MƠN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BI : NH ẢO THUẬT
I/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc.
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, rạp xiếc.
-Đọc giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
2/ Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, đaih tài, thán phục.
-Hiểu nội dung câu chuyện: khen ngợi hai chị em Xô- phi, ca ngợi nhà ảo thuật nổi tiếng.
B/ Kể chuyện.
1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, Học sinh biết kể theo vai.
2/ Rèn kĩ năng nghe.
II/ Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh họa truyện đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học.
TUẦN 23 Thứ 2 ngáy 23 tháng 02 năm 2009 MƠN : TỐN ( T 111) BÀI : NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ(tt) A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: -Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần, không liền nhau) -Áp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 110. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép tính nhân: Cách tiến hành: 1427 x 3 + Hãy đặt phép tính theo cột dọc để thực hiện phép tính nhân 1427 x 3. + Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Vài học sinh đọc lại phép tính nhân 1427 nhân 3. + 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. + Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (tính từ phải sang trái). + Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính (nếu không hướng dẫn cho học sinh tính theo từng bước như sách giáo khoa). 1427 x 3 4281 - 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. - 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 8, viết 8. - 3 nhân 3 bằng 12, viết 2 nhớ 1. - 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. Vậy: 1427 x 3 = 4281. + Lưu ý học sinh phép nhân trên có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang hàng nghìn. Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành. Bài tập 1. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Yêu cầu lần lượt từng học sinh đã lên bảng trình bày cách tính của con tính mà mình đã thực hiện. + Nhận xét và cho điểm học sinh. Bài tập 2. + Tiến hành tương tự như bài 1, chú ý nhắc học sinh nhận xét cả cách đặt tính của các + 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện một con tính, lớp làm vào vở BT. + Lần lượt từng học sinh trình bày con tính của mình trước lớp như ví dụ trên. + Học sinh tự làm bài như bài 1. bạn làm bài trên bảng. Bài tập 3. + Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. Tóm tắt 1 xe : 1425 kg gạo. 3 xe : ... kg gạo ? + Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 4. + Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. + Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm như thế nào? + Yêu cầu học sinh làm bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + Mỗi xe chở 1425 kg gạo. Hỏi 3 xe như thế chở bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Trình bày bài giải như sau: Bài giải. Số ki-lô-gam gạo cả ba xe chở là: 1425 x 3 = 4275 (kg) Đáp số : 4275 kg gạo. + Tính chu vi khu đất hình vuông có cạnh là 1508 m. + Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy cạnh của hình vuông nhân với 4. Bài giải. Chu vi của hình vuông là: 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số : 6032 mét. +Hs chữa bài vào vở MƠN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI : NHÀ ẢO THUẬT I/ MỤC TIÊU: A/ Tập đọc. 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, rạp xiếc. -Đọc giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. 2/ Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu nghĩa các từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, đaih tài, thán phục. -Hiểu nội dung câu chuyện: khen ngợi hai chị em Xô- phi, ca ngợi nhà ảo thuật nổi tiếng. B/ Kể chuyện. 1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, Học sinh biết kể theo vai. 2/ Rèn kĩ năng nghe. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Tranh minh họa truyện đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 Học sinh. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. + Giới thiệu bài. + Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ GV đọc toàn bài. * Đoạn 1 +2 + 3: cần đọc với giọng kể bình thản. Lời chú Lí: thân mật, hồ hởi. * Đoạn 4: đọc nhịp nhanh hơn, đầy ngặc nhiên, bất ngờ. 2/ Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc. a/ Đọc từng câu & đọc từ khó. - Cho Học sinh đọc từng câu. - Cho Học sinh đọc từ khó: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, rạp xiếc... b/ Đọc từng đoạn trước lớp & giải nghĩa từ. - Cho Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Giải nghĩa từ c/ Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho Học sinh đọc theo nhóm 4. d/ Đọc đồng thanh cả bài. Chú ý: Cho Học sinh đọc với giọng vừa phải. +Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài. Cách tiến hành: * Đoạn 1: Giáo viên nêu câu hỏi. * Đoạn 2: Giáo viên nêu câu hỏi. * Đoạn 3 & 4: Giáo viên nêu câu hỏi. - Giáo viên: Vì ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác nên long tốt của chọ em Xô-phi đã được đền bù. Nhà ảo thuật đã tìm đến tận nhà 2 bạn biểu diễn để cảm ơn. +Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Giáo viên cho Học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt giọng, nhấn giọng ở đoạn 4. - Giáo viên nhận xét. - 1 Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc từng câu nối tiếp. - Học sinh viết từ khó. - Học sinh đọc đoạn. - 1 HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK. - Lần lượt đọc từng đoạn, nhóm nhận xét. - Học sinh đọc đồng thanh. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 1 Học sinh đọc to cho cả lớp nghe. - Lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn truyện. - Học sinh đọc đoạn 4. - Lớp nhận xét. KỂ CHUYỆN + Hoạt động 4: Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Có 4 bức tranh, các em dựa vào trí nhớ và dựa vào 4 bức tranh minh họa cho 4 đoạn truyện, hãy kể lại câu chuyện theo lời của Xô-phi hoặc theo lời của Mác. + Hướng dẫn Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Giáo viên hướng dẫn: Khi kể, các em nhớ đóng vai Xô-phi hoặc đóng vai Mác để kể. Cần xưng hô là tôi, em hoặc chúng tôi... - Cho Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh kể. -Lớp và GV nhận xét ,bình chọn bạn kể tốt +Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Giáo viên nêu câu hỏi. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - Học sinh quan sát tranh. - 1 Học sinh khá, giỏi kể mẫu, lớp lắng nghe. - 4 Học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn. - 1 Học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Học sinh phát biểu. Thứ 3 ngày 24 tháng 02 năm 2009 MƠN : TẬP ĐỌC BÀI : CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Chú ý các từ ngữ: Xiếc, tiết mục, vui nhộn, dí dõm, thú vị. thoáng mắt, phục vụ, quý khách... -Đọc chính xác các chữ số, số điện thoại. 2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu. -Hiểu nội dung tờ quãng cáo trong bài. -Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo. II/ ĐỒ DÙNG ĐẠY – HỌC: -1 số tờ quảng cáo đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu,hợp với học sinh lớp 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 2 Học sinh. - Giáo viên nhận xét: +Hoạt động 1: Luyện đọc. 1/ Giáo viên đọc toàn bài. - Cần đọc rõ ràng, rành mạch, vui. - Ngắt nghỉ hơi dài sau mỗi nội dung thông tin. -Cho Học sinh quan sát tranh minh họa. 2/ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc. a/ Đọc từng câu. - Cho Học sinh đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ khó đọc. 1-6 (đọc mồng một tháng sáu). 50% (đọc: năm mươi phần trăm). 10% (đọc: mười phần trăm). 5180360 (năm, một tám không, ba sáu không) b/ Đọc từng đoạn trước lớp. - Giáo viên chia bảng quảng cáo làm 4 đoạn: * Đoạn 1: Chương trình & tên rạp xiếc. * Đoạn 2: Tiết mục mới. * Đoạn 3: Tiện nghi và mức giảm vé. * Đoạn 4: Còn lại. - Cho Học sinh đọc. - Giải nghĩa từ ngữ (sgk) - Giáo viên giải nghĩa thêm: 15 giờ (ba giờ chiều), 19 giờ (bảy giờ tối). c/ Đọc từng đoạn trong nhóm. - Giáo viên chia nhóm 4. d/ Cho học sinh thi đọc. - Giáo viên nhận xét. +Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài. - Cho Học sinh đọc thầm cả bài. - Giáo viên chọn tờ quảng cáo nào đẹp, rõ, phù hợp với học sinh (trong tờ quảng cáo học sinh sưu tầm được) giới thiệu trước lớp. +Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Giáo viên đọc lại cả bài. -Hướng dẫn Học sinh đọc đoạn 2: nhấn giọng ở những từ in đậm trong quảng cáo. - Cho học sinh thi đọc. - Giáo viên nhận xét. +Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Nhắc học sinh ghi nhớ đặc điểm nội dung và cách trình bày một tờ quảng cáo. - Chuẩn bị nội dung học tiết TLV mới. - Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh đọc từ ngữ, con số khó đọc. - Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em một đoạn. - 4 Học sinh nối