Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ.

 I/ Mục tiêu

A. Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước, nhân dân kính yêu và ghi nhớ công lao của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi trên sông Hồng và thể hiện lòng biết ơn đó.

B. Kể chuyện

- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung .

II. Đồ dùng -Các tranh minh hoạ trong SGK

III. Các đồ dùng dạy - học

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN KROÂNG BUK
 TRÖÔØNG TIEÅU HOÏC NGUYEÃN CHÍ THANH
LÒCH BAÙO GIAÛNG
Tuaàn :26 Khoái 3 Naêm hoïc 2009-2010.
Thöù
Tieát
Moân
Teân baøi daïy
Hai
1
2
3
4
5
6
Chaøo côø
Toaùn
Taäp ñoïc
Keå chuyeän
Chính taû
ATGT
Luyện tập
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Nghe viết: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Bài 1
Ba
1
2
3
4
5
Mó thuaät
Theå duïc
Toaùn
Taäp vieát
Haùt nhaïc
Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán 
Nhảy dây : T/C Hoàng Anh – Hoàng Yến
Làm quen với thống kê số liệu
Ôn chữ hoa T
Ôn tập bài hát: Chị ong nâu và em bé
Tö
1
2
3
4
5
Theå duïc
Toaùn
Taäp ñoïc
Luyeän töø vaø caâu
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Làm quen với thống kê số liệu(TT)
Rước đèn ông sao
Từ ngữ về lễ hội – Dấu phẩy
Naêm
1
2
3
4
5
Toaùn
Chính taû
Töï nhieân xaõ hoäi
Vệsinh môitrường
Ñaïo ñöùc
Luyện tập
(Nghe viết) Rước đèn ông sao
Tôm , cua
Phòng bệnh giun
Tôn trọng thư từ , tài sản của người khác(T1)
Saùu
1
2
3
4
5
Toaùn
Thuû coâng
Taäp laøm vaên
Töï nhieân xaõ hoäi
Sinh hoaït lôùp
Kiểm tra định kì giữa kì II.
Làm lọ hoa gắn tường.
Kể về một ngày hội.
Cá
Tuần 26
Baûy
1
2
3
 4
 5
 TUẦN 26 Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ.
 I/ Mục tiêu
A. Tập đọc: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước, nhân dân kính yêu và ghi nhớ công lao của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi trên sông Hồng và thể hiện lòng biết ơn đó.
B. Kể chuyện 
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung .
II. Đồ dùng	-Các tranh minh hoạ trong SGK
III. Các đồ dùng dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học simh
A. Bài cũ
- 2 em lên đọc bài: “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”. Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ?
- Nội dung bài này nói gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu : 
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu lần 1:
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu lần 1, kết hợp luyện từ khó đọc 
- Theo dõi HS đọc & ghi bảng các từ khó mà HS đọc chưa đúng : 
Du ngoạn, khóm lau , vây màn, duyên trời, hoảng hốt , bàng hoàng , hiển linh.
* Đọc từng đoạn trước lớp .
* Đọc đoạn trong nhóm.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
3)Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 1- Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
 2- Cuộc gặp gỡ Tiên Dung và Đồng Tử diễn ra thế nào ?
 3- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
 4- Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làng những việc gì ?
 5- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
 TIẾT 2:
4. Luyện đọc lại:
a) GV đọc mẫu lần 2.
- Hướng dẫn học sinh đọc ở đoạn 1, 2.
* Trong tiết học này, các em học tập rất tốt.
 Trên đời con người sống phải có hiếu, chăm chỉ, biết yêu quí mọi người sẽ để tiếng thơm muôn đời.
5. Kể chuyện
a - GV giao nhiệm vụ:
+ Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện kể lại từng đoạn câu chuyện.
b - Kể chuyện
- GV nhận xét tuyên dương.
6 . Củng cố, dặn dò:
-Qua chuyện này, em thấy Chử Đồng Tử làngười thế nào?
- GV nhận xét tiết học .
* Bài sau: Rước đèn ông sao .
