Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trần Huy Đình

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trần Huy Đình

1.Bài cũ :

- KT 2HS về cách xem lịch.

- Nhận xét ghi điểm .

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Khai thác :

* Giới thiệu hình tròn :

- Đưa ra một số vật có dạng hình tròn và giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn.

- Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính OM ,và đường kính AB.

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trần Huy Đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 3A S.Thứ 3 TUẦN 22 Ngày soạn:03/02/2012
 Ngày dạy: 06/02/2012
Toán:
HÌNH TRÒN , TÂM , ĐƯỜNG KÍNH , BÁN KÍNH
 A/ Mục tiêu: 
 - Học sinh biết biểu tượng hình tròn ; biết tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. 
 - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm , và bán kính cho trước. 
 - GDHS yêu thích học toán
 B/ Đồ dùng dạy học:
 - Một số mô hình về hình tròn như : mặt đồng hồ, đĩa hình, compa.
 C/ Hoạt động day - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- KT 2HS về cách xem lịch.
- Nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Giới thiệu hình tròn :
- Đưa ra một số vật có dạng hình tròn và giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
- Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính OM ,và đường kính AB.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độï dài đoạn thẳng OB.
+ Ta gọi O là gì của đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đường kính AB gấp mấy lần độ dài của bán kính OA hoặc OB ? 
- GV kết luận: Tâm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Độ dài đường kính AB gấp 2 lần độ dài bán kính.
- Gọi HS nhắc lại kết luận trên.
* Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn - Cho học sinh quan sát com pa.
+ Compa được dùng để làm gì ?
- Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm.
- Cho HS vẽ hình tròn
c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
- Theo dõi uốn nắn cho các em.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng chỉ và nêu tên, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Về nhà học tập vẽ hình tròn.
- Hai học sinh lên bảng chữa bài số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Cả lớp quan sát các vật có dạng hình tròn.
- Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn như : mặt trăng rằm , miệng li 
- Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý nghe GV giới thiệu và nắm được:
- Tâm O là trung của đường kính AB
- Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính
+ Độ dài 2 đoạn thẳng OA và OB bằng nhau.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ Gấp 2 lần độ dài bán kính.
- Nhắc lại KL.
- Quan sát để biết về cấu tạo của com pa .
- Com pa dùng để vẽ hình tròn.
- Theo dõi.
- Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn của giáo viên .
- Nêu cách lại cách vẽ hình tròn bằng com pa .
- Một em đọc đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2HS nêu kết quả, lớp theo dõi bổ sung.
 D
 M N A B
 C
 Q
 + Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM , ON ,OP,OQ là bán kính .
+ Đường kính : AB còn CD không phải là đường kính vì không đi qua tâm O.
- Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm và đường tròn tâm I, bán kính 3cm.
- HS vẽ vào vở.
 - 1HS nêu cầu BT.
- Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn tâm O cho trước, rồi trả lời BTb. 
 M
 C O D
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO - DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
 A/ Mục tiêu : 
Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chín tả đã học. Đặt được dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài
GDHS yêu thích học tiếng việt.
 B/ Đồ dùng dạy học : 
- Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi lời giải BT1; 
 - 2 băng giấy viết 4 câu văn của bài tập 2. 
 - 2 băng giấy viết truyện vui : “điện“ - BT3
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
 - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A 4 yêu cầu dựa vào các bài tập đọc, và chính tả ở các tuần 21, 22 để tìm các từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động trí thức. 
- Mời đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng và đọc kết quả.
- Nhận xét chốt lại câu đúng, bình chọn nhóm thắng cuộc .
 Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Dán lên bảng 2 băng giấy đã viết sẵn 4 câu .
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài .
- Yêu cầu đọc lại 4 câu sau khi đã điền dấu xong 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và truyện vui : “Điện“.
+ Yêu cầu của bài tập là gì ?
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân. 
- Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng. 
- Mời 2 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh rồi đọc kết quả.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung nếu có .
- Mời 3 – 4 học sinh đọc lại đoạn văn khi đã sửa xong các dấu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
 d) Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em ọc yêu cầu bài tập1.
- Hai em đọc lại bài .
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Các nhóm thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: tiến sĩ , đọc sách , học , mày mò, nhớ nhập tâm , nghề thêu, nhà bác học , viết , sáng tạo , người trí thức yêu nước vv
- Lớp quan sát bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Học sinh tự làm bài và chữa bài .
- Hai em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim .
b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe giảng .
- Một học sinh đọc đề bài tập 3.
+ Bài tập 3 trong truyện vui “ Điện “ bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống , chúng ta cần kiểm tra lại .
- Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào nháp.
- Hai học sinh lên thi làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc.
- 3 em đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu câu.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học. 
Chính tả: (nghe - viết)
Ê - ĐI - XƠN
 A/ Mục đích, yêu cầu :
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Làm đúng bài tập 2 hoặc bài tập do giáo viên soạn
 - GDHS rèn chữ viết, gữi vở sạch.
 B/ Chuẩn bị :
 - Bảng phụ viết ( 2 lần ) nội dung của bài tập 2b.
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 4 tiếng có dấu hỏi và 4 tiếng có dấu ngã.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Yêu cầu hai em đọc lại, cả lớp đọc thầm. 
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
+ Tên riêng Ê-đi-xơn được viết như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Giáo viên mở bảng phụ .
- Mời 2 học sinh lên bảng thi làm bài và đọc câu đố.
- Cùng với cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại các câu đó đã điền dấu hoàn chỉnh.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc y/cầu khi viết chính tả
 Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- 2 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào giấy nháp .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
+ Viết hoa những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - đi - xơn.
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch ngang giữa các tiếng. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con một số từ như : Ê - đi - xơn, sáng kiến ...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. 
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Học sinh làm bài vào VBT.
- Hai em lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: Chẳng , đổi , dẻo , đĩa - là cánh đồng. 
- Bình chọn bạn làm đúng và nhanh nhất.
- 2HS đọc lại câu đố sau khi đã điền dấu hoàn chỉnh. 
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Lớp 4A S.Thứ 4 Ngày soạn: 04/02/2012
 Ngày dạy: 07/02/2012
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số.
 -Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
Bài 1: Các phân số sau:
- Các phân số lớn hơn 1 là:
- Các phân số nhỏ hơn 1 là:
- Các phân số bằng 1 là:
- GV yêu cầu HS tự tìm
- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1. 
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1. 
- Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. 
Bài 2: Hãy điền dấu ; = .
giờ giờ ngày ngày
- Muốn điền được dấu , = ta làm như thế nào?
- GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình.
* Bài 3: Điền số khác o vào chỗ chấm để được các phân số lớn dần:
* Bài 4: Điền số khác o vào chỗ chấm
- Gợi ý cách làm
- Cho HS thảo luận nhóm, làm vào bảng nhóm.
- GV củng cố cách làm.
3. Củng cố, dặn dò
 - HS nhắc lại cách so sánh các phân số.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu: Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS làm bài:
- Các phân số lớn hơn 1 là: 
- Các phân số nhỏ hơn 1 là: 
- Các phân số bằng 1 là: 
- HS nêu yêu cầu, nêu cách làm
- HS làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm.
>
=
>
<
<
<
giờ giờ ngày ngày
- HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm.
- HS chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận và làm vào bảng nhóm.
- HS trình bày kết quả và cách làm.
a,
b, 
c, 
Tập đọc:
CHỢ TẾT
I. Yêu cầu:
 -HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 -Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các CH; thuộc một vài câu thơ yêu thích)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài "Sầu riêng" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng d ... n truyền qua môi trường không khí.
- Làm thí nghiệm trong nhóm và trả lời theo các hiện tượng xảy ra.
- Âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
+ HS lắng nghe.
- Khi đi ra xa em thấy tiếng trống nhỏ đi.
- HS lắng nghe GV phổ biến cách làm, sau đó thực hành làm thí nghiệm theo nhóm.
- Khi đưa ống bơ ra xa thì tấm ni lông rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy cũng chuyển động ít hơn.
+ Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi 
-Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe 
-HS cả lớp.
Lớp 3A S.Thứ 5 Ngày soạn: 05/02/2012
 Ngày dạy: 08/02/2012
Toán:
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 A/ Mục tiêu 
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số .( có nhớ một lần ). Giải được bài toán gắn với phép nhân.
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
 C/ Hoạt động dạy - học: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn phép nhân không nhớ.
- Giáo viên ghi lên bảng phép nhân : 
 1034 x 2 = ?
- Yêu cầu HS tự thực hiện nháp.
- Gọi học sinh nêu miệng cách thực hiện phép nhân, GV ghi bảng như sách giáo khoa.
- Gọi 1 số HS nhắc lại.
* Hướng dẫn phép nhân có nhớ .
- Giáo viên ghi bảng : 2125 x 3 = ?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Gọi HS nêu cách thực hiện, GV ghi bảng.
- Cho HS nhắc lại. 
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. 
- Yêu cầu lớp theo dõi chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Mời hai học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Mời hai học sinh nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Học sinh đặt tính và tính . 
 1034 
 x 2 
 2068
- 1 số em nêu cách thực hiện phép nhân, ghi nhớ
- Cả lớp cùng thực hiện phép tính.
- Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 
 2125
 x 3
 6375
- Hai học sinh nêu lại cách nhân.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung.
 2116 1072 1234 4013 
 x 3 x 4 x 2 x 2
 6348 4288 2468 8026
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Hai em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: 
a/ 1023 1810 
 x 3 x 5 
 3069 9050 
- Một học sinh đọc đề bài.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung: 
Giải :
Số viên gạch xây 4 bức tường :
1015 x 4 = 4060 ( viên )
 Đ/S: 4060 viên gạch 
- Một em đọc yêu cầu bài và mẫu.
- Cả lớp làm vào vở.
- Hai học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung:
 2000 x 2 = 4000 20 x 5 = 100 
 4000 x 2 = 8000 200 x 5 = 1000
 3000 x 2 = 6000 2000 x 5 = 10000
- 2HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số.
Chính tả:(Nghe viết)
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
 A/ Mục tiêu:
 - Rèn kỉ năng viết chính tả: nghe và viết lại chính xác bài “Một nhà thông thái“. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập BT2a, b và 3a,b. 
GDHS rèn chữ viết nhanh, đẹp
 B/ Đồ dùng dạy học: 4 tờ phiếu để học sinh làm bài 3b.
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, yêu cầu 2 học sinh viết trên bảng lớp, cả viết vào bảng con các từ: chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn văn.
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài.
+ Nội dung đoạn văn nói gì?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài trong sách giáo khoa. nhắc học sinh nhớ cách viết mấy chữ số trong bài .
- Yêu cầu hai em lên bảng viết còn học sinh cả lớp lấy bảng con viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
* Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân . 
- Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Nhận xét chốt ý chính. 
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào VBT theo lời giải đúng. 
Bài 3b: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia nhóm, y/cầu các nhóm làm trên phiếu. 
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp và đọc to kết quả.
- Nhận xét bài làm và tính điểm thi đua của các nhóm.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ do GV đọc.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Hai học sinh đọc lại bài .
+ Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba của một nhà khoa học.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Viết hoa những chữ đầu câu, ten riêng Trương Vĩnh Ký.
+ Bắt đầu viết cách lề 1 ô vở.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn và các số như 26 ngôn ngữ , 100 bộ sách , 18 nhà bác học... 
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- Học sinh soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập 2b, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. 
 Thước kẻ – thi trượt – dược sĩ 
- HS chữa bài vào vở.
- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.
- Các nhóm thảo luận, làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng rồi đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ bước lên, bắt chước, rước đèn, khước từ, ...
+ trượt ngã, rượt đuổi, lướt ván, mượt mà, ...
- 2HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Tự nhiên xã hội:
RỄ CÂY(T1)
 A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
 - Nhận dạng và nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm , rễ phụ và rễ củ.
 - Kể tên một số cây có rể cọc , rể chùm, rể củ hoặc rể phụ
 - Phân loại một số rễ cây sưu tầm được.
 - GDHS chăm sóc cây, hiểu được ích lợi của một số rể cây.
 B/ Đồ dùng dạy học :
 - Các hình trong SGK trang 82, 83.
 - Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra 2HS:
+ Nêu chức năng của thân cây đối với cây.
+ Nêu ích lợi của thân cây.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK . 
 Bước 1 :. Thảo luận theo cặp :
- Yêu cầu từng cặp quan sát các hình 1, 2, ... 7 trang 82, 83 và mô tả về đặc điểm của rễ cọc rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày về đặc điểm của rễ cọc , rễ chùm và rễ phụ , rễ củ.
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật .
* Bước 1: - Chia lớp thành hai nhóm. 
- Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính .
- Yêu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại rễ đã sưu tập được lên tờ bìa rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại rễ.
Bước 2: - Mời đại diện từng nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của nhóm mình trước lớp. 
- Nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp, nhanh và giới thiệu đúng. 
c) Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2 em trả lời nội dung câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát tranh 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 trong sách giáo khoa trang 82 và 83 chỉ tranh và nói cho nhau nghe về tên và đặc điểm của từng loại rễ cây có trong các hình. 
- Một số em đại diện các cặp lần lượt lên mô tả về đặc điểm và gọi tên từng loại rễ cây.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận rồi dán các loại rễ cây mà nhóm sưu tầm được vào tờ bìa và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại rễ vào phía dưới các rễ vừa gắn. 
- Đại diện các nhóm lần lượt lên chỉ và giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cho lớp nghe.
- Lớp theo dõi bình chọn .
 nhóm sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp, nhanh và giới thiệu đúng
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Thủ công :
ĐAN NONG MỐT ( TIẾT 2 )
 A/ Mục tiêu :
 - Học sinh biết cách đan nong mốt .Kẻ, cắt các nan tương đối đều nhau
 Đan được nong mốt dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
 - Rèn khéo tay.
 B/ Đồ dùng dạy học : 
 - GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt.
 - HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. 
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Thực hành đan nong mốt .
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong mốt.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm .
- Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp .
- Đánh giá sản phẩm của học sinh .
c) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt .
- Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, thước.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Nêu các bước trình tự đan nong mốt .
- Thực hành đan nong mốt bằng giấy bìa theo hướng dẫn của giáo viên nan ngang thứ nhất luồn dưới các nan 2 , 4 , 6 , 8, 10 của nan dọc .
+ Nan ngang thứ hai luồn dưới các nan 1, 3 , 5, 7 , 9 của nan dọc .
+ Nan ngang thứ ba lặp lại nan ngang thứ nhất.
+ Dán bao xung quanh tấm bìa .
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tieu hoc(3).doc