tiếp thi đọc bốn đoạn. - 2 Học sinh đọc cả bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát. - Học sinh theo dõi trong SGK. - 4 Học sinh đọc lại đoạn 2. - 2 Học sinh thi đọc cả bài. - Lớp nhận xét. MƠN : TỐN (T 112) BÀI : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: -Củng ... n bảng lớp. - Lũ lụt, khúc ca,bút chì, múc nước ...... - Giáo viên nhận xét. + Giới thiệu bài mới : + Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nghe viết. a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc 1 lần bài văn. - Giải nghĩa từ Quốc hội, Quốc ca. - Cho Học sinh xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao H: Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Cho HSviết những từ ngữ khó: Trẻ, khởi nghĩa, Quốc hội, Quốc ca, vẽ tranh. b/ GV đọc cho Học sinh viết: - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. c/ Chấm chữa bài. - Cho học sinh chữa lỗi. - Giáo viên chấm 5 à7 bài. + Hoạt động 2: HDHS làm bài tập chính tả. Cách tiến hành: a/ Bài tập 2: GV chọn câu a hoặc câu b * Câu B - Giáo viên nhắc lại y.cầu chọn ut hoặc un để điền vào chổ trống sao cho đúng. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh thi điền nhanh vào bài tập (GV đã chuẩn bị trước trên giấy to) - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng: - Lời giải đúng: Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào. + Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Khuyễn khích học sinh học thuộc lòng các khổ thơ trong bài tập 2. - Chuẩn bị tốt cho tiết TLV: Kể về 1 buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp. - Lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc bài, cả lớp đọc theo. - Chữ đầu tên bài, các chữ đầu câu. - Tên riêng Văn Cao, Tiến quân ca. - Học sinh luyện viết trên bảng con. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh tự chữa lỗi bằng viết chì. - 1 Học sinh đọc yêu cầu câu b - Học sinh làm bài cá nhân. - Các nhóm lên thi theo cách nối tiêp + đọc kết quả sau khi điền âm đầu. - Lớp nhận xét. - Học sinh chép lời giải đúng vào VBT. Thứ 6 ngày 27 tháng 02 năm 2009 MƠN : TẬP LÀM VĂN BÀI : KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I/ MỤC TIÊU: (HS YẾU VIẾT TỪ 5-7 CÂU) -Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật được xem. -Rèn kỹ năng viết: Dự a vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn (từ 7 à 10 câu ) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết các câu gợi ý cho bài kể . -Một số tranh, ảnh về các lạoi hình nghệ thuật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 Học sinh. - Giáo viên nhận xét. + Giới thiệu bài mới. + Hoạt động 1: Hướng dẫn Học sinh làm bài tập. Cách tiến hành: a/ Bài tập 1: - GV đưa bảng phụ đã chép bài tập 1 lên . - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Bài tập yêu cầu các em kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. Buổi biểu diễn đó có thể là diễn kịch, hát chèo, hát, múa, xiếc, hoặc liên hoan văn nghệ của trường lớp. Các em có thể dựa vào câu hỏi gợi ý để kể hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý. - Cho Học sinh chuẩn bị. - Cho Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét. b/ Bài tập 2: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập Dựa vào những điều vừa kể, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 à 10 câu) về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. Khi viết, các em nhớ viết đủ ý, viết thành câu .... - Cho học sinh viết bài. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét & Chấm điểm. + Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò. - Cho lớp bình chọn những bạn có bài nói, bài viết hay nhất. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn những học sinh chưa viết xong bài ở lớp về nhà hoàn chỉnh. - 2 Học sinh lần lượt lên bảng đọc bài viết của mình về người lao động trí óc. - Học sinh lắng nghe. - 1 Học sinh đọc bài tập & các câu hỏi gợi ý. - Học sinh chuẩn bị cá nhân. - 1 học sinh làm mẫu (trả lời theo các câu hỏi gợi ý) - Một vài học sinh trình bày. - Lớp nhận xét. - 1 Học sinh đọc lại yêu cầu của bài tập. - Học sinh viết bài. - Một số học sinh đọc bài viết của mình. MƠN : TỐN ( T115) BÀI : CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ(tt) A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: -Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương) -Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 114. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Phép chia 4218 : 6 + Tiến hành học sinh học sinh thực hiện phép chia 4218 : 6 tương tự như ở tiết 113, 144. 