+ 2 HS lên bảng
- Lớp theo dõi nhận xét 
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu lần 1.
- HS đọc đúng các từ khó .
- Lớp đồng thanh từ khó.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn- 4 HS đọc 4 đoạn trong lớp.
- 1 em đọc đoạn 1 lớp đọc thầm.
- Mẹ mất sớm . Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung.Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 
- 1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Đồng tử thấy thuyền em cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau trốn. Công chúa tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, để lộ ra Đồng Tử - Công chúa tiên Dung rất bàng hoàng.
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử . Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
- 1 HS đọc đoạn 3 - Lớp đọc thầm.
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa , nuôi tằm, dệt vải . Sau khi đã hoá lên trời . Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
- 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.
-Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm , suốt mấy tháng mùa xuân bên bờ sông Hồng làm lễ mở hội để tưởng nhớ công lao của ông.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn .
- 1 em đọc cả bài.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Vài em xung phong kể lại cả chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Người con hiếu thảo, khi cha mất dù chỉ có một cái khố nhưng thương cha nên chàng quấn khố cho cha, mình ở không .
- Người thương dân, đi khắp nơi bày dân trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm...
 Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
	- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
	- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ
II. Đồ dùng dạy học
	- Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ được củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: Làm bảng con
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta hãy tìm gì ?
- Yêu cầu học sinh tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền ?
* Bài 2: Làm vở bài tập 
- Yêu cầu học sinh nêu tất các cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền bên phải. Yêu cầu học sinh cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình đúng hay sai.
* Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh
* Bài 3: Làm miệng
* Giáo viên hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
- GV HD học sinh làm phần a
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự làm b.
* Giáo viên chữa bài – tuyên dương học sinh
* Bài 4 : - Gọi HS đọc đề & tóm tắt đề 
- YC HS tự giải và trình bày .
- GV nhận xét và chữa bài .
3.Củng cố - dặn dò:- Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa 
- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét
- Nghe giáo viên giới thiệu
- Bài toán YCta tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- Học sinh tìm cách cộng nhẩm
a.1000 + 5000 + 200 + 100 = 6300đồng
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng, 1 tờ giấy bạc 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc 100 đồng thì được 3600 đồng .
* Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng cũng được 3600 đồng.
- Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp màu giá 5000 đồng, thước kẻ giá 2000 đồng, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000 đồng.
- 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp.
- Làm bài và trả lời
- Bạn còn thừa ra: 7000 – 6000 = 1000 đồng 
- Số tiền để mua một bút máy và hộp sáp màu là: 4000 + 5000 = 9000 (đồng). 
-Số tiền Nam còn thiếu là:9000–7000=2000
 Bài giải : Số tiền mẹ mua 1hộp sữa và 1 gói kẹo là : 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) 
 Cô bán hàng phải thối lại cho mẹ số tiền là : 
 10000 - 9000 = 1000 ( đồng ) 
 ĐS : 1000 đồng .
Đạo đức
 TÔN TRỌNG THƯ TỪ,TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(tiết 1 )
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II-CHUẨN BỊ:
 -Trang phục đóng vai
 -Vở bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1:Xử lý tình huống qua đóng vai
Mục tiêu:HS biết được một số biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản người khác
Cách tiến hành:
-Chia nhóm thảo luận đóng vai bài tập 1
-Cho các nhóm trình bày
 + Trong các cách giải quyết mà các nhóm đưa ra,cách nào phù hợp?
 +Ông tư sẽ nghĩ gì về Minh và Nam nếu thư bị bóc ra?
 GVKL:Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác.Đó là tôn trọng thư từ tài sản người khác.
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ và tài sản người khác
Cách tiến hành:
-Cho Hs đọc yêu cầu bài tập 2
-Cho Hs lên bảng làm bài tập 2a
-Các nhóm thảo luận bai 2b
-Các nhóm trình bày kết quả
 GVKL: Thư từ tài sản của người khác là của riêng mọi người.Cần được tôn trọng,xâm phạm là sai trái là vi phạm pháp luật.Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em đó là quyền trẻ được hưởng.Tôn trọng tài sản người khác chỉ hỏi mượn khi cần,sử dụng khi được phép,bảo quản giữ gìn khisử dụng.
Hoạt động 3:Liên hệ thực tế
Mục tiêu: HS tự đánh giá về việc tôn trọng,thư từ tài sản người khác
Cách tiến hành:
-Gv nêu yêu cầu trao đổi bài tập 3 theo cặp
-Gọi một số HS trình bày kết quả
GV tổng kết khen ngợi những em tôn trọng thư từ,tài sản ngươi khác và đề nghị lớp noi theo
*Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt các điều đã học,sưu tầm những mẩu chuyện về chuyện tôn trọng thư từ tài sản người khác.
Thảo luận
Thực hiện
Trả lời
Lắng nghe
Đọc
Thực hiện-nhận xét
Thảo luận
Thực hiện
Lắng nghe
Thực hiện
 Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010
TẬP ĐỌC
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO 
I/ Mục tiêu- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung: Trẻ em Việt Nam rất thích tết Trung thu vì tết Trung thu các em có nhiều quà bánh, được tham dự đêm hội rước đèn và gần gũi với bạn bè hơn.
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to).
	 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng yc đọc và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét ghi điểm .
2.Dạy - Học bài mới: a.Giới thiệu bài : 
b. Luyện đọc
- Đọc mẫu :
- Hd HS đọc từng câu và phát âm từ khó..
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Hd HS đọc từng đoạn và giải thích nghĩa, từ..
- HD HS chia bài thành 3 đoạn .
- Luyện đọc theo nhóm. 
 - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu mỗi em đọc 1 phần trong nhóm.
c. Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Em hãy đọc thầ ... hợp lý.
Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II .
( Tham khảo đề trong sách HD của GV )
TẬP LÀM VĂN 
 KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI .
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về một ngày hội mà em biết theo gợi ý của SGK.
- Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 - 10 câu) kể về những trò vui trong ngày hội.
II. Đồ dùng dạy - học
	- Tranh lễ hội trang 64 - TV3 - T2 phóng to ( nếu có điều kiện ).
	- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS tả lại cảnh và hđ người tham gia lễ hội.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới: a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:- GV gọi 1 đọc yêu cầu bài tập 1.
- GVYC HS đọc thành tiếng phần gợi ý bài tập.
- GV: Các em suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc được biết qua ti vi,và nêu tên ngày hội đó. Em có thể kể về một lễ hội cũng được vì hội là một phần của lễ hội.
- GV nêu các câu hỏi gợi ý tiếp theo của SGK, mỗi lần nêu cho 4 đến 5 HS nói về nội dung đó.
+ Hội được tổ chức khi nào, ở đâu ?
+ Mọi người đi xem hội như thế nào?
( GV có thể định hướng : Hội là nơi tập trung nhiều trò vui, nhiều điều lý thú).
+ Diễn biến của ngày hội, những trò vui được tổ chức trong ngày hội ? GV gợi ý từng ý nhỏ:
- Mở đầu hội có hoạt động gì ?
- Những trò vui gì trong ngày hội ?
- Em có cảm tưởng như thế nào về ngày hội đó ?
-Yc2 HS ngồi cạnh dựa gợi ý nói cho nhau nghe.
- Gọi 5 dến 7 HS nói trước lớp , nhận xét và chỉnh sửa cho bài của HS.
Bài 2:-GV gọi 1 đọc yêu cầu bài .YC HS tự viết. Gọi HS đọc bài trước lớp, yêu cầu HS cả lớp cùng theo dói.- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- 2 Học lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của giờ học.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-2 HS đọc trước lớp,cả lớp theo dõi trong SGK.
- 5 đến 7 HS nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp. Ví dụ: Hội đền Sóc, đền Gióng, chùa Thầy, hội khoẻ Phù Đổng, hội vật, hội chọi trâu, hội đua thuyền, hội rước đèn Trung thu...
- Giới thiệu về ngày hội đã chọn kể theo từng phần của gợi ý:
- HS cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội.
+ Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim ./ Mọi người nườm nượp đổ về lễ Phật , ngắm cảnh./ Ngày chính hội, người xe đông như nêm./ Mọi người ai cũng háo hức...
+ Hội bắt đầu những hồi trống gióng giả của những tay trống lực lưỡng. Trong hội có rất nhiều trò vui như đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ, hát quan họ, đua thuyền...
- Em cảm thấy rất vui ./ Em thấy thích ngày hội này, năm sau em sẽ lại đến hội chơi
- Làm việc theo cặp. 
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Viết bài vào vở theo yêu cầu.
- Một số HS cầm vở đọc bài viết
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO GIÁNG: NẶN HOẶC VẼ XÉ GIÁNG HÌNH CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết được hình dáng đặc điểm của các con vật
- Vẽ được con vật và tạo dáng theo ý thích 
- Biết chăm sóc, yêu mến các con v
II. Chuẩn bị:	
- Một số bài vẽ của hs
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv treo tranh:
 + Đây là các con vật gì ?
 + Hình dáng các con vật này như thế nào ?
- Các con vật đều có những bộ phận nào ?
- Em hãy kể một số con vật khác mà em biết ?
- Để vẽ được con vật các em phải biết rõ đặc điểm về hình dáng và màu sắc của nó.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ 
- Tương tự các bài học trước chúng ta tiến hành cách vẽ như thế nào ?
- Tạo dáng cho con vật như : đi, đứng, chạy nhảy.. cho sinh động.
- Vẽ thêm các hình ảnh khác 
- Vẽ màu theo con vật hoặc vẽ màu theo ý thích, màu có đậm có nhạt, nổi bật hình con vật
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
- Em có nhận xét gì ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương
* Các con vật đem lại lợi ích cho con người chúng ta các em phải yêu thương và chăm sóc chúng
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả. Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
- Con gà trống, con mèo, con trâu
- Con gà trống có đầu tròn, trên đầu có cái mào đỏ, to, có bộ lông mượt nhiều màu sắc, đuôi dài và cong, hai chân khoẻ..
- đầu, mình, chân, đuôi..
- Hs trả lời 
- Vẽ các bộ phận chính trước
- Vẽ các chi tiết sau
- Vẽ màu
- Tự chọ con vật để vẽ 
- vẽ màu theo ý thích 
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ 
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mình thích
ÂM NHẠC
ÔN BÀI : CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ – NGHE NHAC
I . Môc tiªu : 
 - Hs h¸t ®óng giai ®iÖu vµ thuéc lêi 2 cña BH .
 - TËp biÓu diÔn kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹ .
 - Nghe mét BH thiÕu nhi chän läc hoÆc mét bµi d©n ca .
II. Gv chuÈn bÞ :
 - Nh¹c cô gâ . §éng t¸c vËn ®éng phô ho¹ .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu :
Néi dung 1 : ¤n BH ChÞ ong n©u vµ em bÐ . (20’)
 Gi¸o viªn : Häc sinh :
 Ho¹t ®éng 1 : ¤n tËp lêi 1 vµ häc tiÕp lêi 2 
 bµi : ChÞ ong n©u vµ em bÐ .
 - B¾t nhÞp cho hs h¸t «n lêi 1 BH . - H¸t «n theo h­íng dÉn .
 - D¹y h¸t lêi 2 .
 - L­u ý hs h¸t ®óng nh÷ng tiÕng cã luyÕn
 trong bµi .
 - TËp xong cho hs h¸t toµn bµi kÕt hîp gâ ®Öm 
 theo tiÕt tÊu .
 Ho¹t ®éng 2 : H¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹ 
 - Gv h­íng dÉn mét sè ®éng t¸c phô ho¹ : - Chó ý quan s¸t .
	+ c©u 1 : Giang 2 tay ra 2 bªn lµm ®éng
 t¸c chim vç c¸nh bay .
 	+ c©u 3 : §­a 2 tay lªn miÖng lµm ®éng
 t¸c gµ g¸y .
	+ c©u 4 - 5 : §­a 2 tay lªn c¸o qu¸ ®Çu
 më réng vßng tay råi h¹ dÇn chuyÓn sang ®éng
 t¸c chim vç c¸nh bay .
	+ c©u 6 -7 : Tay tr¸i chèng h«ng , tay
 ph¶i chØ sang tr¸i vµ ng­îc l¹i .
	+ c©u 8 - 9 : ( nh­ c©u 1 -2 )
	+ c©u 10 -11 : Tay b¾t chÐo tr­íc ngùc ,
 2 ch©n nhón nhÞp nhµng , ®Çu nghiªng sang tr¸i - ph¶i .
 - Cho c¶ líp cïng ®øng dËy thùc hiÖn . - Thùc hiÖn theo h­íng dÉn .
 - KiÓm tra mét sè nhãm .
 (NhËn xÐt - §¸nh gi¸)
 Néi dung 2 : Nghe h¸t (10’)
 - Gv h¸t cho hs nghe mét BH thiÕu nhi chän - Chó ý l¾ng nghe .
läc hoÆc mét bµi d©n ca .
 - Sau khi cho hs nghe , GV ®Æt c©u hái cho hs - Nªu c¶m nhËn .
 nªu c¶m nhËn vÒ BH .
 3. PhÇn kÕt thóc : (3’)
 - Cho hs h¸t l¹i BH .
 - DÆn hs vÒ häc thuéc lêi BH vµ nhí tªn t¸c gi¶ .
 Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010
THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - NHẢY DÂY -TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
 I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung ( tập với hoa) Yêu cầu thuộc bài và biết cách tập bài thể dục với hoa ở mức cơ bản đúng.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện các động tác cơ bản đúng. 
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động, nhiệt tình sôi nổi.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, hoa đeo tay, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn bài thể dục với hoa
- Ôn:Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 
- Thi nhảy dây
- Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến.”
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố . Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G cho H dàn đội hình đồng diễn bài thể dục 
H đeo hoa ở ngón tay giữa để tập 
G tập mẫu HD thêm và hô nhịp cho H tập. 
Cán sự lớp hô nhịp cho H tập. 
G nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây, nhảy dây. 
HS tập tại chỗ chụm hai chân bật nhảy không dây, có dây.
G nhận xét sửa sai 
G cho các tổ thi đấu với nhau G chọn mỗi tổ 2 H lên thi trước lớp.Glàm trọng tài NX bổ sung
G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhóm lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử. 
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức 
G chia nhóm. Nhóm 5 H.
Cho các nhóm thi đấu nhóm nào thắng được tuyên dương, nhóm thua phải hát 1 bài.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
HS về ôn nhảy dây.
 Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010
THỂ DỤC
ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
 I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện các động tác cơ bản đúng. 
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động, nhiệt tình sôi nổi.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, hoa đeo tay, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
-Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Gv điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
-Gv hô nhịp khởi động cùng HS.
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn:Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 
Gv nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây, nhảy dây. 
Gv nhận xét sửa sai 
- Thi nhảy dây
Gv chia tổ cho HS tập luyện, Gv đi từng tổ sửa sai.
Gv cho các tổ thi đấu với nhau G chọn mỗi tổ 2 H lên thi trước lớp. G làm trọng tài nhận xét bổ sung
- Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến.”
Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi Gv chơi mẫu và cho 1 nhóm lên làm mẫu, Gv nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử. 
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố. Nhận xét . Dặn dò
- Chạy chậm quanh sân.
- Khởi động các khớp 
- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
-2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
- HS tập tại chỗ chụm hai chân bật nhảy không dây, có dây.
-Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập 
-tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
-2 Hs lên thi trước lớp.
- Các nhóm thi đấu nhóm nào thắng được tuyên dương, nhóm thua phải hát 1 bài.
-Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng 
 HS về ôn nhảy dây.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_26_truong_th_nguyen_chi_thanh.doc