài là:
 243 – 27 = 216 (cm)
 Đáp số: 216 cm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS thi tiếp sức giải nhanh, đúng.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà ôn trừ các số có ba chữ số (có nhớ), làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
 ------------- ... i ô vuông còn lại để kéo sang hai phiá.Đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thủy hai ống khói như hình 8.
*Chú ý: Trong bước 1, cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gắp mối đẹp.Sau đó mỗi lần cần miết kỹ các đường gấp cho phẳng.
-Yêu cầu HS lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói.
-GV quan sát.
-GV nhận xét, sửa chữa , uốn nắn những thao tác HS thực hiện chưa đúng.
-GV cho HS tập gấp tàu thủy hai ống khói vào giấy nháp.
-GV theo dõi- giúp đỡ.
- HS theo dõi.
HS quan sát và lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS lên thao tác
-Lớp quan sát
-HS tập gấp.
4/ Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về chuẩn bị giấy màu, giấy nháp, kéo để tiết sau thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
-----------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: 13/9/2004
Dạy : Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2004.
TẬP ĐỌC
KHI MẸ VẮNG NHÀ
I/ MỤC TIÊU:
-Luyện đọc đúng: Luộc khaoi, nắng cháy, giã gạo, thổi cơn , quyét cổng, trắng tinh, quang vườn. Đọc trôi chảy cả bài . Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ giữa các khổ thơ, học thuộc lòng bài thơ.
-Rèn kỹ năng đọc hiểu.
 + Hiểu nghĩa các từ: Buổi,. Quang.
 + Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ, bạn tự nhận mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả.
-Giáo dục các em lòng thương yêu mẹ, biết giúp đỡ mẹ hàng ngày.
II/ CHUẨN BỊ:
GV : +Tranh minh hoạ.
 +Bảng viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc.
HS: Có SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định : hát.
2/ Bài cũ: Gọi 3 em đọc bài “ Ai có lỗi”.
H.Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau.? (K’ Linh)
H. Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? (K’ Thân)
H.Nêu nội dung chính của bài? ( Thương)
3/ Bài mới: Ghi bài, đề bài, 1 em nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫy 1 lần 
-Gõi 1 em đọc.
YC lớp đọc thầm.
H. Bài thơ gồm mấy khổ thơ : ( 2 khổ thơ ).
-YC: HS đọc theo từng câu, từng khổ thơ , GV theo dõi, hướng dẫn phát âm từ khó.
-HS; Gợi mở tìm hiểu từ ngữ trong từng khổ thơ .
+ Buổi : Khoảng nửa buổi sáng ( nói tắt ).
+ Quang: Sạch hết vướng víu
-HD đọc theo nhóm.
YC: HS đọc giao lưu.
-GV theo dõi nhận xét, tuyên dương.
-HS nghe.
-1 em đọc toàn bài+ Chú giải.
-Lớp đọc thầm + Tìm hiểu.
-HS trả lời.
-HS đọc nối tiếp từng câu ,từng khổ thơ và phát âm từ khó.
-HS giải nghĩa từ, bạn nhận xét bổ sung. 
-2 HS nhắc lại.
-Đọc theo nhám 4.
-Đại diện các nhóm đọc và nhận xét.
*hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
-YC: Đọc khổ 1, trả lời câu hỏi .
H. Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ? ( Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quyét sân và quyét cổng).
*Ý 1: Bạn nhỏ làm việc giúp đỡ mẹ.
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại .
H. Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào?
(lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy mọi việc con đã làm xong đâu vào đấy mẹ khen bạn nhỏ ngoan).
H. Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ? ( bạn thấy mình chưa ngoan vì chưa giúp mẹ được nhiều hơn. Mẹ vẫn vất vả khó nhọc ngày đêm.
H. Em thấy bạn nhỏ có ngoan không? Vì sao?
*Ý 2: Bạn nhỏ rấr yêu thương mẹ
*NDC: Bạn nhỏ trong bài biết giúp đỡ mẹ làm việc vì bạn rất yêu thương mẹ.
-1 em đọc lớp đọc thầm.
-HS trả lời/
- 2 m đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
-Hs thảo luận nhóm 4 và trả lời.
-HS trả lời theo suy nghĩ của mội em.
-HS thảo luận rút ra nội dung chính- trả lời .
-HS nhắc lại CN
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.
-Hướng dẫn cách đọc bài htơ, GV treo bảng phụ.
-GV theo dõi sửa sai.
-GV đọc mẫu lầm 2.
-HD đọc thuộc lòng bài thơ.
-GV nhận xét đánh giá.
-HS đọc bài thơ.
-HS lắng nghe
-1 em đọc lớp gấp sách theo dõi.
-Lớp đọc đồng thanh/.
-Đọc theo dãy bàn/
-HS xung phong đọc thuộc bài thơ.
4/ Củng cố –dặn dò:
-Thi đọc tiếp sức, chia 2 tổ mỗi tổ đọc 1 khổ thơ .
-Nhận xét chung, 1 em nêu NDC của bài, GV kết hợp giáo dục HS biết giúp đỡ mẹ và yêu cầu thương mẹ để mẹ bớt vất vả.
-nhận xét tiết học
------------
TuÇn: 2 Thø 4 ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2009
¢m nh¹c: Líp 3
 HỌC TIẾP BÀI HÁT : QUỐC CA VIỆT NAM (lời 2)
I. MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. 
- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.
- GD HS có ý thức hát nghiêm trang trong lễ chào cờ.
II. CHUẨN BỊ : 
- Hát thuộc bài hát, tập chuẩn xác với tính chất hào hùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ỉn ®inh líp:
2. Bµi cị:
3. Bµi míi:
* Ho¹t ®éng 1: Hát ôn bài cũ.
* Ho¹t ®éng 2: Tập hát lời 2.
+ Hoạt động nhóm:
+ Hát cá nhân.
* Ho¹t ®éng 3: Chào cờ hát Quốc ca Việt Nam.
4. Cđng cè:
5. Dặn dò : 
- Nh¾c häc sinh ngåi ®ĩng t­ thÕ.
- Gäi 2 häc sinh h¸t lêi 1 bµi Quèc ca.
- GV cho HS nhắc lại tên tác giả, tên bài hát.
- GV hát mẫu lần 1
- Cho cả lớp hát lại lời 1.
- Cho HS mở SGK xem lời 2 của bài.
- Giải thích cho HS những từ khó: lầm than, gông xích, căm hờn..
- Hướng dẫn cho HS tự hát lời 2 dựa theo giai điệu đã học ở lời 1.Nếu HS hát sai GV sửa lỗi.
- Bắt giọng cho HS hát lời 2.
- Chia lớp thành nhiều nhóm luân phiên , hát nối tiếp nhau .
- Gọi một vài em hát tốt hát trước lớp.GV nhận xét sửa lỗi.
- GV hướng dẫn HS thực hiện chào cờ hát Quốc ca Việt Nam
- Nhắc nhở các em khi hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang, giọng hát hào hùng .
- Dặn HS hát thuộc bài hát.Xem trước bài mới.
- HS thùc hiƯn c¸ nh©n
- HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Xem lời 2 và nghe một bạn trong lớp đọc lời.
- Lắng nghe.
- HS xung phong hát trước lớp.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo m½u
- Xung phong.
- Lớp trưởng lên bảng điều khiển chào cờ giống như chào cờ đầu tuần.
--------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn :13/9/2004
Dạy : Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2004
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ- VẼ HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
BÀI 2: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT- VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục tiêu:
-HStìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản .
-Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
-Thấy được vẽ đẹp của các đồ vật có trang trí đường diềm.
II/ Chuẩn bị :
GV: một vài đồ vật có trang trí đường diềm: Chén, lọ hoa 
-Bài vẽ đường diềm hoàn chỉnh và bài chưa hoàn chỉnh , một vài bài vẽ đường diềm của HS cũ.
-HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
II/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Ổn định.
Kiểm tra 
GT bài 
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
Hoạt động 2:
Cách vẽ
Hoạt động 3:
Thực hành 20’
Hoạt động 4:
NX-ĐG
5 ‘
Dặn dò: 1’ 
-Kiểm tra dụng cụ HS
-Cho HS xem các đồ vật đã chuẩn bị.
H. Đồ vật nào đẹp hơn? Tại sao?
H. Trạng trí bằng những hình vẽ gì?
* Để vẽ đường diềm NTN cho đẹp hôm nay các em sẽ tập vẽ.
*Hướng dẫn HS quan sát đường diềm nhận xét cách vẽ hoạ tiết, màu sắc (Vỏ).
-H. Trong đường diềm vẽ hoạ tiết: Vẽ như thế nào?
-H. Màu sắc trong đường diềm vẽ NTN?
*Cho xem đường diềm vẽ chưa hoàn chỉnh .
H. Đường diềm này vẽ HỌC TẬP gì?
H. Các cánh hoa vẽ NTN?
H.Các mảng còn lại vẽ hoạ tiết gì?
*Gọi 2 HS lên bảng vẽ vào 2 mảng tiếp theo.
* GV hướng dẫn HS chỉnh sửa lại hình vẽ của HS cho cân đối, giống mẫu.
-Cho HS xem bài vẽ có màu
-H. Hoạ tiết trong đường diềm tô màu NTN?
* Chú ý : Vẽhoạ tiết lớn ( Ở giữa ) trước , ở góc vẽ sau.
HD HS vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
-Theo dõi HS vẽ, góp ý.
*GV gọi 1số em vẽ xong mang bài lên cùng HS dưới lớp nhận xét.
.-Hoạ tiết :
-Màu sắc.
*Tuyên dương HS vẽ đẹp, HD HS chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
* HS chuẩn bị quả bài sau:
Hát
-Đồ vật có trang trí đẹp hơn.
-Hoa, đường diềm.
-Hoạ tiết là lá vẽ cách đặt xếp nhắc hoặc xen kẽ .
-hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau, tô cùng màu.
-Hai hoạ tiết khác nhau xen cánh hoa cân đối.
4 lá ở góc bằng nhau.
-Các hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau.
-Hoạ tiết nổi rõ hơn.
-Có màu đậm màu, màu nhạt.
-Thực hành.
-Nhận xét bài vẽ.
----------------------------------------------
--------------------------------------------------
Soạn : 15/9/2004
Dạy: Thứ sáu : 17/9/2004.
------------------------------------------------------
------------------------------------------------------
--------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN HAI
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Duy trì sĩ số HS.
-Nhận xét những ưu khuyết trong tuần.
-Vạch phương hướng tuần tới.
II/ Các hoạt động :
* Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt tập thể.
* Các tổ ntự nhận xét cácmặt của tổ.
* GV chủ nhiệm nhận xét chung.
1/ Đạo đức: Phần lớn các em đều ngoan, biết vâng lời , ổn định được các nề nếp học tập.
2/ Học tập: Đa số các em tiếp thu còn chậm , đọc yếu , kĩ năng tính toán chậm, chữ viết xấu, cẩu thả .
3/ các mặt khác : 
-Ổn định các nề nếp ra vào lớp cũng như học tập.
-Aên mặc chưa được đồng đều.
-Đồ dùng học tập còn thiếu.
-Sách vở còn 1 số 3m chưa bao bọc, dán nhãn.
* Phương hướng tuần tới :
-Khắc phục các nhược điểm để thực hiện cho tốt.
-Tiếp tục ổn định các nề nếp chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_2_truong_tieu_hoc_huong_trach.doc