Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Mùng Đức Tài

Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Mùng Đức Tài

I. MỤC TIÊU:

 Phn biệt được cc loại thn cy theo cch mọc (thn đứng, thn leo, thn bị) theo cấu tạo (thn gỗ, thn thảo)

 * GD kỹ năng sống: Các KNS được GD:

- Kỹ năng tìm kiếm v xử lý thơng tin: Quan st v so snh đặc điểm một số loại thn cy.

- Tìm kiếm phn tích, tổng hợp thơng tin để biết gi trị của thn cy đối với đời sống của cy, động vật v con người.

* Cc PP/KT dạy học: Thảo luận, lm việc nhĩm, trị chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Các hình trong SGK/78;79.

 - Vở BT TNXH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Thực vật.

q Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cây ( giống: thường có thân, rễ, là, hoa, quả; khác: về hình dạng và kích thước ).

q Kể tên các bộ phận thường có của một cây.

q Nhận xét.

3. Bài mới:

 

doc 50 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Mùng Đức Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Từ ngày 24/01/2011 đến 28/01/2011
Thứ/ ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú 
Thứ hai
24/01
Sáng
1
Tập đọc
Ơng tổ nghề thêu
2
Kể chuyện
Ơng tổ nghề thêu
3
Thể dục
Gv chuyên biệt: Hà Thị Chi
4
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
Chiều
1
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
TN- XH
Thân cây (Tiết 1)
3
T.Cường C.đẹp
Ơn chữ hoa: N (tiếp theo)
4
T.Cường đọc
Luyện tiết 61+ 62
Thứ ba
25/01
Sáng
1
Tập đọc
Bàn tay cơ giáo
2
Tập làm văn
Nĩi về tri thức. Nghe- kể: Nâng niu từng...
3
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
4
Chính tả
Nghe - viết: Ơng tổ nghề thêu
Chiều
1
T.Cường TLV
Luyện tiết 21
2
T.Cường C.tả
Luyện tiết 41
3
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
Thứ tư
26/01
Sáng
1
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
LT&Câu
Nhân hố. Ơn cách đặt và TL câu hỏi Ở đâu?
3
Tập viết
Ơn chữ hoa: O, Ơ, Ơ
4
Đạo đức
Tơn trọng khách nước ngồi (T1)
Chiều
1
T.C. LT&câu
Luyện tiết 21
2
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
3
HĐ Sao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
4
HĐ Sao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
Thứ năm
27/01
Sáng
1
Toán 
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
Mỹ thuật
Gv chuyên biệt: Lê Hùng Mạnh
3
Chính tả
Nhớ - viết: Bàn tay cơ giáo
4
Âm nhạc
Gv chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thị Yến
Chiều
1
TN- XH
Thân cây (Tiết 2)
2
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
3
T.C. Tập viết
Luyện tiết 21
Thứ sáu
28/01
Sáng
1
Thể dục
Gv chuyên biệt: Hà Thị Chi
2
Thủ công
Đan nong mốt (tiết 1)
3
Toán 
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Chiều
Sinh hoạt chuyên môn
Ngày soạn: 22/01/2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 24 tháng 01 năm 2011
* Buổi sáng
 Tiết 1+ 2: Tập đọc + kể chuyện: 
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
A/ Mục tiêu:
	TĐ: Bíêt ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham hcọ hỏi, giàu tính sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK)
	KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
B / Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
C/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ
 Và nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: Tập đọc 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. 
( một, hai lần ) giáo viên theo dõi sửa sai khi học sinh phát âm sai.
- Mời HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. 
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó .
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh .
c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+ Nhờ ham học mà kết quả học tập của ông ra sao ?
- Yêu cầu một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. 
+ Khi ông đi sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- Yêu cầu 2 em đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 
+ Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống ?
+ Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? 
+ Cuối cùng Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5. 
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn làm ông tổ nghề thêu ?
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3 
- Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai. 
- Mời 3HS lên thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
 Kể chuyện 
a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
* - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. 
- Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện.
- Mời HS nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những em đặt tên hay.
* - Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể.
- Mời 5 em tiếp nối nhau tthi kể 5 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt..
 d) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới. 
- 2 em đọc thuộc lòng bài thhơ, nêu nội dung bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp, tìm hiểu nghĩa của từ sau bài đọc (phần chú giải).
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bà.
- Cả lớp đọc thầm trả lời
+ Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan trong triều đình .
- Một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo .
+ Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi rồi cất thang để xem ông làm như thế nào.
- 2 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 .
+ Trên lầu cao đói bụng ông quan sát đọc chữ viết trên 3 bức tượng rồi bẻ tay tượng để ăn vì tượng được làm bằng chè lam. 
+ Ông chú tâm quan sát hai chiếc lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng, 
+ Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông bắt chước ôm lọng nhảy xuống đất và bình an vô sự.
- Đọc thầm đoạn cuối.
+ Vì ông là người truyền dạy cho dân về nghề thêu từ đó mà nghề thêu ngày được lan rộng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em thi đọc đoạn 3 của bài. 
- 1 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu, lớp đọc thầm.
- Lớp tự làm bài.
- HS phát biểu. 
- HS tự chọn 1 đoạn rồi tập kể.
- Lần lượt 5 em kể nối tiếp theo 5 đoạn của câu chuyện .
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay, có ích./ Trần Quốc Khái thông minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thê, truyền lại cho dân...
Tiết 3: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt: Hà Thị Chi)
Tiết 4: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Buổi chiều
Tiết 1: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội
THÂN CÂY (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bị) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo)
	* GD kỹ năng sống: Các KNS được GD: 
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
- Tìm kiếm phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây đối với đời sống của cây, động vật và con người.
* Các PP/KT dạy học: Thảo luận, làm việc nhĩm, trị chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Các hình trong SGK/78;79.
	- Vở BT TNXH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Thực vật.
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cây ( giống: thường có thân, rễ, là, hoa, quả; khác: về hình dạng và kích thước ).
Kể tên các bộ phận thường có của một cây.
Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, leo, bò, gỗ, thảo 
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo cặp.
+ Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, leo, bò.
+ Cây nào có thân gỗ (cứng)? Cây nào có thân thảo (mềm)?
+ Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. Nếu học sinh không nhận ra các cây, giáo viên chỉ dẫn thêm.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ Gọi 1 vài HS lên trước lớp trình bày kết quả làm việc theo cặp.
+ Lớp và giáo viên bổ sung, sửa chữa đí đến kết luận. “Cây su hào có gì đặc biệt?”
+ GV kết luận: 
- Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi BINGO.
Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo).
Cách tiến hành:
- Bước 1. Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
+ Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
+ Gắn lên bảng 2 bảng câm theo mẫu SGV/100.
+ Giáo viên nhận xét nhóm nào gắn các phiếu xong trước và đúng là thắng cuộc.
- Bước 2. Chơi trò chơi.
+ Giáo viên và học sinh làm trọng tài.
- Bước 3. Đánh giá.
+ Sau khi các nhóm đã gắn xong các tấm phiếu viết tên cây vào các cột tương ứng.
+ Giáo viên lưu ý học sinh: Cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già thân hoá gỗ.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung bài học. Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần b iết” SGK/79. Liên hệ thực tế.
+ Nhận xét tiết học. Dặn dò ghi nhớ bài học.
+ Chuẩn bị bài: Thân cây (tiếp theo).
+ Học sinh làm việc theo nhóm. SGK/78;79.
+ 2 học sinh cùng quan sát hình SGK/78;79. Trả lời câu hỏi.
+ Thân mọc đứng: hình 1.
+ Thân leo: hình 3.
+ Thân bò: hình 2.
+ Thân gỗ cứng: hình 7.
+ Thân thảo mềm :hình 4 và hình 5.
+ Thân phình to thành củ : su hào là thân đặc biệt.
+ Thư ký viết các phần thảo luận của nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Mỗi học sinh chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây.
Hình tạo
Tên cây
C¸ách mọc
Cấu tạo
1
Nhãn 
Đứng 
Thân gỗ
2
Bí đỏ
Bò 
Mềm 
3
Dưa chuột
Leo 
Mềm 
4
Rau muống
Bò 
Mềm 
5
Cây lúa
Đứng 
Mềm 
6
Su hào
Đứng 
Mềm 
7
Cây lấy gỗ
Đứng 
Cứng 
+ Mỗi nhóm nắm 1 bộ phiếu rời.
+ Học si ... ät học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Học sinh tự làm bài và chữa bài .
- Hai em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim .
b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe giảng .
- Một học sinh đọc đề bài tập 3.
+ Bài tập 3 trong truyện vui “ Điện “ bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống , chúng ta cần kiểm tra lại .
- Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào nháp.
- Hai học sinh lên thi làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc.
- 3 em đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu câu.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học. 
Tiết 2: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 3+ 4: Hoạt động Sao nhi đồng
(Phụ trách Sao; TPT Đội)
Ngày soạn: 07/02/2011
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 10 tháng 02 năm 2011
* Buổi sáng
Tiết 1: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 2: Mỹ thuật
(Giáo viên chuyên biệt: Đ/c Lê Hùng Mạnh)
Tiết 3: Chính tả(Nghe - viết)
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
A/ Mục tiêu: 
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuơi.
	- Làm đúng BT2 ý a/b.
 B/ Chuẩn bị: 4 tờ phiếu để học sinh làm bài 3b.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, yêu cầu 2 học sinh viết trên bảng lớp, cả viết vào bảng con các từ: chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn văn.
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài.
+ Nội dung đoạn văn nói gì?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài trong sách giáo khoa. nhắc học sinh nhớ cách viết mấy chữ số trong bài .
- Yêu cầu hai em lên bảng viết còn học sinh cả lớp lấùy bảng con viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở .
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
* Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân . 
- Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Nhận xét chốt ý chính. 
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào VBT theo lời giải đúng. 
Bài 3b: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài trên phiếu. 
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp và đọc to kết quả.
- Nhận xét bài làm và tính điểm thi đua của các nhóm.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ do GV đọc.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Hai học sinh đọc lại bài .
+ Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba của một nhà khoa học.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Viết hoa những chữ đầu câu, ten riêng Trương Vĩnh Ký.
+ Bắt đầu viết cách lề 1 ô vở.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn và các số như 26 ngôn ngữ , 100 bộ sách , 18 nhà bác học... 
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- Học sinh soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập 2b, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. 
 Thước kẻ – thi trượt – dược sĩ 
- HS chữa bài vào vở.
- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.
- Các nhóm thảo luận, làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng rồi đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ bước lên, bắt chước, rước đèn, khước từ,...
+ trượt ngã, rượt đuổi, lướt ván, mượt mà, ...
- 2HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Tiết 4: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thị Yến)
Buổi chiều
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
RỄ CÂY (tiết 2)
A/ Mục tiêu : 
	Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người.
B/ Chuẩn bị : Các hình trong sách trang 84, 85.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức bài “ rễ cây tiết 1“
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: 
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý:
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82.
+ Theo bạn vì sao nếu không có rễ , cây không sống được?
+ Theo bạn, rễ cây có chức năng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét và kết luận: SGK.
* Hoạt động 2: 
 Bước 1: Làm việc theo cặp 
- Yêu cầu 2 em ngồi quay mặt vào nhau và chỉ vào rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4 , 5 trang 85 sách giáo khoa cho biết những rễ đó được dùng để làm gì ?
 Bước 2 : Hoạt động cả lớp .
- Cho HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì ?
- Giáo viên nêu kết luân: sách giáo khoa. 
c) Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
- 2HS trả lời câu hỏi: Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
-HSKT trả lời được một hai câu hỏi
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung: Rễ cây đâm sâu xuống đất hút các chất dinh dưỡng , nước và muối khoáng để nuôi cây và giữ cho cây không bị đổ vì vậy nếu không có rễ thì cây sẽ chết.
- Quan sát các hình 2, 3, 4, 5trang 85 sách giáo khoa . 
- Các cặp trao đổi thảo luận, sau đó một số em đại diện lên đứng trước lớp đố nhau 
- Lần lượt em này hỏi một câu em kia trả lời sang câu khác lại đổi cho nhau. 
Nếu cặp nào trả lời đúng nhiều câu hơn thì cặp đó thắng .
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học .
Tiết 2: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện Tập viết (tiết 22)
ÔN CHỮ HOA P (Ph)
A/ Mục tiêu 
	Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P(1 dịng), PH, B (1 dịng); viết đúng tên riêng: Phan Bội Châu (1 dịng) và câu ứng dụng: Phá Tam Giang...vào Nam (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
* GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc/ Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
- Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài.
B/ Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa P ( Ph ), mẫu chữ viết hoa về tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS viết bài
- Yêu cầu HS viết bài
- Quan sát giúp đỡ
- Thu bài chấm, nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS nghe
- HS viết bài
Ngày soạn: 07/02/2011
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 11 tháng 02 năm 2011
* Buổi sáng
Tiết 1: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt: Hà Thị Chi)
Tiết 2: Thủ công
ĐAN NONG MỐT (tiết 2)
A/ Mục tiêu : 
- Biết cách đan nong mốt
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng cĩ thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan
- Với HS khéo tay: 
	+ Kẻ, cắt, được các nan đều nhau.
	+ Đan được tấm đan nong mốt. các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hồ.
	+ Cĩ thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
B/ Chuẩn bị : - GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt.
 - HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. 
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Thực hành đan nong mốt .
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong mốt.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm .
- Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp .
- Đánh giá sản phẩm của học sinh .
c) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt .
- Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, thước.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Nêu các bước trình tự đan nong mốt .
- Thực hành đan nong mốt bằng giấy bìa theo hướng dẫn của giáo viên nan ngang thứ nhất luồn dưới các nan 2 , 4 , 6 , 8, 10 của nan dọc .
+ Nan ngang thứ hai luồn dưới các nan 1, 3, 5, 7, 9 của nan dọc .
+ Nan ngang thứ ba lặp lại nan ngang thứ nhất.
+ Dán bao xung quanh tấm bìa .
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn.
Tiết 3: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 4: Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
(Giáo án rời)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2010_2011_mung_duc_tai.doc