4218 6 01 703 18 0 + Lưu ý khi hướng dẫn các bước chia, nhấn mạnh lượt chia thứ hai: 1 chia cho 6 được 0, viết 0 thương ở vào bên phải của 7. + Phép chia 4218 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?. b) Phép chia 2407 : 4 + Tiến hành học sinh học sinh thực hiện phép chia 2407 : 4 tương tự như ở tiết 113, 144. + Lưu ý khi hướng dẫn các bước chia, nhấn mạnh lượt chia thứ hai: 0 chia cho 4 được 0, viết 0 thương ở vào bên phải 6. + Vì sao trong phép chia 2407 : 4 ta phải lấy 24 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất. + Phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?. * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài tập 1. + Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện tính và lần lượt nêu từng bước chia của mình. + Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 2. + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Đội công nhân phải sửa bao nhiêu m đường + Đội đã sửađược bao nhiêu m đường? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Muốn tính số m đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước? Tóm tắt Đường dài : 1215 mét. Đã sửa : 1/3 quãng đường. Còn phải sửa : ? đường + Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 3. + Yêu cầu học sinh làm bài. +HDHS chữa phép tính sai trở thành đúng 3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Theo dõi hướng dẫn của giáo viên và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như sách Giáo khoa. * 42 chia 6 được 7, viết 7; 7 nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0. * Hạ 1; 1 chia 6 được 0, viết 0; 0 nhân 6 bằng 0; 1 trừ 0 bằng 1. * Hạ 8 được 18; 18 chia 6 được 3, viết 3; 3 nhân 6 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0. Vậy 4218 : 6 = 703. + Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư bằng 0. + Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3. + 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Sau đó lần lượt từng học sinh trình bày bài của mình trước lớp. + Học sinh đọc theo SGK.. + Phải sửa 1215 mét đường. + Đã sửa được 1/3 quãng đường. + Tìm số mét đường còn phải sửa. + Biết được số mét đường đã sửa. Bài giải Số mét đường đã sửa là 1215 : 3 = 405 (m) Số mét đường còn phài sửa là: 1215 – 405 = 810 (m) Đáp số : 810 mét + Thực hiện từng phép chia, sau đó đối chiếu với phép chia trong bài để biết phép chia đó thực hiện đúng hay sai. Kết quả a) đúng ; b) Sai ; c) sai. MƠN : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI BÀI : KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ I. MỤC TIÊU: - Biếtnêu được các chức năng, ích lợi của lá cây. -Có ý thức bảo vệ cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số lá cây. -Học sinh sưu tầm lá cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1. Chức năng của lá cây. Sơ đồ hình 1/88 (SGK). Đây là hình minh hoạ cho quá trình quang hợp và hô hấp của cây. Chia nhóm, thảo luận các câu hỏi sau. + Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp? + Khi quang hợp, lá cây thải ra khí gì và hấp thụ khí gì? + Quá trình hô hấp diễn ra khi nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp? + Khi hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? * Hoạt động 2: Ích lợi của lá cây. Học sinh quan sát và trả lời hình 7/SGV , lá cây được dùng để làm gì? * Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ theo yêu cầu. + Nhiều lá cây (học sinh sưu tầm). Giáo viên giở từng lá cây. + Cách chơi STK/53. + Nhận xét các nhóm chơi và khen ngợi học sinh bán hàng giỏi. + Lá cây có rất nhiều ích lợi nên chúng ta cầnlàm gì để bảo vệ lá cây? + Học sinh quan sát hình theo yêu cầu. Thảo luận à trả lời. + dưới ánh sáng mặt trời. + lá là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp. + khi quang hợp, lá cây hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi. + diễn ra suốt ngày đêm. + lá cây là bộ phận chủ yếu tiến hành quá trình hô hấp. + hấp thụ khí oxi và thải ra khí cacbonic và hơi nước. + lá cây còn làm nhiệm vụ thoát hơi nước. + lợp nhà, gói bánh, làm thức ăn cho động vật, làm nón, rau ăn cho người. + Học sinh gọi tên lá. + Không nên chặt cây, bẻ cành, trồng thêm nhiều cây xanh. 4. Củng cố & dặn dò: + Lá cây có nhiều ích lợi cho cuộc sống_ bảo vệ cây cối cũnglà bảo vệ, duy trì sự sống của con người và các sinh vật khác trên trái đất. + Dặn dò học sinh sưu tầm các loại hoa. + Tổng kết: tuyên dương.
Tài liệu đính kèm: